Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 10 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 10 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nhận biết góc nhọn, góc vg, góc tù, góc bẹt.

 - Nhận biết đng cao của hình tam giác.

 - Vẽ hình vg, hình chữ nhật có độ dài cho trc.

 - X/đ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 10 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 28/01/2022 Lượt xem 193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 10 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy : THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG 
Tuần : 10 - Tiết chương trình : 046 
MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết sử dụng thước có vạch chia xen-ti-mét & ê-ke để vẽ hình vg có số đo cạnh cho trc.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke, com pa (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: HS1 vẽ hình chữ nhật ABCD có độ dài các cạnh AD là 5dm, AB là 7dm; HS2 vẽ hình chữ nhật MNPQ có độ dài cạnh MN là 9dm, cạnh PQ là 3dm. 2 HS này tính chu vi hình chữ nhật vừa vẽ.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc.
*Hdẫn vẽ hình vg theo độ dài cạnh cho trc:
- GV hỏi: + Hình vg có các cạnh ntn với nhau?
- + Các góc ở đỉnh hình vg là góc gì?
- GV nêu: Ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vg có độ dài cạnh cho trc.
- GV nêu vdụ: Vẽ hình vg có cạnh dài 3cm.
- GVhdẫn HS th/h từng bc vẽ như SGK: 
+ Vẽ đoạn thẳng DC=3cm.
+ Vẽ đng thẳng vg góc với DC tại D & C. Trên mỗi đng thẳng vg góc đó lấy đoạn thẳng DA=3cm, CB=3cm.
+ Nối A với B ta đc hình vg ABCD.
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề toán, sau đó tự vẽ hình vg có độ dài cạnh là 4cm, sau đó tính chu vi & diện tích của hình.
- GV: Y/c HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hình chữ nhật rồi vẽ vào VBT, hdẫn HS đếm số ô vg trg hình mẫu, sau đó dựa vào các ô vg của vở ô li để vẽ hình.
_ GV: Hdẫn HS x/đ tâm hình tròn bằng cách vẽ 2 đng chéo của hình vg (to hoặc nhỏ), giao của 2 đng chéo chính là tâm của hình tròn.
Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 5cm & ktra xem 2 đng chéo có bằng nhau khg, có vg góc với nhau khg?
- GV: Y/c HS b/c kquả ktra về 2 đng chéo của mình.
- GV kluận: 2 đng chéo của hình vg luôn bằng nhau & vg góc với nhau.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- Hình vg có các cạnh bằng nhau.
- Là các góc vg.
- HS: Vẽ hình vg ABCD theo từng bc hdẫn của GV.
 A B
 C D
- HS: Làm vào VBT.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi & nxét.
- HS: Vẽ vào VBT, sau đó đổi chéo vở ktra nhau.
- HS: tự vẽ hình vg ABCD vào VBT, sau đó: 
+ Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét để đo độ dài 2 đng chéo.
+ Dùng ê-ke để ktra các goc stạo bởi 2 đng chéo.
- 2 đng chéo của hình vg ABCD bằng nhau & vg góc với nhau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP 
Tuần : 10 - Tiết chương trình : 047 
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vg, góc tù, góc bẹt.
 - Nhận biết đng cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vg, hình chữ nhật có độ dài cho trc.
 - X/đ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: Y/c vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 7dm, tính chu vi & diện tích hình vg này.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này các em sẽ đc củng cố các kthức về hình học đã học.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Vẽ lên bảng 2 hình a, b trg BT, y/c ghi tên các góc vg, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trg mỗi hình. A 
 M 
 B C
 A B 
 D C
- GV: Có thể hỏi thêm: 
+ So với góc vg thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vg?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu các góc theo y/c.
 - Góc nhọn bé hơn góc vg, góc tù lớn hơn góc vg.
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vg.
- Đng cao của tam giác ABC là AB & BC.
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hvẽ & nêu tên đng cao của hình tam giác ABC.
- Hỏi: Vì sao AB đc gọi là đng cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tg tự với đng cao CB.
- GV kluận: Trg h.tam giác có 1 góc vg thì 2 cạnh của góc vg chính là đng cao của hình tam giác.
- Hỏi: Vì sao AH khg phải là đng cao của hình tam giác ABC?
Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có cạnh dài cạnh 3cm, sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm.
- GV: Y/c HS nêu rõ các bc vẽ của mình.
- GV: Y/c HS nêu cách x/đ trung điểm M của cạnh AD. A B
 M N
 D C 
- GV: + Y/c HS tự x/đ trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- GV: + Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trg hvẽ.
+ Nêu tên các cạnh sg sg với AB.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- Vì đng thẳng AB là đng thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác & vg góc với cạnh BC của tam giác.
- HS: Trả lời tg tự.
- Vì đng thẳng AH hạ từ đỉnh A nhg khg vg góc với cạnh BC của tam giác ABC.
- HS vẽ vào VBT, 1HS lên bảng vẽ & nêu các bc vẽ.
- 1HS lên bảng vẽ (theo k/thước 6dm & 4dm), cả lớp vẽ vào VBT.
- HS: Nêu theo y/c.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi, nxét:
Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD=4cm nên AM=2cm. Tìm vạch số 2 trên thước & chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
- HS: Th/h theo y/c.
- Là ABCD, ABNM, MNCD.
- Là MN, DC.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
Tuần : 10 - Tiết chương trình : 048 
MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: 
 - Th/h các phép tính cộng, trừ với các STN có nhiều chữ số.
 - Áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng để tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện.
 - Vẽ hình vg, hình chữ nhật.
 - Giải bài toán có l/quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm 3 BT hdẫn ltập thêm, đồng thời ktra VBT của HS khác.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV: Nêu mtiêu giờ học & ghi tên bài.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó tự làm bài.
- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng về cách đặt tính & th/h phép tính.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV hỏi: BT y/c cta làm gì?
- Để tính gtrị b/thức a, b trg bài bằng cách thuận tiện cta áp dụng t/chất nào?
- GV: Nêu y/c HS nêu quy tắc về t/chất g/hoán, k/hợp của phép cộng.
- GV: Y/c HS làm bài.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS qsát hình trg SGK.
- Hỏi: + Hình vg ABCD & hình vg BIHC có chung cạnh nào?
+ Vậy độ dài cạnh của hình vg BIHC là bn?
- GV: Y/c HS vẽ tiếp hình vg BIHC.
- Hỏi: + Cạnh DH vg góc với ~ cạnh nào?
+ Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.
Bài 4: - GV: Gọi 1HS đọc đề trc lớp.
- Hỏi: + Muốn tính đc diện tích hình chữ nhật ta phải biết đc gì?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Biết đc nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết đc gì?
+ Vậy có tính đc chiều dài & chiều rộng khg? Dựa vào bài toán nào để tính?
- GV: Y/c HS làm bài. 
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- 2HS nxét.
- Nêu y/c của BT.
- Ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng.
- 2HS nêu.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Đọc thầm.
- HS qsát hình.
- Chung cạnh BC.
- Là 3cm.
- HS vẽ hình, sau đó nêu các bc vẽ.
- Cạnh DH vg góc với AD, BC, IH.
- HS: Làm vào VBT.
- 1HS đọc đề.
- Biết đc số đo chiều rộng & chiều dài của hình chữ nhật.
- Cho biết nửa chu vi là 16cm & chiều dài hơn chiều rộng 4cm.
- Biết đc tổng của số đo chiều dài & chiều rộng.
- Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó ta tính đc chiều dài & chiều rộng của hình chữ nhật.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Tuần : 10 - Tiết chương trình : 049 
MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết th/h phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (khg nhớ & có nhớ).
 - Á p dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có l/quan. 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách th/h phép nhân có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
*Hdẫn th/h phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số:
a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân khg nhớ):
- GV: Viết phép nhân: 241324 x 2.
- GV: Y/c HS dựa vào cách đặt tính phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt tính để th/h phép nhân này.
- Hỏi: Khi th/h phép nhân này, ta phải th/h tính bắt đầu từ đâu?
- GV: Y/c HS suy nghĩ để th/h phép tính trên, sau đó nêu cách tính.
- GV: Nhắc lại cho HS ghi nhớ (như nd SGK).
b. Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ):
- GV: Ghi 136204 x 4 .
- Y/c HS: đặt tính & th/h tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. Khi th/h các phép nhân có nhớ ta cần thêm số nhớ vào kquả của lần nhân liền sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS đọc: 241324 x 2.
- 2HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp, sau đó nxét cách đặt tính trên bảng của bạn.
- Bđầu tính từ hàng đvị, đến hàng chục, hàng trăm,  (tính từ phải sang trái):
 241324 - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
 x 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
 482648 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
 Vậy: 241324 x 2 = 482648
- Đọc 136204 x 4 
- 1HS th/h trên bảng, cả lớp làm nháp.
 136204 - 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
 x 4 - 4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1, viết 1.
 544816 - 4 nhân 2 bằng 8, viết 8.
 - 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
 - 4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
 - 4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
 *Vây: 136204 x 4 = 544816
- GV: Nêu kquả nhân đúng, sau đó y/c HS nêu lại từng bc th/h phép nhân của mình.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự làm bài.
- GV: Y/c lần lượt từng HS trên bảng tr/b cách tính của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT y/c cta làm gì?
+ Hãy đọc b/thức trg bài.
+ Ta phải tính gtrị b/thức 201634 x m với những gtrị nào của m?
+ Muốn tính gtrị của b/thức 201634 x m với m=2 ta làm thế nào?
- GV: Y/c HS làm bài.
- HS: nêu các bc như trên.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Tr/b trc lớp.
- HS: Nêu y/c.
- HS: Đọc.
- Với m=2, 3, 4, 5.
- Thay chữ m bằng số 2 & tính.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
m
2
3
4
5
201634 x m
403268
604902
806536
1008170
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: nêu y/c của BT & cho HS tự làm.
- GV: Nhắc HS th/h các phép tính theo đúng thứ tự.
Bài 4: - GV: Y/c 1HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài.
Củng cố-dặn dò:
 - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- HS: Nxét bài làm của bạn, 2 hS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở ktra nhau.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 1HS đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tên bài dạy : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
Tuần : 10 - Tiết chương trình : 050 
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Sử dụng t/chất giao hoán của phép nhân để làm tính. 
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bp ghi sẵn:
a
b
a x b
b x a 
4
8
6
7
5
4
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài.
*Gthiệu t/chất giao hoán của phép nhân: 
a. So sánh gtrị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- GV: Viết b/thức 5 x 7 & 7 x 5, rồi y/c HS so sánh 2 b/thức này với nhau.
- GV: Làm tg tự với 4 x 3 & 3 x 4; 8 x 9 & 9 x 8
- GV: vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b. Gthiệu t/chất g/hoán của phép nhân:
- GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức axb & bxa để điền kquả vào bảng. 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Trả lời.
- HS: Đọc bảng số.
- 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng.
a
b
a x b
b x a 
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
- Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức axb với gtrị của b/thức bxa khi a=4 & b=8.
- Th/h tg tự với các cột còn lại.
- Vậy gtrị của b/thức axb luôn ntn so với gtrị của b/thức bxa? 
- GV: Ta có thể viết: axb = bxa.
- Hỏi: + Em có nxét gì về các thừa số trg hai tích axb = bxa.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích axb cho nhau thì ta đc tích nào?
+ Khi đó gtrị của axb có th/đổi khg?
+ Khi đổi chỗ các thừa số trg 1 tích thì tích đó ntn?
 - GV: Y/c HS đọc lại kluận SGK.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - GV: BT y/c ta làm gì?
- Ghi 4 x 6 = 6 x 1, y/c HS điền số th/hợp vào 1.
- Hỏi: Vì sao điền số 4 vào ô trống?
- Y/c HS tự làm tiếp rồi đổi chéo vở ktra nhau.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm. GV: nxét & cho điểm.
Bài 3: - GV: BT y/c ta làm gì?
- GV: Viết b/thức 4 x 2145 & y/c HS tìm b/thức có gtrị bằng b/thức này.
- Hỏi: Em làm thế nào để tìm đc:
 4 x 2145 = (2100 = 45) x 4?
- GV: Y/c HS tiếp tục làm bài, khuyến khích áp dụng t/chất g/hoán của phép nhân để tìm các b/thức có gtrị bằng nhau.
- GV: Y/c HS gthích vì sao các b/thức c=g & e=b.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS suy nghĩ & tự tìm số để điền vào chỗ trống. GV: G/ý cho HS yếu.
- GV: Nêu kluận về phép nhân có thừa số là 1; 0. 
Củng cố-dặn dò:
- Hỏi: CT & quy tắc t/chất g/hoán của phép nhân.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB.
- Đều bằng 32.
- HS: TLCH.
- Gtrị của b/thức axb = bxa.
- HS: Đọc axb = bxa.
- Mỗi tích đều có 2 thừa số là a & b nhg vị trí khác nhau.
- Đc tích bxa.
- Khg th/đổi.
- Thì tích đó khg th/đổi.
- HS: Đọc kluận.
- HS: Đọc đề bài.
- Điền số 4.
- HS: Gthích.
- Làm bài vào VBT & ktra bài của bạn.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
- HS: Nêu y/c.
- HS: Tìm & nêu theo y/c.
- HS: Gthích.
- HS: Tiếp tục làm bài.
- HS: K/hợp g/thích.
- HS làm bài.
- HS: 1 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là chính số đó; 0 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là 0.
- 2HS nhắc lại.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_10_ban_2_cot_chuan_kien_thuc.doc