1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Trống đồng Đông Sơn
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
-Gọi 1 em đọc toàn bài
-Chia đoạn :4 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-Kết hợp sửa lỗi đọc.
-Gọi 1 em đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó.
-Cho HS đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lơì câu hỏi.
+ Nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
-Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ?
-Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
-Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng đất nước ?
TUẦN 21 Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 41 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 41 BÀI : ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.Mục tiêu : -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước( trả lời được các câu hỏi SGK). Tự hào về những anh hùng. * Tự nhận thức : Xác định giá trị cá nhân. II.Chuẩn bị :- Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài Trống đồng Đông Sơn -Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc. -Gọi 1 em đọc toàn bài -Chia đoạn :4 đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. -Kết hợp sửa lỗi đọc. -Gọi 1 em đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. -Cho HS đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài. -Đọc mẫu toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lơì câu hỏi. + Nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa ? -Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa là gì ? -Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ? -Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng đất nước ? -Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào ? -Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. -Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp. -Yêu cầu nhận xét cách đọc. -Treo bảng hướng dẫn luyện đọc đoạn 2. -Đọc minh họa đoạn 2. -Cho HS luyện đọc diễn cảm. -Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu nội dung của bài ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện đọc lại bài . - 2 HS lên bảng -Lớp nhận xét bạn đọc. -1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi. -Đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 – 3 luợt ) Đ1: Trần Đại Nghĩa chế tạo vũ khí. Đ2: Năm 1946 lô cốt của giặc. Đ 3: Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước. Đ4: Những cống hiến Huân chương cao quý. -1HS đọc chú giải, lớp đọc thầm. -Đọc theo cặp. -1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi. -Theo dõi. -Đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. -Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc là vì Tổ quốc, nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn: súng Ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt địch. -Ôâng có công trong việc xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước -1948 ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 được tuyên dương anh hùng Lao động . ông còn được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác. -Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước , ham nghiên cứu, học hỏi. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn . -Nêu cách đọc từng đoạn -Nghe đọc mẫu. -Thi đọc cá nhân. -HS phát biểu, lớp bổ sung. MÔN: TOÁN Tiết 101 BÀI : RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS : Bước đầu biết cách rút gọn phân số va nhận biết được phân số tối giản( trong trường hợp đơn giản) . Biết cách rút gọn phân số( trong một số trường hợp đơn giản). Yêu thích học toán. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS nêu tích chất cơ bản của phân số ? - Cho làm bảng con: Viết các phân số bằng mỗi phân số sau: = ; = -Nhận xét bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Nêu vấn đề : Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. -Muốn tìm PS bằng PS nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ta làm như thế nào ? -Cho HS làm nháp. - Gọi 1 em nêu cách làm và giải thích. -Gọi HS so sánh tử số và mẫu số của hai PS và ? -Kết luận: Hai PS và bằng nhau -Ta nói rằng : PS đã được rút gọn thành phân số * Cách rút gọn phân số: + Ví dụ 1: Rút gọn phân số: - Cho HS vận dụng và làm bảng con. -Gọi 1 em nêu cách làm . -Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: PS là PS tối giản. Vậy PS tối giản là PS thế nào ? + Ví dụ 2. Rút gọn phân số -Yêu cầu HS làm nháp và nêu cách làm. -Qua ví dụ trên em hãy nêu cách rút gọn phân số ? HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1a. -Gọi HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con từng PS. -Gọi HS nhận xét bài. Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở, gọi 1 em lên bảng. -Nhận xét chữa bài . Bài 3. (Hs khá, giỏi) Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS tự làm bài vào vở. -Nhận xét bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu cách rút gọn phân số ? thế nào là PS tối giản ? -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. -Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. -1 HS đọc ví dụ SGK. -Thảo luận và nêu cách giải quyết. -Làm bảng con. - 1 em trình bày cách làm: Ta thấy 10 và 15 đều chia hết cho 5. theo tính chất cơ bản của PS ta có: = Vậy: = - 2-3 em nhắc lại nhận xét SGK -1 em đọc ví dụ. -Cả lớp lam bảng con, 1 em lên bảng. - Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên = = - Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 nên PS không rút gọn được nữa. -PS tối giản là PS không thể rút gọn được nữa. -HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện. - 3-4 em nêu (SGK / 113). * HS khá giỏi: Bài:1b, 2b. Bài 3 Bài 1. 1 em nêu yêu cầu -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. == ; ; ; -Nhận xét bài trên bảng. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng, lớp làm vào vở a) Các PS tối giản là : ; Vì cả tử và mẫu của các PS đó đều kông thể chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. b) Các PS rút gọn được là : ; -Nhận xét bài. Bài 3. 1 em nêu yêu cầu. -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. -Nhận xét và nêu cách làm. 2 em nêu. MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 21 BÀI : Nhớ – viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I.Mục tiêu : Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 5 chữ trong bài Chuyện cổ tích về loài người. Làm đúng BT3( kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh). Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng. II.Chuẩn bị: -3 bảng phụ ghi 3 đoạn bài tập 3. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Đọc cho HS viết bảng con : Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi. -Nhận xét . 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn nhớ viết. -Gọi 1 em đọc đoạn viết (4 khổ thơ ) -Cho HS đọc thuộc lòng. -Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai ? Vì sao phải cần như vậy ? -Nhắc HS khi viết bài: + Nêu cách viết bài thơ ? + Nhắc HS tư thế viết. -Cho HS gấp sách và viết bài. - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a. Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào vở. -Nhận xét chữa bài. Bài 2b) Gọi HS nê yêu cầu. -Cho HS làm miệng. -Nhận xét bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài thi tiếp sức. -Gọi lần lượt từng em lên bảng gạch bỏ những từ sai. Mỗi em gạch một từ. -Lớp theo dõi và nhận xét kết quả.. -Nhận xét, chữa bài. -Gọi 1 em đọc lại đoạn văn. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà viết lại bài nếu sai nhiều lỗi. -1 em lên bảng, lớp viết bảng con. -Nhận xét, sửa lỗi. -1 em đọc, lớp theo dõi. -3 - 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. -HS trả lời. - 1em nêu cách viết. -Nghe -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. Bài 2a. 1 em nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở , 1 em làm bảng phụ. -Nhận xét bài. Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường. Bài 2b: 1 em nêu yêu cầu. -Làm miệng. Lời giải: Mỗi cánh hoa - mỏng manh - rực rơ õ- rải kín - làn gió thoảng - tản mát. Bài 3. 1 em nêu yêu cầu. -Thi làm bài tiếp sức. -Nhận xét kết quả. Lời giải: dáng thanh –thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm – cánh dài –rực rỡ - cần mẫn. -1HS đọc lại đoạn văn. -Nối tiếp đặt câu. bía Ngày soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 41 BÀI : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I.Mục tiêu:- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?( ND ghi nhớ). - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được( BT1, mục III). - Bước đầu viết được đoạn văn có các câu kể Ai thế nào ?( BT2) - Yêu thích và say mê học tập. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét và bài 1 luyện tập III. Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng : -Nêu một số từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ, đặt câu với 1 từ tìm được? -Nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn nhận xét. Bài 1. Gọi HS đọc đoạn văn. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi cặp -Dùng bút chì gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật. -Gọi HS trình bày. -Nhận xét Bài 3. Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi lần lượt một số em làm miệng. Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Gọi HS làm miệng. Bài 5. Gọi H ... vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước .(dãy 1 ) -GV nhận xét . + Quy trình thu hoạch và chế biến xuất khẩu gạo. (dãy 2 ) -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -2 HS lên bảng trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. ( HS khá giỏi: Biết những thuận lợi để trở thành vùng lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn: đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù). - Đọc mục 1 và trả lời, lớp bổ sung. + Nhờ đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động . + Lúa gạo ở đồng bằng Nam Bộ được cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. -Tiến hành thảo luận nhóm 2. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến: + Gặt lúa è Tuốt lúa è hơi thóc è Xay xát gạo và đóng bao è Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. + Măng cụt, mãng cầu, chôm chôm, xoài, sầu riêng, nhãn, thanh long, cam, quýt, bưởi, -Thảo luận nhóm theo yêu cầu. -Các nhóm trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. + Nhờ mạng lưới sông ngòi dày đặc, vùng biển có nhiều tôm cá + Cá tra, cá ba sa, tôm, cua, + Thuỷ sản được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. -Đại diện 2 dãy nối tiếp nhau lên bảng hoàn thiện sơ đồ Vựa lúa, trái cây lớn nhất nước ta. Gặt lúa HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 44) Tìm hiểu An toàn giao thông -bài 4 I. Tìm hiểu an toàn giao thông bài 4 :Lựa chọn đường đi an toàn A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thế nào là đường đi an toàn, con đường chưa an toàn. - Biết lựa chọn con đường an toàn, tránh những con đường không an toàn. - Có ý thức thực hiện tốt các quy định về giao thông . B. Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số con đường an toàn và không an toàn. C. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động 1: Cho HS quan sát tranh ảnh và nêu nhận xét: + Con đường nào là con đường an toàn, con đường nào là chưa an toàn ? Vì sao ? Hoạt động 2. Thảo luận : + Vậy thế nào là con đường an toàn ? + Thế nào là con đường chưa an toàn ? -Quan sát tranh và nhận xét: + Chỉ ra các con đường an toàn trong các tranh vừa quan sát và giải thích . -Thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Con đường an toàn là con đường thẳng và bằng phẳng. Mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, có các biển báo giao thông. Ơû ngã ba, ngã tư có tín hiệu đèn giao thông và vạch kẻ cho người đi bộ. Đường có vỉa hè, thông thoáng, không bị lấn chiếm, + Đướng không an toàn là đường hẹp, có nhiều ngõ ngách, nhiều hàng quán, vỉa hè bị lấn chiếm. -Đường qua chợ, khu đông dân cư. - Đường có đường sắt cắt ngang. Ơû các ngã ba, ngã tư không có tín hiệu đèn giao thông II. Sơ kết lớp tuần 22. Lớp trưởng cho các tổ sinh hoạt, đề nghị tuyên dương, phê bình. Giáo viên nhận xét, đánh giá cụ thể. Nêu yêu cầu tuần 22: + Duy trì tốt nề nếp lớp, nề nếp học tập. + Tích cực trong học tập ở lớp, ở nhà. + Giúp đỡ nhau cùng nhau học tập. + Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động của Đội. Ngày soạn 18 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 ÂM NHẠC (tiết 21 ) Học hát : Bài Bàn tay mẹ I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. HS tập làm quen với cách hát có luyến xuống , mỗi tiếng là hai móc đơn. - Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu cha mẹ. II. Chuẩn bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ, bảng phụ chép bài hát Bàn tay mẹ. Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 4. III. Các hoạt động dạy – học: Giáo Viên Học sinh 1. Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số , vệ sinh lớp học. 2.Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS hát bài Chúc mừng, đọc nhạc bài TĐN số 5 -Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn tập bài hát - Hát mẫu bài hát 1 – 2 lần. - Giới thiệu nhạc sĩ Bùi Đình Thảo : sinh ngày 4/2/1931 , quê ở Thị trấn Đồng Văn, Duy Tiên , Tỉnh Hà Nam. Ông mất năm 1997 . Ông sáng tác nhiều ca khúc tiêu biểu như : Đi học , Em đi giữa biển vàng - Bài hát Bàn tay mẹ được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi tiêu biểu của thế kỷ XX -Cho HS đọc lời ca . -Cho HS luyện thanh. -Hát mẫu lần 2 -Hướng dẫn HS hát từng câu và hát toàn bài hát. Hoạt động 2. Tập hát kết hợp vân động: -Cho HS hát theo nhóm, dãy bàn. -Hát cá nhân -Theo dõi, sửa sai cho HS. -Cho HS hát kết hợp theo phách, nhịp. -Cho Cả lớp hát lại 1 lần toàn bài 4.Củng cố, dặn dò: -Bài hát Bàn tay mẹ có nội dung như thế nào ? -Cho cả lớp hát lại 1 lần. -Nhận xét tiết học. -Về nhà tập hát cho thuộc bài hát và tập một vài động tác phụ hoạ đơn giản. - HS hát và đọc nhạc cá nhân, song ca. -Nghe hát mẫu. -Lắng nghe. ( Nơi có đk: Biết tác giả là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp) -Cả lớp đọc lời ca ( 2 lần ) - Khởi động giọng. - Nghe hát mẫu. - Tập hát từng câu - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát. -Hát theo nhóm, dãy bàn. -Hát cá nhân * Hoạt động 2 : - HS hát kết hợp gõ theo phách - HS hát kết hợp gõ theo nhịp - Bài hát thể hiện công lao to lớn như trời biển của mẹ .Công ơn mẹ đã chăm sóc , nuôi nấng , dạy bảo chúng ta thành người.a3 lớp hát. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 42) Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương. Phát động phong trào Giúp bạn khó khăn. I. Tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương. II.Phát động phong trào Giúp bạn vượt khó: + Nêu mục đích, ý nghĩa của phong trào: - Phát huy truyền thống lá “Lành đùm lá rách” của dân tộc ta. - Động viên tinh thần, giúp đỡ một phần nhỏ về vật chất cho những bạn còn có hoàn cảnh khó khăn, giúp các bạn yên tâm, cố gắng hơn trong học tập. + Yêu cầu : Mỗi bạn cần nêu cao tinh thần và ý thức trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau để động viên, thăm hỏi, giúp đỡ bạn trong lớp, trong trường. Tiết kiệm và đóng góp bằng hiện vật (sách, vở, đồ dùng học tập, tiền ) tuỳ lòng hảo tâm để giúp bạn. III. Sơ kết tuần 21: Lớp trưởng cho các tổ sinh hoạt, đề nghị tuyên dương, phê bình. Giáo viên nhận xét, đánh giá: + Nề nếp tương đối tốt, đi học đầy đủ, đúng giờ. + Đa số có học bài và làm bài khi đến lớp. + Một số em còn chưa thật sự cố gắng, kết quả học tập còn thấp, chữ viết còn xấu và sai nhiều lỗi. -Nhiệm vụ tuần 22: + Duy trì tốt nề nếp lớp. + Chủ động, tích cực trong học tập. + Thực hiện tốt phong trào giúp bạn khó khăn. Tuần 21 Ngày soạn 16 tháng 1 năm 2010 Ngày dạy thứ hai ngày 18 tháng năm 2010 ĐẠO ĐỨC (tiết 21) Lịch sự với mọi người I Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. * Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. * Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II. Chuẩn bị: -HS: thẻ màu. - Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy - học . Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời: -Vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động ? - Đọc các câu ca dao, tục ngữ bài thơ về kính trọng người lao động ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. - Gọi 1 em đọc truyện: Chuyện ở tiệm may. - Yêu cầu các nhóm đọc lại truyện và phân vai tiểu phẩm -Các nhóm lên trình diễn. + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên? + Nếu là bạn của Hà , em sẽ khuyên bạn điều gì ? -Nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Cần phải lịch sự với người lớn tuổi trong mọi hoàn cảnh. +Hoạt động 2. Bài tập 1 -Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho trao đổi cặp và phát biểu. -Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2. Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS thể hiện thái độ bằng thẻ màu từng ý. -Nhận xét chốt lại ý đúng: Ý kiến c, d là đng1. Ý kiến a,b,đ là sai. Bài tập 3 . Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. -Nhận xét, kết luận ý đúng: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn. + Biết lắng nghe người khác khi đang nói. +Chào hỏi khi gặp gỡ. + Cảm ơn khi được giúp đỡ. +Xin lỗi khi làm phiền người khác. +Aên uống từ tốn, không vừa nhai, vừa nói. 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. -Thực hiện tốt trong cuộc sống hàng ngày. Chuẩn bị bài tập tiết sau. 2 em lên bảng, trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm đọc truyện và phân vai. -Lần lượt từng nhóm lên đóng vai -HS dưới lớp theo dõi và nhận xét +Trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Bạn Hà lúc đầu cư xử chưa đúng, chưa biết lịch sự với người khác. + Em sẽ khuyên bạn là: lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may. Bài tập 1. -Trao đổi cặp . -Phát biểu ý kiến và giải thích. Lớp nhận xét, bổ sung Các hành vi, việc làm b, d là đúng. Các hành vi, việc làm c,đ là sai. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu. -Nghe từng hành vi, việc làm và thể hiện thái độ bằng thẻ màu( đồng ý : Đỏ; không đồøng ý : Xanh ) -Một số em giải thích ý kiến. Bài 3. 1 em nêu yêu cầu. -HS thảo luận nhóm. -Các nhóm lần lượt trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -2 em đọc, lớp theo dõi.
Tài liệu đính kèm: