Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Tuấn Anh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Tuấn Anh

TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I/ Mục tiêu:

- Hiểu nội dung, các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới. Ca ngợi Anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc theo vai.

- Giáo dục ý thức học tập tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.

II/ Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày soạn: 03 tháng 01 năm 2012
Ngày dạy: Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
Toán: rút gọn phân số
I/ Mục tiêu:
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số; qua khái niệm 2 phân số bằng nhau rút ra quy tắc rút gọn phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
- GV : Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
- Nêu tính chất cơ bản của phân số 
- Bài tập trong SGK
 + NX - CĐ
B/ Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Dạy học bài mới: 
* Khái niệm:
 Cho phân số, viết phân số bằng phân số này nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. 
GV nói: Ta nói Phân số 2/3 là phân số rút gọn của phân số 6/8
b) Cách rút gọn phân số:
VD1: Rút gọn phân số ( SGK )
? Vậy thế nào là rút gọn phân số? 
? 3 và 4 có cùng chia được hết cho số nào không?
- Giáo viên giới thiệu phân số tối giản.
?Vậy thế nào là PS tối giản?
b. Ghi nhớ: ( SGK - trang 26)
c- Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số:
 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1;
 - GV cùng học sinh làm mẫu 1 trường hợp. Sau đó học sinh làm bài cá nhân rồi gọi 4 học sinh lên chữa các phần còn lại.
+ NX - CĐ
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Xác định rõ phân số đã cho là phân số tối giản nên muốn tìm phân số = nó ta phải tìm phân số trứơc khi rút gọn.
Bài 3: Khoanh tròn chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 - học sinh đọc đề bài, xác định rõ yêu cầu; tìm phân số tối giản. Làm, chữa miệng và giải thích.
+ NX - CĐ
C/ Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách rút gọn phân số. 
- Chuẩn bị bài sau:T102
+ Gọi HS lần lượt chữa miệng bài tập 
- HS thực hiện miệng, 
- HS nêu ví dụ
- Sau đó, GVyêu cầu học sinh giải thích hoặc nêu lại nhận xét.
- HS trả lời rồi đọc bài học trong sgk tr 25.
- Học sinh nêu ví dụ; 1 học sinh lên bảng trình bày. Chữa bảng, học sinh cần giải thích được cách làm.
- Phân số tối giản: là phân số có tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào khác 1 nữa
- hs đọc ghi nhớ.
- hs lên bảng làm bài.
- yêu cầu học sinh giải thích được cách làm( dựa vào đâu có thể viết được như thế.)
- Học sinh làm cá nhân; chữa bài và giải thích : Tại sao lại chọn như vậy? 
Phân số tối giản là: Trường hợp B. 
- Chọn B vì phân số này có tử số và mẫu số cùng không chia được cho số nào nữa
- 3 HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
Tập đọc: anh hùng lao động trần đại nghĩa
I/ Mục tiêu:
- Hiểu nội dung, các từ ngữ mới trong bài: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới. Ca ngợi Anh hùng Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm, đọc theo vai.
- Giáo dục ý thức học tập tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Hãy đọc một đoạn em thích nhất trong bài" Trống đồng..." và cho biết vì sao em thích?
- Nêu đại ý.
+ NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: - GV đưa tranh, giới thiệu bài
2) HD đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
Có thể chia làm 2 đoạn để luyện đọc.
 - yc hs luyện đọc nôí tiếp theo đoạn.
 - luyện đọc từ ngữ khó
 - 1 hs đọc phần chú giải 
 - 1hs đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 * Tìm hiểu bài:
 Đoạn1:đọc thầm
- Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì?.
ý1: Lòng yêu nước của Trần Đại Nghĩa.
Đoạn2: Đọc thành tiếng 
- Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã có những đóng góp gì lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc?
 + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy?
+ ý2: Những cống hiến lớn lao của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
? Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
* Luyện đọc diễn cảm:
- HD hs đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- GV tổ chức cho HS các tổ thi đọc tiếp sức. 
- tuyên dương hs đọc tốt
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng đọc bài
- hs khác nhận xét
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Hs đọc thầm
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, nghe theo tình cảm yêu nước, ông từ nước Pháp trở về xây dựng và bảo vệ non sông.
- 2 hs nhắc lại
+ Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc
+ Ông có những đóng góp to lớn như vậy nhờ ông có cả tấm lòng lẫn tài năng
* Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
- hs nhắc lại
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tự phát hiện cách đọc đúng, ngắt nghỉ, đọc diễn cảm bài đọc.
 ( đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất)
Ngày soạn: 03 tháng 01 năm 2012
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Ltvc: câu kể: ai thế nào?
I - Mục tiêu:
- Nhận diện được câu kể Ai - thế nào.
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể kiểu Ai - thế nào. 
- Biết đặt câu kể kiểu Ai - thế nào.
II - Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong phần Nhận xét và trong bài tập 1, viết mỗi câu 1 dòng
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
- Chữa BT3 tiết Luyện từ và câu tuần 20.
B/ Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn THB
* Nhận xét:
 -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2 - đọc cả mẫu. Cả lớp đọc thầm lại. 
- GV cho hs làm việc. Các em cùng đọc kĩ lại đoạn văn, dùng bút gạch dưới những từ chỉ tính chất, đặc điểm của sự vật trả lời cho câu kể Ai - thế nào. 
 - Nhóm nào làm xong, dán nhanh bài lên bảng lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 + Bài 3: - 1 Hs đọc yêu cầu của bài - đọc cả mẫu.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- GV chỉ bảng từng câu đã viết trên bảng phụ, yêu cầu nhiều học sinh đứng tại chỗ đặt câu hỏi miệng cho các từ ngữ vừa tìm được ở bài 2.
* Ghi nhớ 
* MR: - yc hs đặt câu và phân tích câu vừa đặt
b, Luyện tập: a) Bài 1: - HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
 - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em gạch mờ bằng bút chì đen dưới các câu kể kiểu Ai - thế nào trong đoạn văn; gạch 1 gạch bằng bút chì xanh dưới chủ ngữ, 1 gạch bằng bút chì đỏ dưới vị ngữ.
+ Nhận xét - bổ sung 
Bài 2: - yc hs tự làm bài và lên bảng trình bày.
- NX - Bổ sung.
C/ Củng cố - Dặn dò:
- nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau: T42
Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um. 
Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
Câu 3: Đàn voi bước đi chậm rãi.
Câu 4: Chúng hiền lành và thật cam chịu.
 Câu 6: Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?
Câu 2: Nhà cửa thế nào?
Câu 3: Đàn voi thế nào?
Câu 4: Chúng (đàn voi) thế nào
Câu 6: Anh (người quản tượng) thế nào?)
- hs nối tiếp trả lời câu hỏi.
- hs khác nhận xét
- hs đọc ghi nhớ
- hs lần lượt lên gạch chân vào bảng phụ.
Câu 1: Rồi  lên đường.
Câu 2: Căn nhà trống vắng.
Câu 3: Anh Khoa . ngoài da. 
Câu 4: Anh Đức  ít nói.
Câu 5: Còn  chu đáo.
1 Hs đọc yêu cầu của bài - đọc cả mẫu.
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- yêu cầu nhiều HS đứng tại chỗ nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.
Toán: luyện tập
I - Mục tiêu:
- Củng cố quy tắc rút gọn phân số; tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ có dán mẫu, êke.
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số; quy tắc rút gọn phân số.
- Làm Bài tập 1 trong SGK
+ NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1/Giới thiệu bài.
2/ Tìm hiểu bài:
a, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau: 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- 2 học sinh trình bày cách làm trên bảng. - yêu cầu học sinh giải thích tại sao?
Bài 2,3: Khoanh vào phân số bằng: ; 25/100
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2; 3. Sau đó học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh lên chữa miệng.
- Khi chữa yêu cầu học sinh giải thích được cách làm ,dựa vào đâu có thể viết được như thế
+ NX - Bổ sung
Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài
- hs lên bảng làm bài
- lớp làm vào vở.
+ Nx - CĐ 
Giáo viên giải thích mẫu sau khi học sinh đã đọc thầm và nêu thắc mắc. Làm thêm một mẫu. Qua đó lưu ý để tách đúng nên dựa vào dấu hiệu chia hết.
C/ Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách rút gọn phân số.
- Chuẩn bị bài sau: T103
+ 1 Học sinh lên bảng nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
+ 2 Học sinh chữa bảng bài tập 1 tr 26. 
- 2 học sinh trình bày cách làm trên bảng. 
- học sinh giải thích tại sao?
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2; 3. 
 - học sinh làm bài cá nhân; 
- học sinh lên chữa miệng.
- học sinh giải thích được cách làm (dựa vào đâu có thể viết được như thế)
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4. 
- 3 hs lên bảng làm bài 
- hs khác nhận xét.
Kể chuyện: đã chứng kiến hoặc tham gia
I - Mục tiêu :
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
+ Rèn kĩ năng nói: HS chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện; HS kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Yêu thích môn học , 
II - Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện .
- Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
- Bảng phụ ghi dàn ý cho 2 cách kể.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về người có tài. Nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- NX-CĐ.
B/ Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài : 
 GV ghi tên đầu bài lên bảng .
2) Kể chuyện.
- GV viết đề bài lên bảng, gạch chân dới nhừng từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định đúng yêu cầu đề, tránh lạc đề .
3) Gợi ý kể chuyện 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK .
- HS suy nghĩ, nói nhân vật em sẽ chọn kể.
- GV dán lên bảng 2 phương án KC theo gợi ý 3. HS suy nghĩ và lựa chọn KC theo một trong 2 phương án đã nêu.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý cho bài KC của mình, đưa ra dàn ý chung cho HS đọc lại và lập theo dàn ý chung đó.
- GV khen ngợi những em đã chẩn bị d ... âu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu. Sử dụng câu kể Ai thế nào? linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.
- ý thức viết đúng quy tắc chính tả, quy tắc ngữ pháp.
II - Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở phần nhận xét.
- Bảng phụ ghi lời giải câu hỏi 3.
- Bảng phụ ghi 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở bài tập 1.
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
- Gọi một vài HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai thế nào?
- GV nx-cđ.
B/ Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, Y/c
2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới.
a. Phần nhận xét 
Bài tập 1 
- Hai HS cùng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đó làm vào vở.
- HS nêu kết quả bài làm của mình. Lớp và GV nhận xét đưa ra các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
Bài tập 2 
- Yêu cầu HS tự làm bài xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của những câu vừa tìm đựợc ở bài tập 1.
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 6 câu, mời 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận CN bằng bút đỏ, bộ phận VN bằng bút xanh. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài, GV đưa ra kết luận đúng. 
Bài tập 3 :
? Vị ngữ trong các câu nói trên có ý nghĩa gì ?
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? nêu lên đặc điểm, trạng thái của sự vật. 
- Em có nhận xét gì về từ ngữ tạo thành VN ?
3. Ghi nhớ 
- Cho HS đặt câu kể Ai thế nào? GV và HS nhận xét.
b. Luyện tập 
Bài 1 : - Y/c HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, trao đổi với bạn cùng bàn sau đó làm bài vào vở. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ. Tìm hiểu về từ ngữ tạo nên vị ngữ.
- GV tổng hợp kết quả vào bảng, HS theo dõi và chữa bài. 
Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS và GV nhận xét đánh giá cho điểm.
D/ Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc lại phần ghi nhớ. Đặt một câu kể Ai thế nào? 
- GV nhận xét tiết học; - Chuẩn bị bài sau 
- 3HS lên bảng, mỗi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai thế nào? 
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung của bài tập1. HS đọc thầm đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS tự làm bài xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của những câu vừa tìm đựợc ở bài tập 1.
- 2 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận CN bằng bút đỏ, bộ phận VN bằng bút xanh. 
- Hai HS cùng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đó làm vào vở.
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, trao đổi với bạn cùng bàn sau đó làm bài vào vở. Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ. Tìm hiểu về từ ngữ tạo nên vị ngữ. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
Toán: luyện tập (tieỏp theo)
I - Mục tiêu: Giuựp HS: 
Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số.
Bước đầu tập quy đồng mẫu số ba phân số (trường hợp đơn giản).
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, ...
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC
- Gọi 1 HS phát biểu cách quy đồng mẫu số.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3
- HS nhận xét kết quả và cách trình bầy.
GV đánh giá, cho điểm.
B/ Bài mới:
1) Gới thiệu bài.
2) Luyeọn taọp-thửùc haứnh:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số HS nêu yêu cầu của bài 1.
GV hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài trong vở bài tập.
HS tự làm cá nhân rồi chữa bài. 
NX - CĐ
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số( SGK ).
- HS nêu yêu cầu
- GV h/dẫn HS q/đồng mẫu số các phân số.
- Bài yêu cầu q/đồng mãu số mấy phân số?
- Cho HS tự tìm cách quy đồng mẫu số các phân số này. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Y/C HS đổi vở kiểm tra bài.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.Vói mẫu số chung là :70
- HS nêu lại đề bài, hướng dẫn HS tự nhận xét để tìm cách quy đồng mẫu số 3 phân số 
- HS làm và đọc chữa.
 + NX - CĐ
 Bài 4: Tính nhanh (theo mẫu)
- GV ghi bảng.
- Y/c 2 HS làm bài.
Khi ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được một phân sốmới bằng phân số đã cho.
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; 
- Nhuẩn bị bài sau: T106
+ 1 HS phát biểu cách quy đồng mẫu số.
+ 1 HS lên bảng chữa bài tập 3
- HS nhận xét kết quả và cách trình bầy.
- HS nêu yêu cầu của bài 1.
- HS tự làm cá nhân rồi chữa bài. 
- Hs khác nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu 
- (3 phân số) 
- HS tự tìm cách quy đồng mẫu số các phân số này.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
- HS nhận xét
- HS nêu lại đề bài, hướng dẫn HS tự nhận xét để tìm cách quy đồng mẫu số 3 phân số 
- HS làm và đọc chữa.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc VD a 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS phát biểu tính chất cơ bản của PS.
- HS nêu lại cách quy đồng MS các phân số
Tập làm văn: 	Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I - Mục tiờu
- HS hiểu được cấu tạo một bài văn miêu tả c/cối gồm 3 phần: MB-TB-KB.
- Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu rõ ràng, mạch lạc.
- Giáo dục cho hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II - Đồ dựng học tập:
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2 ( phần luyện tập)
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Thế nào là miêu tả?
+ Nx - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
I/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MĐ. Y/c
II/ Tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét
Bài 1: Đọc bài Sầu riêng. Xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm lại bài Sầu riêng.
HS trao đổi theo nhóm đôi cùng bàn.
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt lại. 
Bài 2: So sánh cấu tạo của bài văn trên với cấu tạo của bài văn Bãi ngô. Hướng dẫn tương tự bài 1.
+ HS phát biểu ý kiến.
+ GV ghi tóm tắt lên bảng. Sau đó yêu cầu HS nhìn bảng để so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài văn.
+ NX - CĐ 
Bài 3: Rút ra kết luận về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. 
* Ghi nhớ:
 ( SGK trang 42)
* Luyện tập 
Bài 1: 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Cho cả lớp đọc thầm lại toàn văn yêu cầu của bài.
- Cho HS trao đổi theo từng cặp phân tích cấu tạo của bài Cây gạo.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Giáo viên chốt lại. 
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học:
Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây.
 + Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
C/ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết: Tập quan sát cây cối bằng cách quan sát cây ăn trái quen thuộc mà em định tả.
- 2 hs trả lời.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
HS phát biểu ý kiến.
 Đoạn 1: Từ đầu đến quyến rũ đến kì lạ- giới thiệu bao quát về cây sầu riêng, đặc điểm nổi bật nhất là hương vị đặc biệt của trái cây.
Đoạn 2: Tiếp đến tháng năm ta- tả hoa sầu riêng, hình dáng trái sầu riêng.
Đoạn 3: còn lại - thân - cành, lá sầu riêng. 
- HS so sánh cấu tạo hai bài văn:
+ Giống nhau: 2 bài đều có 3 phần
+ Khác nhau: Bài Sầu riêng tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Cả lớp trao đổi rút ra nhận xét.
- 2, 3 HS đọc phần Ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS không nhìn SGK đọc thuộc phần ghi nhớ, lấy VD về cấu tạo của 2 bài văn Sầu riên và Bãi ngô để minh hoạ.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Cả lớp đọc thầm lại toàn văn yêu cầu của bài.
HS trao đổi theo từng cặp phân tích cấu tạo của bài Cây gạo.
- HS phát biểu ý kiến.
- Bài Cây gạo có 3 đoạn ứng với 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn một cay ăn trái quen thuộc ( GV gợi ý tên các cây đó : cam, quýt, chanh, bưởi, mít, na, ổi, nhãn.) Sau đó HS tự lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.
rèn Tiếng việt(B2): vị ngữ trong Câu kể ai thế nào?
I/ Mục tiêu:
- HS xác định được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn cho trước và viết lại các câu kể đã tìm được.
 - Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai thế nào? trong câu cho trước. Chỉ ra được vị ngữ của câu Ai thế nào? và chúng do những từ ngữ nào tạo thành? 
II/ Chuẩn bị:
Bảng lớp, vở bài tập Trắc nghiệm và tự luận .
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1) KTBC
- Kiểm tra bài làm ở nhà của hs.
- Chấm bài, nhận xét.
 2) HD ôn tập
 - Hoàn thiện tiếp VBT
Đọc đoạn văn sau : 
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng. 
 Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 
 Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 
Gọi nhiều HS đọc bài 
YC HS làm bài vào vở bài tập, gọi HS chữa bài GV nhận xét chốt lời giải đúng: 
1. Viết lại các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn : 
2. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu vừa sau: 
Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường .
Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào bảng con câu trả lời đúng: 
3. Vị ngữ của câu "Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường." do những từ nào tạo thành? 
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
Gọi các nhóm chữa bài.
GV chốt lời giải đúng: 
IV/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tuyên duơng HS
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài .
5 HS- đọc đầu bài - NêuYC- Làm bài vào vở bài tập .
Câu1 : Xuân sang, cành trên, cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
Câu2: Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. 
Câu3: Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. 
 - Chủ ngữ: Những tán lá 
- Vị ngữ: Xanh um che mát 
 Cụm tính từ và cụm động từ tạo thành . 
Sinh hoạt: tuần 21
I/ Kiểm điểm các hoạt động trong.
*Lớp trưởng điều khiển:
1- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
+ Ưu điểm: Thực hiện các phong trào thi đua ...
+ Nhược điểm: Một số hs còn lười học như: ......
2- Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần 21 :
+ Tuyên dương: ..
...
+ Phê bình: ...
...
II/ Phương hướng tuần 22: (GV hướng dẫn học sinh - CBL từ trước)
1- Các tổ cùng bàn kế hoạch hoạt động tuần tới (khắc phục nhược điểm của tuần trước, phương hướng tuần tới ).
2- Lớp trưởng thay mặt cho lớp tổng hợp lại phương hướng tuần tới.
3- ý kiến của giáo viên chủ nhiệm:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt: xếp hàng ra vào lớp, truy bài,
- Phê bình những mặt lớp thực hiện chưa tốt các hoạt động ngoài giờ cũng như vệ sinh trường lớp
III/ ý kiến của giáo viên: 
- Nhắc nhở HS: 
+ Thực hiện tốt các nề nếp .
+ Nâng cao chất lượng học tập .
III/ Sinh hoạt văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 21(1).doc