Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa.

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước.

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 237Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. 
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. 
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
10’
12’
11’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh đọc bài: Trống đồng Đông Sơn. Trả lời câu hỏi SGK.
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp
 2.Luyện đọc:
+ Chia bài 4 đoạn
+ Hướng dẫn học sinh đọc từ khó, giải nghĩa các từ: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới.
+ Luyện câu: Ông đượcPháp
+ GV đọc toàn bài.
 3.Tìm hiểu bài:
 Đoạn 1.
+ Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
 GV: Ngay từ khi đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
 Đoạn 2, 3
+ Em hiểu Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có công đóng góp gì cho kháng chiến.
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
 Đoạn 4.
+ Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? 
+ Theo em nhờ đâu ông ông Trần Đại Nghĩa có những đóng góp to lớn như vậy ?
 4.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 -Yêu cầu học sinh đọc bài.
 -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc của từng đoạn.
+ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
 “ Năm 1946của giặc”
+ Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
 IV.Củng cố dặn dò:
+ Nêu ý nghĩa của bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Luyện đọc bài nhiều lần.
+ Chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La
+ Hát tập thể.
+ 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Học sinh xem chân dung
+ 1 học sinh đọc toàn bài.
+ Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt theo hướng dẫn.
+ Học sinh đọc cặp đôi.
+ Học sinh luyện đọc câu dài.
+ Học sinh đọc thầm đoạn 1
+ Học sinh nêu.
+ 1 học sinh đọc đoạn 2, 3.
+ Đất nước đang bị xâm lăng theo tiếng gọiTổ quốc.
 + Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ralô cốt giặc.
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nên khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị Nhà nước.
+ 1 em đọc, lớp đọc thầm.
 - Năm 1948 ông được phong hàm thiếu tướng, năm 1952 ông được tuyên dươngcao quí.
 -Nhờ ông yêu nước tận tuỵ hết lòng vì nước, ông lại là nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu học hỏi.
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ Mỗi tổ cử 1 học sinh thi đọc
+ Học sinh nêu phần 2 mục A
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
A.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phan số tối giản.
	- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
15’
16’
3’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh tìm hai phân số .
 -Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
 + Cho phân số . Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
 -Giải thích vì sao làm như vậy?
 -Từ đó em có nhận xét gì về phân số và .
Kết luận: Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số .
 -Có thể rút gọn phân số để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
 + Hướng dẫn học sinh rút gọn phân số 
 là phân số tối giản.
-Tương tự hướng dẫn HS rút gọn phân số 
-Cho HS trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số
 3.Luyện tập:
Bài 1: Ghi đề
Yêu cầu HS rút gọn phân số.
Bài 2:Ghi các phân số lên bảng
 a, Phân số nào tối giản ? Vì sao?
 b,Gọi HS lên bảng rút gọn phân số còn lại
Bài 3:Viết số thích hợp vào ô trống
IV.Củng cố - dặn dò:
 - Yêu cầu HS nêu các bước rút gọn phân số
 - Nhận xét tiết học ,yêu cầu HS làm vở bài tập.
+ Chuẩn bị: Luyện tập 
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 HS lên bảng làm
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS lên bảng làm
- Vì 10,15 đều chia hết cho 5 theo tính chất cơ bản của phân số
- Hai phân số này bằng nhau nhưng phân số có tử số và mẫu số bé hơn.
-Nhiều HS nhắc lại
+ HS tự rút gọn
+ HS tự làm
+ HS nêu các bước như SGK
+ 1 HS lên bảng làm .
+ Lớp làm vào vở
+ HS nêu miệng:
+ 1 HS giải thích.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
+ HS thi làm giữa các tổ
+ 2 học sinh nêu.
RÚT KINH NGHIỆM
KHOA HỌC:
ÂM THANH
A.MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
	- Nhận biết được những am thanh xung quanh.
	- Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
	- Làm thí nghiệm chứng minh đơn giản về sự liên hệ giữa sự xung động và sự phát ra âm thanh.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Nhóm: Ống bơ, thước, sỏi, trống, 1 ít giấy vụn
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
7’
7’
12’
3’
 I.Ổn định tổ chức.
 II.Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+ Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
 - Yêu cầu học sinh nêu các âm thanh mà em biết.
 - Trong các âm thanh trên: Âm thanh nào do con người gây ra, âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm ban ngày, buổi tối.
 3.Hoạt động 2: Thực hành cách phát ra âm thanh.
 - Tìmcách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 / 82 SGK.
 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
Giảng: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không ?
 + Yêu cầu các nhóm nêu kết quả.
 + Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. 
 + Để tay vào yết hầu để phát ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
 + Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét.
 5.Hoạt động 4. Tiếng gì? Ở phía nào?
 + Chia lớp làm 2 nhóm.
 + GV nhận xét nhóm nào đoán đúng nhiều hơn thì thắng.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Đọc mục Bạn cần biết.
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Sự lan truyền âm thanh.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh trả lời.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Nhiều học sinh nêu.
+ Học sinh thảo luận.
 + Đại diện nêu.
+ Làm việc theo nhóm 6.
+ Thảo luận các cách làm để phát ra âm thanh.
+ Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
 - Khi để bình thường rồi gõ thì trống rung động mạnh hơn, khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ.
 - Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên thì làm mặt trống không rung và trống không kêu nữa.
 -Khi nói không khí từ phổi đi lên thanh quản, qua dây thanh quản làm cho các dây thanh rung động. Rung động này tạo ra âm thanh.
+ Âm thanh này do các vật rung động phát ra.
+ Mỗi nhóm gây ra tiếng động ( 1 lần ) nhóm khác đoán xem.
+ 2 học sinh đọc mục : Bạn cần biết
RÚT KINH NGHIỆM
ĐẠO ĐỨC:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI 
A. MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1 - Kiến thức : Giúp HS hiểu
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Vì sao cần lịch sự với mọi người?
2 - Kĩ năng :
- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.
3 - Thái độ :
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. 
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. 
B. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
 - Phiếu thảo luận nhóm
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
9’
10’
2’
I.Ổn định tổ chức : 
II. Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động 
- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động ? 
- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất .
III.Bài mới :
1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2: Hoạt động 1: 
- Nêu yêu cầu.
- > GV rút ra kết luận. 
+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. 
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
3. Hoạt động 2 : (bài tập 1 trong SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
=> Kết luận: 
- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng.
- các hành vi , việc làm (a) , (c) , (đ) là sai.
4. Hoạt động 3 : 
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.
Kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: 
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. 
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi ... g cách bón phân. Tùy loại cây mà dùng phân bón phù hợp.
e. Không khí: 
- Nêu nguồn cung cấp không khí cho cây.
- Làm thế nào có đủ không khí cho cây.
* GV chốt: Cây cần không khí để hô hấp và quang hợp. Thiếu không khí cây phát triển chậm, năng suấ thấp.
- GV chốt: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây.
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh nêu.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận nhóm đôi.
+ Phân bón, nước, điều kiện thời tiết thuận lợi...
- HS quan sát tranh kết hợp với quan sát hình 2 SGK.
- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
- HS đọc SGK.
- Từ Mặt Trời
- Không.
- Mùa đông trồng bắp cải, su hào...
- Mùa hè trồng rau muống, rau dền, mướp...
- Từ đất, nước mưa, không khí...
- Hòa tan chất dinh dưỡng trong đất, rễ cây hút dễ dàng, tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ trong cây.
- Thiếu nước cây héo.
- Thừa nước cây bị úng.
- HS quan sát tranh.
- Từ Mặt trời.
- Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.
- Thân yếu ớt, lá xanh nhạt.
- Trồng rau, hoa ở nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách.
- HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng sẽ chậm lớn, còi cọc. Cây thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp.
- HS quan sát tranh.
- Lấy không khí từ bầu không khí quyển và không khí có trong đất.
- Trồng cây ở nơi thoáng, xới đất cho tơi xốp.
- HS đọc ghi nhớ.
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ Sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ?
A.MỤC TIÊU:
	1.Nắm được đặc điểm về cấu tạo của vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ?
	2.Xác định được bôï phận vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào biết đặt câu đúng mẫu.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể: Ai thế nào?
	- Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn bài tập 1
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
12’
4’
7’
9’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 -Gọi học sinh đọc đoạn văn kể lại các bạn trong tổ có sử dụng câu kể :Ai thế nào ?
+ Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giơíù thiệu: Trực tiếp
 2.Phần nhận xét:
 Bài 1.
 + Cho học sinh trao đổi là bài 1.
 - Xác định bộ phận CN, VN của các câu vừa tìm.
 Dán bảng 2 tờ phiếu yêu cầu học sinh gạch dưới CN và VN.
 Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ. Vị ngữ các câu trên biểu thị nội dung gì?
 - Các vị ngữ do những từ ngữ nào tạo thành ?
 + Giới thiệu trạng ngữ: Về đêm, trái lại cho học sinh biết.
 3. Phần ghi nhớ.
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
 4. Phần luyện tập:
 Bài 1. Gọi học sinh đọc yêu cầu
+ Yêu cầu học sinh đọc các câu kể ai thế nào có trong đoạn văn.
Cho học sinh xác định VN của câu và từ ngữ tạo thành VN.
 Bài 2. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Đặt 3 câu kể: Ai thế nào? Mỗi câu tả 1 cây hoa.
 Nhận xét ghi điểm
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
+ Nhận xét tiết học
+ Viết vào vở 5 câu kể dạng đã học.
+ Chuẩn bị: Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ?
 + Hát tập thể. 
+ 2 học sinh đọc bài làm của mình. 
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Học sinh nối tiếp đọc đoạn bài tập 1
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Học sinh nêu
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở.
 Câu 1, 2:Biểu thị trạng thái của cảnh vật.
 Câu 4, 6: Trạng thái của người.
 Câu 7: Đặc điểm của người.
+ Câu 1: Do cụm TT
+ Câu 2: Cụm ĐT ( ĐT: Thôi )
+ Câu 4: ĐT, câu 6 : Cụm TT
+ Câu 7: Cụm TT (TT: Hệt )
+ 2 học sinh đọc
+ 1 học sinh đọc.
+ Học sinh nêu: Các câu 1, 2, 3, 4, 5.
 1. Rất khoẻ ( cụm TT )
 2. Dài và cứng ( 2 TT )
 3. Giống như cái ( cụm TT )
 4. Rất ít bay ( cụm TT )
 5. Giống như (2 cụm TT )
 (TT: Giống, nhanh nhẹn )
+ Học sinh làm bài vào vở. 
+ Nối tiếp đọc câu kể mình vừa đặt.
 2 học sinh đọc.
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN:
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh hiểu:
	- Củng cố và rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
 	- Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số (Trường hợp đơn giản )
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
5’
6’
6’
7’
9’
2’
 I.Ổn dịnh tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 + Quy đồng mẫu số các phân số.
 và ; và 
+ Giáo viên đánh giá, ghi điểm.
 III.Bài mới: 
 1.Giới thiệu: Trực tiếp 
 2.Luyện tập thực hành:
 Bài 1 : Cho học sinh đọc yêu cầu
 Ghi đề: và và , và 
+ Nhận xét yêu cầu học sinh giải thích cách làm.
 Bài 2: Cho học sinh tự làm sau đó nhận xét sửa chữa.
 Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu
 - Nhắc lại cách quy đồng mẫu số
 + Tương tự quy đồng mẫu số 3 phân số.
 Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề.
 + Cho học sinh làm bài
 Bài 5: Tính 
 +Cho học sinh quan sát mẫu
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
 IV.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị : Luyện tập chung
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp.
+ Học sinh nhận xét, bổ sung.
+ 1 học sinh đọc, lớp suy nghĩ.
+ 3 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vào vở
+ Học sinh làm bài vào vở.
 + Nêu cách làm.
 VD: và 2
 Ta có: 2 = 
 = = giữ nguyên
+ 1 học sinh đọc lớp suy nghĩ
+ 2 học sinh nhắc lại
+ 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lớp làm vở.
 a) , và 
 = = , = = 
 = = 
+ 1 học sinh lên làm.
+ Lớp làm vào vở. 
Quy đồng mẫu số:
 và MSC : 60
+ Học sinh quan sát mẫu.
+ 2 học sinh lên bảng làm.
 = = 
 Tương tự
RÚT KINH NGHIỆM
ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: HS biết: 
Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều 
 thủy, hải sản nhất cả nước.
2.Kĩ năng:
HS biết nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
Biết dựa vào tranh ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
Biết khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá, tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3’
1’
8’
10’
10’
3’
I .Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Kể tên một số dân tộc và các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ?
Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? 
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng sông Cửu Long là gì? Vì sao?
GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
 Đồng bằng Nam Bộ là nơi được thiên nhiên ưu đãi, có nhiều thuận lợi cho đời sống và sản xuất. Vậy người dân nơi đây đã khai thác những thuận lợi đó để sản xuất những gì?
+ GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp
+ Kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
1.Hoạt động 1: 
Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
-Hãy cho biết lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
3.Hoạt động 2: 
- Quan sát các hình dưới đây kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ.
- Quan sát hình 2/122, kết hợp với vốn hiểu biết của mình, em hãy kể tên các trái cây ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
- GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới.
4.Hoạt động 3: 
GV giải thích:
+ Thủy sản:
+ Hải sản: 
Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý: 
Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
Sản phẩm thủy, hải sản của đồng bằng được tiêu thụ ở đâu?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này?
IV.Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu HS nêu lại một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (t.t)
+ Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
HS trả lời.
HS nhận xét
HS quan sát bản đồ nông nghiệp và trả lời.
+ Hoạt động cá nhân
HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời
- Đồng bằng lớn nhất, đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động
+ Hoạt động nhóm
+ HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời.
+ HS kể: gặt lúa, tuốt lúa, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
+ Làm việc theo nhóm đôi
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
-HS dựa vào SGK, tranh ảnh,, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi.
Cá tra, cá basa, tôm, 
+ Trong nuớc và xuất khẩu.
+ HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM
Xong = Thiếu tiết trả bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_tran_thi_cuc.doc