Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc

I. MỤC TIÊU

- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.

+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến

+ Cuộc tranh giàng quyền lực giưac các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.

- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra rang giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.

 

doc 44 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25 - Đỗ Lâm Bạch Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 25
THỨ NGÀY
MÔN DẠY
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
 1.3
Tập đọc
49
Khuất phục tên cướp biển
Toán
121
Phép nhân phân số
Bài 1; Bài 3
Lịch sử
49
Trịnh Nguyễn phân tranh
Mỹ
25
Vẽ tranh : Đề tài trường em
BA
 2.3
Thể dục
29
Phối hợp chạy, mang vác. Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ
Chính tả
25
Nghe – viết: Khuất phục tên cướp biển
Toán
122
Luyện tập
Bài 1; Bài 2; Bài 4(a)
LTVC
49
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
Đạo đức
25
Ôn tập thực hành kĩ giữa học kì
TƯ
 3.3
Khoa học
49
Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
Toán
123
Luyện tập
Bài 2; Bài 3; 
K.chuyện
25
Những chú bé không chết
Địa lí
50
Thành phố Cần Thơ
Kĩ thuật
25
Chăm sóc rau, hoa
NĂM
 4.3
Thể dục
50
Nhảy dây chân trước chân sau. Tiếp sức ném bóng vào rổ 
Tập đọc
50
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Toán
124
Tìm phân số của một số
Bài 1; Bài 2
Khoa học
50
Nóng, lạnh và nhiệt độ
TLV
49
Luyện tập tóm tắt tin tức
SÁU
5.3 
Hát
25
Ôn 3 bài hát vừa học. Nghe nhạc
Toán
125
Phép chia phân số
Bài 1(3 số đầu); Bài 2; Bài 3(a)
LTVC
50
MRVT: Dũng cảm
TLV
50
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối { Tích hợp GDBVMT: Liên hệ 
SHL
Thứ hai, ngày tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
 Theo Xti-ven-xơn
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
 I.Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 -Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục học sinh thông minh, dũng cảm
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. KiĨm tra bµi cị: 
- Gäi 3 HS lªn b¶ng ®äc thuéc lßng bµi “§oµn thuyỊn ®¸nh c¸” vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc.
- Gäi HS nhËn xÐt b¹n ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
- NhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu bài đọc. 
b. Luyện đọc
F Yêu cầu HS đọc cả bài
Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
 - Yªu cÇu HS ®äc thÇm ®o¹n 1 
?Nh÷ng tõ ng÷ nµo cho thÊy tªn c­íp biĨn rÊt d÷ tỵn ?
 ? §o¹n thø nhÊt cho ta thÊy ®iỊu g× ?
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm ®o¹n 2
1. TÝnh hung h·n cđa tªn c­íp biĨn ®­ỵc thĨ hiƯn qua nh÷ng chi tiÕt nµo ?
? ThÊy tªn c­íp nh­ vËy, b¸c sÜ Ly ®· lµm g× ?
2. Nh÷ng lêi nãi vµ cư chØ Êy cđa b¸c sÜ Ly cho thÊy «ng lµ ng­êi nh­ thÕ nµo ?
? §o¹n thø hai kĨ víi chĩng ta chuyƯn g×?
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm ®o¹n 3 
3. CỈp c©u nµo trong bµi kh¾c häa hai h×nh ¶nh nghÞch nhau cđa b¸c sÜ Ly vµ tªn c­íp biĨn ?
4. V× sao b¸c sÜ Ly khuÊt phơc ®ù¬c tªn c­íp biĨn hung h·n ? Chän ý tr¶ lêi trong 3 ý ®· cho
? §o¹n 3 kĨ l¹i t×nh tiÕt nµo ?
? Bµi “KhuÊt phơc tªn c­íp biĨn” cho ta biÕt ®iỊu g×?
d. §äc diƠn c¶m
- Gäi 3 HS ®äc bµi theo h×nh thøc ph©n vai:
 +Ng­êi dÉn chuyƯn, tªn c­íp, b¸c sÜ Ly.
 +Yªu cÇu c¶ líp theo dâi ®Ĩ t×m giäng ®äc hay.
- Treo b¶ng phơ cã ®o¹n v¨n h­íng luyƯn ®äc
+ GV ®äc mÉu
+ Yªu cÇu HS t×m ra c¸ch ®äc vµ luyƯn ®äc
+ Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m
3. Cđng cè - dỈn dß: 
 ?C©u chuyƯn KhuÊt phơc tªn c­íp biĨn giĩp em hiĨu ra ®iỊu g× ?
?Em h·y nãi mét c©u ®Ĩ ca ngỵi b¸c sü Ly.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ so¹n bµi: “Bµi th¬ vỊ tiĨu ®éi xe kh«ng kÝnh”
5
1
10
10
7
3
- HS thùc hiƯn yªu cÇu.
- NhËn xÐt phÇn ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái cđa b¹n.
 + Chđ ®iĨm: Nh÷ng ng­êi qu¶ c¶m
- HS ®äc bµi theo tr×nh tù :
+ Đ 1: Tªn chĩa tµu Êy  bµi ca man rỵ.
+ Đ 2: Mét lÇn  phiªn toµ s¾p tíi.
+ Đ 3: Tr«ng b¸c sÜ ... im nh­ thãc.
- HS ®äc thµnh tiÕng phÇn chĩ gi¶i.
- HS ngåi cïng bµn tiÕp nèi nhau luyƯn ®äc tõng ®o¹n cđa bµi.
- HS ®äc thµnh tiÕng
- Theo dâi GV ®äc mÉu.
+ Nh÷ng tõ ng÷ cho thÊy tªn c­íp biĨn rÊt hung d÷: trªn m¸ cã vÕt sĐo chÐm däc xuèng, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên cơn loạn óc, hát những bài ca man rợ
* H×nh ¶nh dữ tợn tªn c­íp biĨn 
- HS ngåi cïng bµn ®äc thÇm, trao ®ỉi , th¶o luËn tiÕp nèi nhau tr¶ lêi c©u hái.
 + TÝnh hung h·n cđa tªn c­íp biĨn thĨ hiƯn qua chi tiÕt: h¾n ®Ëp tay xuèng bµn qu¸t mäi ng­êi im, h¾n rĩt dao ra l¨m l¨m chùc ®©m b¸c sü Ly.
 + B¸c sü Ly vÉn «n tån gi¶ng gi¶i cho «ng chđ qu¸n c¸ch trÞ bƯnh, ®iỊm tÜnh khi hái l¹i h¾n: “Anh b¶o t«i cã ph¶i kh«ng ?”, b¸c sü Ly dâng d¹c vµ qu¶ quyÕt: nÕu h¾n kh«ng cÊt dao sÏ ®­a h¾n ra toµ.
 + Nh÷ng lêi nãi vµ cư chØ Êy cho thÊy «ng lµ ng­êi rÊt nh©n tõ, ®iỊm ®¹m, nh­ng cịng rÊt cøng r¾n, dịng c¶m d¸m ®èi ®Çu chèng l¹i c¸i ¸c.
*§o¹n thø hai kĨ l¹i cuéc ®èi ®Çu gi÷a b¸c sÜ Ly vµ tªn c­íp biĨn
- HS ngåi cïng bµn ®äc thÇm
+ C©u v¨n: Mét ®»ng th× ®øc ®é, hiỊu tõ mµ nghiªm nghÞ. Mét ®»ng th× hung ¸c,hung h¨ng nh­ con thĩ d÷ nhèt chuång.
 + B¸c sü Ly khuÊt phơc ®­ỵc tªn c­íp biĨn v× b¸c rÊt b×nh tÜnh vµ c­¬ng quyÕt.
*§o¹n 3 kĨ l¹i t×nh tiÕt: tªn c­íp biĨn bÞ khuÊt phơc
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- §äc vµ theo dâi b¹n ®äc ®Ĩ t×m giäng ®äc hay.
 + HS ngåi gÇn nhau cïng luyƯn ®äc theo h×nh thøc ph©n vai.
 + 3 ®Õn 5 tèp HS thi ®äc diƠn c¶m theo h×nh thøc ph©n vai.
 +Ph¶i ®Êu tranh mét c¸ch kh«ng khoan nh­ỵng víi c¸i xÊu, c¸i ¸c.
 + Søc m¹nh chÝnh nghÜa th¾ng søc m¹nh b¹o tµn.
 + Søc m¹nh tinh thÇn cđa mét con ng­êi chÝnh nghÜa qu¶ c¶m lµm cho kỴ hung h·n ph¶i khiÕp sỵ,khuÊt phơc.
+ B¸c sü Ly lµ con ng­êi qu¶ c¶m.
+ B¸c sü Ly dịng c¶m ®Êu tranh chèng c¸i ¸c, c¸i b¹o tµn.
{{{{{{{{{{{{{{ 
TOÁN:
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
I.Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. ; HS khá giỏi làm bài 2
 - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 121 
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
3. Tìm hiểu phép nhân phân số thơng qua tính diện tích hình chữ nhật 
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài và chiều rộng 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Y/c HS nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật?
Quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị (như trong SGK). GV hướng dẫn:
+ Hình vuơng cĩ cạnh dài 1m. Vậy hình vuơng cĩ diện tích bằng bao nhiêu?
+ Chia hình vuơng cĩ diện tích 1 m2 thành 15 ơ bằng nhau thì mỗi ơ cĩ diện tích là bao nhiêu mét vuơng? 
+ Hình chữ nhật được tơ màu chiếm mấy ơ?
+ Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu phần mét vuơng?
* Phát hiện quy tắc 2 phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích HCN bằng đồ trực quan hãy cho biết 
Giúp HS nhận xét 
 8 số ơ HCN = 4 x 2 
 15 số ơ của HV = 5 x 3 
Vậy khi nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
c. Luyện tập;
Bài 1/133: Tính
- Y/c HS tự tính 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2/133: ( Dành cho HS khá giỏi ) 
Bài 3/133: 
- Y/c HS đọc đề bài, sau đĩ y/c HS tự tĩm tắt và giải tốn 
Chiều dài: 
Chiều rộng: 
Diện tích: m2
-Gv quan sát giúp đỡ
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dị
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc lại bài tốn 
- HS trả lời
- Diện tích hình chữ nhật là
- Diện tích hình vuơng là: 1m2
-Mỗi ơ cĩ diện tích bằng ²
- Hình chữ nhật được tơ màu gồm 8 ơ
- Vậy diện tích HCN bằng ²
- HS nêu: 
- Từ đĩ: 
- Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số
a) b)
c) d)
Tính rồi rút gọn
- HS đọc đề, tĩm tắt đề bài
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật:
(m²)
Đáp số: m²
{{{{{{{{{{{{{{ 
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
 I. MỤC TIÊU
Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút.
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến
+ Cuộc tranh giàng quyền lực giưac các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
- Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra rang giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài.
 II. CHUẨN BỊ 
Bản đồ VN 
Phiếu học tập của HS
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.KTBC : Ôn tập
 +Buổi đầu độc lập thời Lý ,Trần, Lê đóng đô ở đâu ?
 -Tên gọi nước ta các thời đó là gì ?
 -GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Nội dung :
 µ Sự suy sụp của triều Hậu Lê. Hoạt động cả lớp
 GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI.
 GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI
 GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn”.
 GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê . Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
 µ Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều. Hoạt động cả lớp 
 GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau:
 +Mạc Đăng Dung là ai ?
 +Nhà Mạc ra đời như thế nào ? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì ?
 +Nam triều là triều đình của dòng họ nào? Ra đời như thế nào ?
 +Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều ?
 +Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm va ... Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
 I.Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép chia cho phân số.
 - Bài tập cần làm: bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a). 
 - HS khá giỏi làm bài 4 và các bài cịn lại của bài 1, bài 3b
Giải toán nhanh, chính xác, rõ ràng
Vận dụng vào tính toán hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
- 	Hình vẽ minh họa như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung:
GV nêu: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình đó.
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của hình đó.
GV ghi bảng: : 
GV nêu cách chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = = 
Chiều dài của hình chữ nhật là: m
Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân (lấy chiều dài x chiều rộng = diện tích)
c.Luỵên tập:
Bài 1/136: (3 số đầu) Bài yêu cầu làm gì?
GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp .
GV nhận xét bài làm của HS .
Bài 2136:
GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài 
Yêu cầu HS thực hiện phép chia.
GV chữa bài , ghi điểm 
Bài 3/136: (a )Yêu cầu HS nêu đề
Chia nhóm và nêu yêu cầu 
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện bài của mình
Bài 3/136: (b )Dành cho HS khá giỏi
Nhận xét ghi điểm
Bài 4/136: Dành cho HS khá giỏi
Gọi HS đọc bài toán
GV yêu cầu HS tự giải toán .
Yêu cầu HS thực hiện giải bài toán có lời văn.
GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp .
Gv nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố:
? Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện thêm bài tập toán
Chuẩn bị bài: Luyện tập
5
1
12
3
5
5
4
3
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
 Tìm của 75kg : x75 =65 kg
Tìm của 49m: x49 = 35m
-Nghe GV giới thiệu bài.
-Lắng nghe và nêu lại bài toán.
- Tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng hình đó: lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Là 
HS thử lại bằng phép nhân
- Yêu cầu HS viết phân số đảo ngược 
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho 
HS làm bài
HS thực hiện từng nhóm ba phép tính
- HS đọc bài toán
- Giải vào vở
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật đó :
Đáp số : m
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược lại.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
 I.Mục tiêu:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2) 
 Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) 
 Biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở BT2 (mỗi từ viết 1 dòng).
Bảng lớp viết lời giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ngữ ở cột A – BT3.
3 tờ phiếu viết nội dung BT4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
GV kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.Nội dung:
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầøu HS cặp đôi thảo luận
Gọi HS trình bày
- Dũng cảm có nghĩa là gì?
- Đặt câu với từ dũng cảm
- Đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ dũng cảm vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho trước, sao cho tạo ra được tập hợp từ có nội dung thích hợp.
GV nhận xét, gọi HS đọc lại các từ tìm được
Bài tập 3:
GV: Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với từ. Để kiểm tra, có thể dùng từ điển.
GV mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4:
GV nêu yêu cầu của bài tập.
GV gợi ý: Đoạn văn có 5 chỗ trống. Ở mỗi chỗ trống, các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp. 
GV dán lên bảng 3 tờ phiếu viết nội dung BT, mời HS lên bảng thi điền từ đúng / nhanh. 
GV nhận xét 
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học, viết lại vào sổ tay từ ngữ.
Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 
5
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết LTVC trước, 1 HS nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?, xác định bộ phận CN trong câu.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cặp đôi trao đổi và trình bày
3 HS lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ Dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Có dũng khí dám đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm
Bộ đội ta rất dũng cảm.
Chị Võ Thị Sáu rất gan dạ.
Trông thế mà nó gan lì thật.
Bác sĩ Ly là một người quả cảm.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập.
HS suy nghĩ, làm bài, tiếp nối nhau đọc kết quả.
1 HS tìm các từ có dũng cảm đứng trước. 1HS tìm các từ có dũng cảm đứng sau:
+ Tinh thần dũng cảm,
 Hành động dũng cảm
Người chiến sĩ dũng cảm
Em bé liên lạc dũng cảm
Nữ du kích dũng cảm.
+ Dũng cảm xông lên; dũng cảm cứu bạn
Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm chống lại cường quyền
Dũng cảm trước kẻ thù
Dũng cảm nói lên sự thật
HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các lời giải nghĩa ở cột B)
1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa (viết các từ ở cột A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B
2 HS đọc lại lời giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng.
Gan dạ: không sợ nguy hiểm
Gan góc: Chống chọi( kiên cường) không lùi bước
Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
HS làm bài cá nhân
3 nhóm HS lên bảng thi đua tiếp sức tìm từ đúng / nhanh. 
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
{{{{{{{{{{{{{{ 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Tiết . . . . PPCT. . . . . .
 I.Mục tiêu:
Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối
Dùng từ hay, sáng tạo, chân thực
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát, làm BT3.Bảng phụ viết dàn ý quan sát 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Tg
Hoạt động của học sinh
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tóm tắt tin tức
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
b.Nội dung:
Bài tập 1: yêu cầu HS đọc nội dung 
Yêuc cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi
Kết luận: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
+ Cách 1: mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
+ Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2: yêu cầu HS đọc nội dung bài 
GV nhắc HS:
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ có 2 – 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
GV nhận xét, chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài tập 3: yêu cầu HS đọc nội dung bài 
GV kiểm tra xem HS đã quan sát ở nhà một cái cây, sưu tầm ảnh về cái cây đó mang đến lớp như thế nào.
GV dán tranh, ảnh một số cây.
GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 4: yêu cầu HS đọc nội dung bài 
GV gợi ý: các em có thể viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của BT3.
GV nhận xét, khen ngợi và chấm những đoạn viết tốt.
4.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây.
Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
5
1
6
8
6
8
3
2 HS làm lại BT3
HS đọc yêu cầu của bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài
+ Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả là cây hồng nhung
+ Mở bài gián tiếp: Nói về mùa xuân, nói về các loài hoa trong vường rồi mới giới thiệu đến cây hoa hồng nhung
HS đọc yêu cầu của bài
HS nghe
HS viết đoạn văn.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đem tranh ảnh và nhanh những gì mình đã quan sát về cái cây mình chọn
HS quan sát
HS suy nghĩ, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGk để hình thành các ý cho một đoạn mở bài hoàn chỉnh.
HS tiếp nối nhau phát biểu.
HS đọc yêu cầu của bài
HS viết đoạn văn, sau đó từng cặp HS trao đổi, góp ý cho nhau.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình trước lớp. Trước khi đọc nói rõ đó là đoạn mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
Cả lớp nhận xét.
{{{{{{{{{{{{{{

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 25.doc