TOÁN :
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ).
- Làm bài tập 1(a) ; 2(a). Các bài còn lại hs khá , giỏi .
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp : Bài cũ
.Bài mới:
TUẦN : 21 Thứ Hai ngày 16 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi . Hiểu ND : Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước .( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III. Hoạt động trên lớp: KTBC: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. -HS đọc phần chú giải. -Luyện đọc cặp đôi - HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: +Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi. +Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa. Tìm hiểu bài: -HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời. -Đoạn 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. -Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. -Ghi nội dung chính của bài. Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. Củng cố – dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -4 HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí. + Đoạn 2: Năm 1946 của giặc. + Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. + Đoạn 4 : Những ... cao quý. -1 HS đọc. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. -2 HS nhắc lại. -2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc. + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại -4 HS tiếp nối nhau đọc. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp thực hiện. --------------------------------------- TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản ). - Làm bài tập 1(a) ; 2(a). Các bài còn lại hs khá , giỏi . II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Lên lớp : Bài cũ .Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tổ chức HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số. -HS nêu ví dụ sách giáo khoa -Ghi bảng ví dụ phân số : + Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? -Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 -So sánh: và -Kết luận : Phân số rút gọn thành * Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. -Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết? -Yêu cầu rút gọn phân số này. -Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản -Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ? -Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số. -Giáo viên ghi bảng qui tắc. -Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. Luyện tập: Bài 1 :(Câu b-HSKG) -Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài -Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 ( Câu b-HSKG) - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh -Những phân số số tối giản là: ; ; Vì không thể rút gọn được nữa . Bài 3( HS khá , giỏi ) -HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. -Gọi một em lên bảng làm bài -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: -Hãy nêu cách rút gọn phân số? -Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. -HS nêu lại ví dụ. -Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. -Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét + Phân số này không thể rút gọn được. Một số phân số tối giản -Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số -3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. -Một em đọc đề bài. -Lớp làm vào vở. -Hai HS sửa bài trên bảng. -HS khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc. tự làm bài vào vở. -Một em lên bảng làm bài. -Em khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc, tự làm bài vào vở. -Một em lên bảng làm bài. -2HS nhắc lại -Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. ----------------------------------------------- LỊCH SỬ: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu: - HS biết nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào . -Nhà Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cũû và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. -Nhận thức bước đầu nhận biết vai trò của pháp luật. II. Đồ dùng dạy học: -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê ( để gắn lên bảng) . -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức . -PHT của HS . III. Hoạt động trên lớp Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hoạt độngcả lớp: -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhàø Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) . Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 6 : -GV phát PHT cho HS . -GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau +Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? +Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? -Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ.(GV treo sơ đồ lên bảng ) -GV nhận xét ,kết luận . Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: - GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh : Đây là công cụ để quản lí đất nước . -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) . +Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? -GV cho HS nhận định và trả lời. -GV nhận xét và kết luận . Củng cố - Dặn dò: -Cho HS đọc bài trong SGK . -Nêu những nội dung cơ bản của Bộ luật Hồng Đức . -Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Trường học thời Hậu Lê . -Nhận xét tiết học . - HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý . - HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra . - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét -HS trả lời cá nhân. -HS cả lớp nhận xét. -3 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp. ----------------------------------------- KHOA HỌC : ÂM THANH I. Mục tiêu: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra . II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: + Oáng bơ, thước,vài hòn sỏi. + Trống nhỏ, một ít vụn giấy. + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược, III. Hoạt động trên lớp KTBC: Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành: - GV yêu cầu : Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau: + Âm thanh do người gây ra. + Âm thanh không phải do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm. - GV nêu: Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.Hằng ngày, hằng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh Hoạt động 2: Thưc hành các cách phát ra âm thanh. Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh Cách tiến hành - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4HS - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ( hộp sữa bò),thước kẻ,sỏi, kéo, lượcPhát ra âm thanh. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình. -GV nhận xét các cách mà HS trình bày và hỏi: Theo em, tại sao mà vật lại có thể phát ra âm thanh? Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm được thí nghiệm đơn giản chứng minh về sư ïliên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật Cách tiến ... đọc. + Lắng nghe và quan sát GV thực hiện. + HS thực hiện vào vở. b/ c/ + Nhận xét bài bạn. -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. --------------------------------------- KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Dựa vào gợi ý trong SGK , chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt . Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện . II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện ( có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể ( có mạch lạc không, rõ ràng không ? giọng điệu, cử chỉ ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia. III. Hoạt động trên lớp: KTBC: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: có khả năng, sức khoẻ đặc biệt mà em biết. - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. + HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Gợi ý: +Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về những điều mà mình trực tiếp trông thấy. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -2 HS đọc. -HS lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc. +Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể: + 1 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu ----------------------------------------- BUỔI CHIỀU. TOÁN CỦNG CỐ LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Bài tập cần làm: 1a, b; 2a, b; 3. II Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Bài 1 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV lần lượt chữa từng phần của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố: - HS nêu lại các bước để thực hiện xếp các phân số theo thứ tự đã cho? 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập chưa hoàn thành ở lớp và chuẩn bị bài sau: luyện tập chung - Yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số . -Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh . - HS nghe giảng, sau đó làm bài. -2 HS lên bảng làm bài. - 1HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS thực hiện -HĐ cá nhân - HS thực hiện: - 2 HS nêu. - HS lắng nghe. ---------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN CC: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI ( LGMT) I. Mục tiêu: -HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối có 3 phần ( mở bài, thân bài và kết bài ).ND ghi nhớ. -Nhận biết đưọc trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối;biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. II. Đồ dùng daỵ học III. Hoạt động trên lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tảù. + HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối. + Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở bài: giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây. Bài 2 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. + Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học -Dặn HS chuẩn bị bài sau 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2. + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. + Gọi HS phát biểu. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả. + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ----------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ trong việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ ) . Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập ( mục III) . Hs khá ,giỏi : Đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? tả cây hoa yêu thích ( BT2 mục III) II. Đồ dùng dạy học: Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét ( mỗi câu 1 dòng ) 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3. Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dòng ) III. Hoạt động trên lớp: KTBC: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp. + Nhận xét. Bài 2: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau ( chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng ) -Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi. -Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ. + Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 4 : Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá ) Bài 5: - HS đọc nội dung và yêu cầu đề. - Lớp thảo luận trả lời câu hỏi. + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ. + Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. -Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: -HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài. - HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. +Trong tranh những ai đang làm gì? - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) -Một HS đọc, trao đổi, thảo luận. + Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào? + Một HS đọc, lớp đọc thầm. + Thực hiện làm vào vở. + 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. -Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể -1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng + Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. - Một HS đọc. - Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó ( cụm động từ ) tạo thành. - HS lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. -2 HS đọc. -Tiếp nối đọc câu mình đặt. -1 HS đọc. -Hoạt động trong nhóm theo cặp. -Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. -1 HS đọc. -1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK - Nhận xét chữa bài trên bảng. - 1 HS đọc. + Quan sát và trả lời câu hỏi. - Tự làm bài . - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ----------------------------------------
Tài liệu đính kèm: