Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Tập đọc(T.43)

Sầu riêng

I. Mục đích, yêu cầu :

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II . Đồ dùng dạy - học :

 III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK

- Nhận xét cho điểm HS

1. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền của đất nước)

- Từ tuần 22 các em sẽ học chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 353Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 22 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thø hai ngµy th¸ng n¨m 20
TËp ®äc(T.43)
SÇu riªng
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 II . §å dïng d¹y - häc : 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền  của đất nước)
- Từ tuần 22 các em sẽ học chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của 
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng 
. Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
. Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
. Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo 
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
- Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS 
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
1. LuyÖn ®äc :
2. T×m hiÓu bµi :
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê
* Néi dung : Ca ngîi gi¸ trÞ vµ vÎ ®Ñp ®Æc s¾c cña c©y sÇu riªng.
3. Thi ®äc diÔn c¶m :
§o¹n sau : “ SÇu riªng ..... k× l¹”.
To¸n ( tiÕt 106 )
LuyÖn tËp chung
I. Môc tiªu :
-Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 ; 3(a,b,c)
 II . §å dïng d¹y - häc : B¶ng phô
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian 
Bài 2:
- Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài
Bài 3:
- GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất 
Bài 4: 
- Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm 
- GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
* Bµi 1 : Rót gän c¸c ph©n sè .
* Bµi 2 : Trong c¸c ph©n sè d­íi ®©y, ph©n sè nµo b»ng 2/9/?
* Bµi 3 : Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè
c – MSC là 36 
 d – MSC là 12
* Bµi 4 : Nhãm nµo d­íi ®©y cã 2/3 sè ng«i sao ®· t« mµu ?
TËp ®äc(T.44)
Chî tÕt
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được một vài câu thơ yêu thích)
II . §å dïng d¹y - häc : Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc 
- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ trước lớp (3 lượt). GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng cho HS 
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
2.3 Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi 
+ Người các ấp đi chơ tết trong khung cảnh đẹp ntn?
+ Mỗi người đi chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có những điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. 
* GV chốt lại: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du nhiều màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết 
2.4 Đọc diễn cảm:
- GV gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn HS đọc biểu cảm, thể hiện đúng nội dung bài thơ (theo gợi ý của mục 2a) 
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ: Từ lcâu 5 đến câu 12 
- Gọi 1 đến 2 HS đọc thuộc cả bài 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét lớp học. 
- Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ 
1. LuyÖn ®äc :
2. T×m hiÓu bµi :
+ Mặt trời lên làm đỏ những dãy mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. 
+ Những thằng ccu mặc áo đỏ chạy lon xon ; Các cụ già chống gậy bước lom khom ; 
+ Điểm chung giữa họ là ai cung vui vẻ ; tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hang trên cỏ biếc
+ Trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. 
* Néi dung : Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. 
3. Thi ®äc diÔn c¶m.
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 200
To¸n ( tiÕt 107 )
So s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè
I. Môc tiªu :
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 a, b(3 ý ®Çu)
II . §å dïng d¹y - häc : Sö dông h×nh vÏ trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
2.3 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài 2:
Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau1
1. So s¸nh hai ph©n sè cã cïng mÉu sè
- Ph©n sè nµo cã tö sè bÐ h¬n th× bÐ h¬n.
- Ph©n sè nµo cã tö sè lín h¬n th× lín h¬n.
- NÕu tö sè bµng nhau th× hai ph©n sè ®ã b»ng nhau.
2. Bµi tËp :
* Bµi 1 : So s¸nh hai ph©n sè.
- Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7
* Bµi 2 : NhËn xÐt :
 < 
- NÕu tö sè bÐ h¬n mÉu sè th× ph©n sè bÐ h¬n 1.
- NÕu tö sè lín h¬n mÉu sè th× ph©n sè lín h¬n 1.
* Bµi 3 : ViÕt c¸c ph©n sè bÐ h¬n 1, cã mÉu sè lµ 5 vµ cã tö sè kh¸c 0.
KÓ chuyÖn(T.22)
Con vÞt xÊu xÝ
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
-Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
-Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
II . §å dïng d¹y - häc : 4 Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
A. KiÓm tra bµi cò : 
 Gäi 1 em kÓ l¹i c©u chuyÖn ®· ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia.
B. D¹y bµi míi : 
 1. Giíi thiÖu bµi .
 2. GV kÓ chuyÖn.
KÓ 2 lÇn c©u chuyÖn, lÇn 2 kÓ theo tranh minh ho¹.
3. HD hs thùc hiÖn c¸c yªu cÇu cña bµi tËp.
a)S¾p xÕp l¹i thø tù c¸c tranh minh ho¹ c©u chuyÖn theo tr×nh tù ®óng.
- GV gäi vµi em ®äc yªu cÇu bµi tËp 1, GV treo 4 tranh lªn b¶ng, HS s¾p xÕp l¹i theo ®óng tr×nh tù c©u chuyÖn.
C¶ líp nhËn xÐt, GV chèt l¹i ý ®óng.
b) KÓ tõng ®o¹n vµ toµn bé c©u chuyÖn, trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2,3,4.
- Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm.
- Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp.
4. Cñng cè, dÆn dß .
- NhËn xÐt giê häc.
- VÒ nhµ kÓ cho mäi ng­êi nghe.
1.GV KÓ chuyÖn: Con vÞt xÊu xÝ
- Tranh 1 : Vî chång thiªn ngagöi con l¹i cho vÞt mÑ tr«ng gióp.
- Tranh 2 : VÞt mÑ dÉn ®µn con ra ao.
- Tranh 3 .
- Tranh 4 : Tranh 4 trong SGK.
2. S¾p xÕp c¸c tranh theo tr×nh tù c©u chuyÖn.
3. Thi kÓ chuyÖn .
TËp lµm v¨n(T.43)
LuyÖn tËp quan s¸t c©y cèi
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát ; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II . §å dïng d¹y - häc : 
 B¶ng phô viÕt s½n lêi gi¶i bµi tËp 1 ý d, e.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
A. Kiểm tra bài cũ 
- GV kiêm tra 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học – BT2, tiết TLV trước
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu bài học 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bµi tËp 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
+ Đọc lại các bài ... +Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh Vinh quy bái thổ và Lễ xướng danh (nếu có)
Phiếu học tập của HS 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút) 
 - GV gọi 2 HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi ở cuối bài 17
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (2 phút)
 - Nêu mục tiêu bài học 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
b.HĐ1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê 
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 
- Cùng đọc SGK và thảo luận các câu hỏi thống nhất đi đến kết luận 
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn?
+ Trường học thời Hâu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào?
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê
- Y/c HS trả lời câu hỏi:
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
* Kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm dến vấn đề học tập. Sự phát triển của giáo dục đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trình độ dân trí và văn hoá người Việt 
4. Củng cố dặn dò: 
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học tập và chuẩn bị bài sau.
- Chia thành các nhóm nhỏ, môix nhóm từ 4 – 6 em, cùng thảo luận và đọc SGK 
+ Xây dựng Quốc Tử Giám, xây dựng nhà Thái Học 
+ Trường có lớp học, chỗ ở cho HS 
+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc 
+ Ba năm có 1 kì thi hương và thi hội 
- HS ; đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến (mỗi HS chỉ phát biểu 1 ý kiến)
- Lắng nghe .
Đạo đức(T.22)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I/ Mục tiêu:
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
II/ Đồ dung dạy học:
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Ổn định: (1 phút)
2.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
3.HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK)
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do
- GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kết luận lời giải đúng 
+ Các ý kiến c), d) là đúng 
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- Y/c các nhóm lên đóng vai 
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS
HĐ5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ 
- GV đọc câu ca dao
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đối lên trình bày kết quả thảo luận 
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 
- Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác
- HS nhận xét đánh giá
- lắng nghe
- 3 – 4 HS trả lời 
Khoa học(T.43)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết :
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanhd ùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, ...).
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm 
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau 
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau 
+ Mang đến 1 số đĩa, băng cát-xét 
Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh 
- Cho HS lớp chia thành 2 nhóm 
- GV nêu vấn đề: Tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh?
2.HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
* Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống 
* Các tiến hành: 
- Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
- Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp 
- GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần tiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc 
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
* Mục tiêu: 
- Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá 
* Cách tiến hành
- Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình 
- GV ghi lên bảng 2 cột: Thích và không thích 
- Gọi HS trrình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại được âm thanh 
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi để ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học 
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề: 
+ Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó 
- Y/c HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thư 2 trang 87 
HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ 
* Mục tiêu: Nhận biết âm thanh có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau
* Cách tiến hành:
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy
- GV y/c HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ
- Cho tưng nhóm HS biểu diễn 
- Nhận xét 
3.Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát và tìm ra vai trò của âm thanh ghi vào giấy 
- Trình bày vai trò của âm thanh
- Lắng nghe 
- HS làm việc cá nhân
- 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình 
+ HS trả lời theo ý thích của bản thân
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước 
- Giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần 
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- Các nhóm chuẩn bị bài biểu biễn 
- Từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn
Địa lý(T.20)
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+Chế biến lương thực.
*HS khá, giỏi:
Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thànhvùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II/ Đồ dung dạy học:
-Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV y/c 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ 
- Nhận xét 
2. HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước (chiÕu)
* Cho HS làm việc cả lớp 
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết:
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
+ Lúa, gạo của trái cây đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu?
* Cho HS làm việc theo nhóm (chiÕu)
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1 
- Y/c HS các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kÕt luËn (chiÕu)
HĐ2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước (chiÕu)
* Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý 
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
+ Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
+ Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
- Cho HS trao đổi kết quả trước lớp 
- GV kÕt luËn (chiÕu)
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau
- Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi
- tiến hành thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi
+ Cá tra, cá basa, tôm 
Moân: KÓ THUAÄT
Tieát 22: TROÀNG CAÂY RAU, HOA 
I.MUÏC TIEÂU:
-Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
-Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Caây con rau, hoa ñeå troàng.
 -Tuùi baàu coù chöùa ñaày ñaát.
 -Daàm xôùi, cuoác, bình töôùi nöôùc coù voøi hoa sen( loaïi nho)û.
III.KIEÅM TRA BAØI CUÕ: 
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
IV.GIAÛNG BAØI MÔÙI:
Tg
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
HTÑB
* Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS tìm hieåu quy trình kyõ thuaät troàng caây con.
 -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung trong SGK vaø hoûi :
 +Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu beänh, ñöùt reã, gaõy ngoïn?
 +Caàn chuaån bò ñaát troàng caây con nhö theá naøo?
 -GV nhaän xeùt, giaûi thích: Cuõng nhö gieo haït, muoán troàng rau, hoa ñaït keát quaû caàn phaûi tieán haønh choïn caây gioáng vaø chuaån bò ñaát. Caây con ñem troàng maäp, khoûe khoâng bò saâu,beänh thì sau khi troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát.
 -GV höôùng daãn HS quan saùt hình trong SGK ñeå neâu caùc böôùc troàng caây con vaø traû lôøi caâu hoûi :
 +Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ?
 +Taïi sao phaûi ñaøo hoác ñeå troàng ?
 +Taïi sao phaûi aán chaët ñaát vaø töôùi nheï nöôùc quanh goác caây sau khi troàng ?
 -Cho HS nhaéc laïi caùch troàng caây con.
-HS ñoïc noäi dung baøi SGK.
- HS traû lôøi
-HS traû lôøi. 
-HS laéng nghe.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-2 HS nhaéc laïi.
* Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät 
 -GV keát hôïp toå chöùc thöïc hieän hoaït ñoäng 1 vaø hoaït ñoäng 2 ôû vöôøn tröôøng neáu khoâng coù vöôøn tröôøng GV höôùng daãn HS choïn ñaát, cho vaøo baàu vaø troàng caây con treân baàu ñaát. (Laáy ñaát ruoäng hoaëc ñaát vöôøn ñaõ phôi khoâ cho vaøo tuùi baàu . Sau ñoù tieán haønh troàng caây con).
-HS thöïc hieän troàng caây con theo caùc böôùc trong SGK.
V.HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP:
-Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS.
-HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22CKTKN LOP4MAI.doc