QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I) Mục tiêu
Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
II) Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III) Hoạt động dạy học
TuÇn 21 Buæi s¸ng: Thø hai, ngµy 16 th¸ng 01 n¨m 2012 Ngµy so¹n:09/01/2012 Chµo cê. NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN --------------------- ------------------ To¸n. RÚT GỌN PHÂN SỐ I) Mục tiêu Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). II) Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: Phân số bằng nhau: - Yêu cầu tìm phân số bằng với phân số sau: và nêu cách tìm - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Rút gọn phân số 2/ Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Giáo viên nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học). Cho học sinh tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. = = Vậy : = 3/ Cách rút gọn phân số - GV yêu cầu HS rút gọn phân số = = rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản. - Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau: + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 4/ Thực hành: Bài tập 1: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (Khi học sinh làm các bước trung gian không nhất thiết học sinh làm giống nhau) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, sửa bài b) HS làm bài vào vở. = = ; = = = = ; = = = = ; = = Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi và giải thích. - Nhận xét, bổ sung , sửa bài b) Rút gọn: = = ; = = Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm C) Củng cố-dặn dò: - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh đọc : Rút gọn phân số - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, sửa bài a) = = ; = = = = ; = = = = ; = = - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bàisau đó trả lời các câu hỏi và giải thích. - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài a) Phân số tối giản là: ; ; vì tử số và mẫu số của mỗi phân số đó không chia hết cho cùng một số tự nhiên khác 0. - Học sinh đọc : Viết số thích hợp vào chỗ trống - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung , sửa bài - Học sinh thực hiện ___________________________ TËp ®äc. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I) Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dô-ca. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). KNS : Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. II) Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: Trống đồng Đông Sơn - Mời vài học sinh đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét, cho điểm 2) Dạy bài mới a/ Giới thiệu bài: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa b/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Giáo viên chia đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn. Giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm sai, luyện đọc từ khó - Giáo viên kết hợp giải nghĩa các từ chú thích, các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi (thảo luận nhóm) - Mời vài học sinh đọc toàn bài văn - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,...) c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: (thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn đầu trả lời câu hỏi: + Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - Yêu cầu đọc đoạn cuối “Những cống hiến hết” và trả lời câu hỏi: + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? - Nêu ý nghĩa bài văn? d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài. - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (Năm 1946.......lô cốt của giặc.) - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất 3/ Củng cố dặn dò: ● Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. ● Tư duy sáng tạo. - Yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của bài - Học sinh đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung. si - Bài văn được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: bảy dòng đầu + Đoạn 2: 11 dòng tiếp theo + Đoạn 3: bốn dòng tiếp theo + Đoạn 4: bốn dòng cuối - Mỗi học sinh đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc (2 – 3 lượt) - Học sinh đọc phần Chú giải: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương. - Học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - Vài học sinh đọc toàn bài văn - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc thầm đoạn đầu trả lời: + Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước. - Học sinh đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết” và trả lời: + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. + Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa hoc xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. - Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp -------------------- ------------------ ChÝnh t¶. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I) Mục tiêu 1) Nhớ và viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ trong bài: Chuyện cổ tích về loài người. - Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). II) Đồ dùng dạy học Ba bốn tờ phiếu khổ to pho to nội dung BT3 III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người 2/ Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ Mắt trẻ con sáng lắm đến Hình tròn là trái đất. - Mời 2 học sinh đọc thuộc lòng lại đoạn chính tả - Hướng dẫn học sinh nhận xét các hiện tượng chính tả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm, phân tích và luyện viết từ khó vào bảng con: sáng, rõ, lời ru, rộng - Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Cho học sinh tự soát lỗi. - Chấm vài bài tại lớp, nhận xét chung 3/ Làm bài tập chính tả (chỉ làm BT3) Bài tập 2: (lựa chọn) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng : 2b) Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK) - Mời học sinh trình bày kết quả bài tập - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng: dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – cần mẫn. C/ Củng cố - dặn dò: - Học sinh học sinh viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh theo dõi theo dõi trong trong sách giáo khoa. - 2 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh nhận xét, tìm hiểu nội dung - Học sinh luyện viết từ khó vào bảng con - Học sinh nêu lại cách trình bày - Cả lớp nhớ viết bài vào vở - Học sinh dò bài và soát lỗi. - Học sinh đổi tập để soát và sửa lỗi ghi ra ngoài lề trang tập - Học sinh đọc: a) Điền vào chỗ trống r, d hay gi? b) Đặt trên chữ in nghiên dấu hỏi hay dấu ngã? - Cả lơp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả bài làm. - Nhận xét, sửa bài Mưa giăng, theo gió, rải tím. - Học sinh đọc: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau: - Cả lớp làm bài vào vở (SGK) - Học sinh trình bày kết quả bài làm - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi _____________________________________ KÓ chuyÖn KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể. * KNS: - Giao tiếp. - Thể hiện sự tự tin. - Ra quyết định. - Tư duy sáng tạo II) Đồ dùng dạy học - Viết sẵn gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể) - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. ● ... hoặc hai tay tuỳ theo những lần chơi khác nhau. Tổ nào thắng thì được khen , tổ nào thua thì bị phạt (Các tổ có số lượng HS bằng nhau dể thi thua xem tổ nào khéo léo hơn). 3. Phần kết thúc: -Đi theo 1 vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV giao bài tập về nhà ôn động tác đi đều. -GV hô giải tán. 5 GV 5GV -HS vẫn duy trì theo đội hình 4 hàng ngang. * HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây một vài lần rồi mới nhảy có dây. * Hình 52 trang 109. -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. 5GV -Chia HS trong lớp thành 4 đội, có số lượng người bằng nhau, mỗi đội tập hợp thành 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát và thẳng hướng với 1 cờ đích. Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. 5GV -HS hô “khỏe”. ___________________________________ To¸n. LUYỆN TẬP I) Mục tiêu Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II) Đồ dùng dạy học Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Học sinh sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần bài cũ 2) Dạy bài mới a) Giới thiệu: Luyện tập b) Tổ chức cho học sinh làm bài tập: Bài 1: (câu a) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài. Lưu ý HS trường hợp có mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 2: (câu a) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm lần lượt từng bài và sau đó chữa bài - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 3: (dành cho HS giỏi) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 phần sau đó yêu cầu học sinh làm lần lượt từng bài - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài Bài 5: - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ theo mẫu - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài 3) Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu) - Học sinh theo dõi sau đó làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - HS đọc: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc : Tính (theo mẫu) - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi ------------------- -------------------------------------------- LuyÖn tõ vµ c©u. VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I) Mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. (mục III). II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu, đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn bài tập 1. III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2) Bài cũ: Câu kể Ai, thế nào?. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại Ghi nhớ của bài trước - Giáo viên nhận xét. 3) Bài mới: Giới thiệu bài: Vị ngữ trong câu Ai, thế nào?. Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đoạn của bài tập Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu các bài tập. - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn và làm bài. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể Ai, thế nào?. Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu các bài tập. - Giáo viên yêu cầu làm bài. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Bài tập 4: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Biểu thị nội dung: Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông) Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu) Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu) Từ ngữ tạo thành (câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT) * Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập - Yêu cầu học sinh làm và trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Câu a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5. Câu c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5. Bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu các bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân - Yêu cầu nhiều học sinh đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt. - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa, điều chỉnh: 3) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại phần Ghi nhớ - Học thuộc nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị: Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc đoạn văn (cá nhân) - HS đọc : Tìm các câu kể Ai thế nao? - Học sinh làm bài - Nhận xét, bổ sung - HS đọc : Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, bổ sung - HS đọc : Vị ngữ trong các cau trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - HS đọc : Đọc và trả lời câu hỏi: - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - HS đọc : Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả mọt cvây hoa mà em yêu thích. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh thực hiện - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh theo dõi - Học sinh theo dõi TËp lµm v¨n. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I) Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II) Đồ dùng dạy học Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu III) Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A) Kiểm tra bài cũ: Trả bài văn miêu tả đồ vật - Giáo viên tổng kết sơ lược về văn tả đồ vật - Nhận xét chung. B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 2/ Cấu tao một bài văn tả cây cối Bài 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài Bãi ngô. Xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn theo nhóm đôi. - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận. - Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt ý ghi bảng. + Đoạn 1: Ba dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. + Đoạn 2: Bốn dòng tiếp: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. Bài 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh so sánh về trình tự có gì khác nhau. - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận. - Giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. + Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây Bài 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp, giáo viên nhận xét và kết luận (nội dung phần Ghi nhớ) 3/ Luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận) + Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự chọn cây - Cho học sinh tự lập dàn bài (dàn ý) vào vở - Mời vài học sinh đọc dàn ý đã lập được - Cả lớp, giáo viên nhận xét, tuyên dương C/ Củng cố - dặn dò: - Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? Nói rõ từng phần. - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Đọc bài sau đậy. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. bài Bãi ngô - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. - Học sinh đọc: Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách TV4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài văn ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô - Học sinh tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. - Học sinh phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Đọc bài văn sau đây và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: - Học sinh tự chọn cây. - Ca lớp làm dàn ý vào vở vài học sinh đọc dàn ý đã lập được - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu ý kiến (nội dung ghi nhớ) - Cả lớp chú ý theo dõi -------------------- ------------------ Ho¹t ®éng tËp thÓ. KiÓm ®iÓm tuÇn 21 I. Nhận xét chung. 1. Đạo đức. Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phợp kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra. 2. Học tập. Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ. Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập. 3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội. Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới. Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiêm túc và có kết quả. + Học tập nghiêm túc và có kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ.
Tài liệu đính kèm: