Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau. Bài 1 (a);Bài 2 (a)

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi các bài tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 32 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
.
Tiết 2: TẬP ĐỌC 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh v ẽ sgk 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi bài :Trống đồng Đông Sơn.
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 -GV ghi mục.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
-Yêu cầu đọc toàn bài.
-Yêu cầu mỗi em đọc một đoạn, kết hợp luyện đọc phát âm: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca
-Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
Đoạn 1: 
H.Anh hùng lao động có nghĩa là gì?
Đoạn 2: 
H.Cuộc sống đầy tiện nghi là cuộc sống như thế nào?
H.Cương vị là gì?
H.Cục trưởng Cục quân giới là cơ quan như thế nào?
Đoạn 3: 
H.Quốc phòng là nơi thế nào?
Đoạn 4: 
H.Thế nào gọi là cống hiến?
H.Huân chương là vật như thế nào?
-Luy ện đọc nhóm.
-Hướng dẫn đọc , đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
-GV nói cho HS biết tiểu sử của Trần Đại Nghĩa
H.Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghiã là gì?
H. Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong cuộc kháng chiến?
H. Nêu sự đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
H.Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
H.Theo em, nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
H.Qua tìm hiểu bài, em nào có thể nêu được nội dung và ý nghĩa của bài?
-Nhận xét và bổ sung, ghi ý nghĩa và nội dung lên bảng.
d. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
-Yêu cầu nối đoạn, kết hợp sửa sai.
-Treo bảng ghi đoạn luyện đọc:
 Từ “Năm 1946 ........... tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc.
-GV đọc mẫu 
-Yêu cầu đọc đoạn trên theo nhóm.
 -Yêu cầu thi đọc đoạn hay.
-Nhận xét và tuyên dương nhóm em đọc hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu đọc lại toàn bài và nêu ý nghĩa, nội dung của bài.
-Qua bài học các em cần biết thêm và kính yêu người Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân đọc và trả lời câu .
-Quan sát tranh và theo dõi.
-Nhắc tựa.
-Cá nhân đọc toàn bài.
-Cá nhân đọc nối đoạn và luyện phát âm lại.
-Cá nhân đọc nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
-Nêu sgk.
-Nêu sgk.
-Nêu sgk.
-Nêu sgk.
-Luyện đọc nhóm 2 đọc nối tiếp cho nhau nghe.
-Theo dõi.
Đất nước đang bị xâm lăng,nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.
Ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn.....
Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà.Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm ủy ban khoa học và kĩ thuật nhà nước.
.Ông được phong là thiếu tướng năm 1948,năm 1952 ông được phong danh hiệu :Anh hùng lao động, ông còn được giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Nhờ những đống góp to lớn của ông, nhờ ông yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước....
-Nêu nội dung của bài, bổ sung ý bạn
-Nhắc lại nội dung chính: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
-Cá nhân đọc nối đoạn
-Theo dõi và đọc theo mẫu ,tìm chỗ nhấn giọng .
-Luyện đọc nhóm cho nhau nghe.
-3 em thi đọc đoạn hay.
-Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
-Cá nhân đọc và nêu lại.
...................................................................................
TiÕt3: TOÁN:
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau. Bài 1 (a);Bài 2 (a)
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho mỗi phân số sau đây:
a) ; b) .
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Hôm nay ta học bài: Rút gọn phân số.
b.Tìm hiểu bài:
* Rút gọn phân số:
-Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu nhỏ hơn phân số.
-Yêu cầu nêu cách tìm phân số từ .
H.Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau?
-Nhận xét và kết luận:
Tử số và mẫu số của phân số đều lớn hơn tử số và mẫu số của phân số . Khi đó ta nói phân số là phân số rút gọn của phân số , hay được rút gọn thành phân số .
H.Nếu rút gọn phân số ta sẽ được phân số mới như thế nào?
-Yêu cầu nêu lại và ghi bảng.
 Có thể rút gọn một phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
* Cách rút gọn phân số:
-Viết lên bảng phân số yêu cầu tìm và nêu phân số bằng phần số nhưng có tử số và mẫu số đều bé hơn.
-Nhận xét và kết luận:
 Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . 
H.Rút gọn phân số ta được phân số nào?
H.Hãy nêu cách rút gọn phân số được phân số ?
H.Phân số có thể rút gọn được nữa không?Vì sao?
-Nhận xét và kết luận: 
 Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản .
-Cho ví dụ: Phân số, yêu cầu rút gọn phân số đó.
H.Hãy tìm số tự nhiên mà chia hết cho cả18 và 54 ?
-Yêu cầu thực hiện phép chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được.
H.Hãy tìm phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp?
H.Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
H.Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao?
 H.Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em nào có thể nêu cách rút gọn phân số?
-Nhận xét và ghi bảng.
-Yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1a: Làm bảng.
-Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng.
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:a Nêu kết quả, làm vở.
-Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài.
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 3:(HSK-G) 
-Làm vở.
-Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
H.Hãy nêu lại cách rút gọn một phân số?
-Về xem lại , làm bài 1b.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân viết vào bảng.
a) = = ..
b) = ..
- HS nhắc tựa.
-Thảo luận và nêu.
 = = .
 = .
.Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
Nếu rút gọn phân số thì ta được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Cá nhân nêu lại.
-Cá nhân nêu.
 = = .
-Theo dõi.
Được phân số .
.Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
Không thể rút gọn phân số vì cả 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-Theo dõi.
-Cá nhân nêu.
Các số 2 , 9, 18 đều chia hết cho 54 và 18.
 = = 
 = = 
 = = .
Những phân số còn rút gọn được là và phân số nhưng rút gọn đến phân số thì dừng lại.
Khi rút gọn phân số ta được phân số 
.Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào.
 .Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lơn hơn 1.
 Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm đượCứ làm như thế cho đến khi phân số tối giản.
-Cá nhân làm bảng.
 = = ; = = .
 = = ; = = 
 = = ; = = 
-Cá nhân nêu, làm vở.
a) Phân số tối giản là: ,, Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên.
b) Rút gọn.
 = = ; = = 
 = = = 
-Cá nhân nêu.
- HS nêu.
 .
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
CHIỀU:
Tiết 1+ 2:LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố lại các kiến thức đã học ở tuần 20.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Thế nào là câu kể? Cho ví dụ minh hoạ?
H. Thế nào là câu hỏi? Cho ví dụ minh hoạ?
H.Nêu dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật? 
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Ph©n lo¹i c¸c trß ch¬i sau thµnh hai nhãm.
Nhãm 1: Trß ch¬i häc tËp.
Nhãm 2: Trß ch¬i gi¶i trÝ.
Ch¬i bµi ghÐp tiÕng; ch¬i « ¨n quan;thi nh¶y d©y; thi ®Æt c©u hái;r­íc ®Ìn «ng sao;®äc th¬ truyÒn ®iÖn;ch¬i tó l¬ kh¬, cïng ch¬i ®o¸n tõ; kÓ chuyÖn tiÕp søc;bÞt m¾t b¾t dª.
Bµi 2: §iÒn tiÕng ®¸nh hoÆc tiªng ®¸ vµo chç chÊm ®Ó cã tªn gäi trß ch¬i thÝch hîp
bãng chuyÒn,..bãng bµn,banh,..cÇu l«ng,
.cÇu m©y,cÇu giÊy,..cê t­íng.®¸o lç.
Bµi 3: §Æt c©u kÓ, c©u hái víi mçi tõ sau:
a,Quª h­¬ng: 
 b,C¸nh ®ång: 
 c, Ham mª: 
Bµi 4: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n t¶ l¹i chiÕc cÆp cña em
-GV h­íng dÉn häc sinh viÕt ®óng yêu cầu cña ®Ò, quan s¸t kü c¸c ®Æc ®iÓm næi bËt cña chiÕc cÆp ®Ó t¶.
-Chó ý viÕt c©u më ®o¹n vµ c©u kÕt ®o¹n, dïng c¸c h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸ ®Ó t¶ c¸i cÆc cho næi bËt.
-Gäi HS nèi tiếp ®äc bµi m×nh viÕt.
4. Củng cố -dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐA: - Quª h­¬ng em rÊt ®Ñp.
 - Quª h­¬ng em ë d©u ?.
- C¸nh ®ång ng« xanh r×
 -C¸nh ®ång nµy trång nh÷ng lo¹i c©y g× ?.
- T«i rÊt ham mª thÓ thao.
- CËu cã ham mª thÓ thao kh«ng ?
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và trình bày cách làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- Häc sinh viÕt bµi vµo vë.
........................................................................................
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần 20. 
- Rèn cho học sinh tính diện tích hình bình hành.
- Tạo thói quen vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
3. Dạy bài mới:
Bài 1: 
Một phân số có tổng tử số và mẫu số là 12 ,hiệu mẫu số và tử số là 4 .Tìm phân số ... ớc khi quy đồng mẫu số hai phân số ta nên rút gọn phân số thành phân số tối giản ( nếu có thể).
+, Khi quy đồng mẫu số ta nên chọn mẫu số chung bé nhất có thể có.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: 
-Yêu cầu làm trên bảng.
-Đọc lần lượt các bài, yêu cầu học sinh làm.
a) và ; b) và ; c) và 
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2:(a,b,c) 
-Làm vào phiếu.
-Tương tự bài 1, làm vào phiếu.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 3:(HSK-G) 
-Làm vở.
H.Để có mẫu số bằng 24 thì ta cần làm thế nào?
-Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
H.Hãy nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số trong đó có một phân số có mẫu số làm mẫu số chung?
-Về xem bài và chuẩn bị bài: Luyện tập. 
-Nhận xét chung bài học.
-Cá nhân làm vào bảng con.
-Nhận xét bài bạn.
- HS nhắc tựa.
-Đọc lại ví dụ.
Em thấy 6 x 2 = 12 và 12 : 6 = 2
Quy đồng phân số = = và .
Ta được hai phân số và .
Khi quy đồng hai phân số trong đó mẫu số của một trong hai phân số làm mẫu số chung ta làm như sau.
- Xác định mẫu số.
- Tìm thương của mẫu số chung và mẫu số của hai phân số kia.
- Lấy thương tìm được nhân với tử số và mẫu số của phân số kia. Giữ nguyên phân số có mẫu số là mẫu số chung.
-Theo dõi.
-Cá nhân làm vào bảng.
a) và = = 
b) = = và 
c) = = và 
-Cá nhân tự làm vào phiếu.
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
Ta cần quy đồng mẫu sô với mẫu số chung là 24.
 = = ; = =.
-Cá nhân nêu.
Tiết 4: LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
-Giúp HS củng cố cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật .
- Gióp häc sinh cñng cè l¹i phÐp chia cho sè cã 2,3 ch÷ sè.
- Tạo thói quen vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H. Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
H. Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
3. Dạy bài mới:
Bài 1: §Æt tÝnh råi tÝnh.
1944 : 162 8469 : 241 
42535 : 195 2448:24 
9450:35 10105 : 43 
Bµi 2: T×m y:
75 x y = 45750 73260 : y = 72 y x 43 = 86430 Y x (14x3) = 8484 y :5 x17=3485 28140: (y x8) =14
H. Nêu l¹i c¸c quy t¾c t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña c¸c phÐp tÝnh?
Bµi 3: Mét m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt cã tæng ®é dµi 2 c¹nh liªn tiÕp b»ng 307 m, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng lµ 97m.
a/ TÝnh chu vi m¶nh v­ên?
b/ TÝnh diÖn tÝch m¶nh v­ên?
-HS lµm bµi vµo vë
Bµi 4: Cã 2 cửa hµng nhËn vÒ mçi cöa hµng nhËn vÒ 7128m v¶i, trung b×nh mçi ngµy cöa hµng thø nhÊt b¸n ®­îc 264m v¶i cöa hµng thø hai b¸n ®­îc 297 m v¶i. Hái cöa hµng nào b¸n hªt sè v¶i sím h¬n vµ sím h¬n mÊy ngµy ?
- GV h­íng dÉn HS tÝnh sè ngµy mçi cöa hµng b¸n hÕt v¶i ®Ó x¸c ®Þnh cöa hµng nµo b¸n sím h¬n vµ sím h¬n mÊy ngµy.
-HS lµm bµi vµo vë.
Bµi 5 * 
T×m sè bÞ chia vµ sè chia bÐ nhÊt ®Ó trong phÐp chia cã th­¬ng lµ 9 vµ sè d­ lµ 5.
-H­íng dÉn häc sinh sè bÐ nhÊt cÇn t×m chia cho 9 cã sè d­ lµ 5 nªn số chia bÐ nhÊt lµ 6. Sè bÞ chia lµ 9x6+5=59.
4. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học .
- HS nối tiếp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài vào bảng con.
- Lớp nhận xét.
-HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS xác định rõ yêu cầu của đề.
- HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét. 
- HS xác định rõ yêu cầu của đề.
-HS nêu cách làm và làm bài.
- Lớp nhận xét.
.... 
 Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010.
 TiÕt 1: TẬP LÀM VĂN:
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài nhận xét và bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
H.Hãy nêu lại trình tự của bài văn miêu tả?
Nói rõ mục đích của các phần đó?
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài ghi bảng .
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1:
-Treo bảng ghi bài 1, yêu cầu đọc và và hỏi:
H.Hãy nêu các đoạn văn và nội dung của từng đoạn?
ĐA:Có ba đoạn: 
+,Đoạn 1: 3 dòng đầu. 
+,Đoạn 2: 4 dòng tiếp.
+,Đoạn 3: phần còn lại.
-Nhận xét và kết luận.
Bài2:
-Treo bảng ghi bài: Cây mai tứ quý, yêu cầu đọc và nhận xét cách tả với cách tả bài: Bãi ngô.
Bài 3: 
H.Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối?
H.Vậy một bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? Nêu mục đích của từng phần?
-Nhận xét và ghi ghi nhớ, yêu cầu đọc lại ghi nhớ.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: 
-Nêu niệng.
-Treo bảng ghi bài tập, yêu cầu đọc bài. 
H.Bài văn tả cây gạo theo trình tự như thế nào?
-Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: 
-Yêu cầu làm vào vở.
-Lưu ý mối em chọn một cây ăn quả quen thuộc như: mít, xoài, mảng câu, đu đủ để lập dàn ý theo một trong cách a hoặc b.
-Thu chấm và nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại ghi nhớ bài.
-Qua bài học các em cần nắm cách lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối để làm tốt bài văn miêu tả cây cối.
-Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý bạn.
-Cá nhân hai em đọc.
-Thảo luận nhóm đôi và trả lời.
-Nội dung mỗi đoạn
Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài nõn nà.
 .Tả hoa và búp ngô non gia đoạn đơm hoa, kết trái.
 .Tả hoa và lá ngô gia đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
-Cá nhân 3 em nối nhau đọc bài văn.
-Cá nhân nêu.
ĐA:Bài Bãi ngô tả tả từng thời kì phát triển của cây; bài Cây mai ý quý tả từng bộ phận của cây.
-Đọc đề và nêu yêu cầu.
-Cá nhân nêu, nhận xét và bổ sung ý bạn.
-Cá nhân nêu lại ghi nhớ bài.
-Cá nhân 3 em nối nhau đọc đoạn văn.
..Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những míu bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
-Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
-Theo dõi.
-Cá nhân tự làm bài.
-Cá nhân nêu lại.
TiÕt 2: MÜ thuËt
VÏ trang trÝ:
 Trang trÝ h×nh trßn
I. Môc tiªu:
- HS hiểu cách trang trí hình tròn.
- HS biết cách trang trí hình tròn.
- Trang trí được hình tròn đơn giản.
- HSK-G: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình tròn, tô màu đều, rõ hình chính phụ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh c¸c b­íc vÏ ë bé ®å dïng d¹y häc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yªu cÇu c¸ nh©n ®Æt ®å dïng lªn GV kiÓm tra.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài ghi bảng .
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Quan s¸t nhËn xÐt
H. H·y kÓ tªn nh÷ng ®å vËt cã d¹ng h×nh trßn trong cuéc sèng ?
H. C¸ch s¾p xÕp h×nh m¶ng, ho¹ tiÕt ë ®å vËt nh­ thÕ nµo?
H.VÞ trÝ c¸c h×nh m¶ng chÝnh, phô nh­ thÕ nµo ?
H. Trang trÝ h×nh trßn th­êng dïng nh÷ng ho¹ tiÕt nµo ? C¸ch vÏ ra sao?
Hoạt động 2: C¸ch vÏ:
- VÏ h×nh trßn, kÎ trôc.
- VÏ h×nh m¶ng chÝnh, phô.
- Chän, vÏ ho¹ tiÕt vµo m¶ng.
- VÏ mµu theo ý thÝch.
- Yªu cÇu quan s¸t bµi vÏ líp tr­íc
Hoạt động 3: Thùc hµnh: 
-Yªu cÇu lµm bµi
Hoạt động 4: §¸nh gi¸:
H. Bµi ®· hoµn thµnh ch­a ?
H. Bè côc ra sao ? Mµu thÕ nµo ?
- §¸nh gi¸.
4. Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn hoµn thµnh bµi
-Bày đồ dùng lên bàn.
.§Üa, khay, kh¨n tr¶i bµn
.§èi xøng nhau qua trôc.
-Häc sinh nªu.
-Quan s¸t kü c¸c b­íc.
-Lµm theo b­íc vÏ.
-S¸u häc sinh treo bµi, nhËn xÐt nhau.
TiÕt 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số . Bài 1 (a);Bài 2 (a);Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Yêu cầu quy đồng mẫu số sau:
a) và 
b) và 
-Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài ghi bảng .
b.Tìm hiểu bài:
Bài 1:(a) 
-Yêu cầu làm bảng.
-Đọc lần lượt các câu, yêu câu hai dãy làm.
Dãy A: và ; và ; và 
Dãy B: và ; và ; và
-Nhận xét và ghi điểm.
H.Bài 1 củng cố chúng ta kiến thức gì đã học?
Bài 2:(a) 
-Yêu cầu làm vào phiếu.
-Hướng dẫn viết 2 phân số có mấu số là 1 sau đó quy đồng hai phân số và .
-Tương tự bài 2b.
-Thu chấm và nhận xét.
Bài 3:(HSK-G) 
-Yêu cầu thi làm nhanh.
-Yêu cầu nêu bài mẫu.
-Lưu ý quy đồng mẫu số của ba phân số.
-Yêu cầu một dãy đại diện 3 em lên thi làm.
-Nhận xét nhóm làm nhanh và đúng.
H.Muốn quy đồng mẫu số của nhiều phân số ta làm như thế nào?
Bài 4: 
-Làm phiếu.
H.Mẫu số là 12 cần nhân với bao nhiêu thì mẫu bằng 60? mẫu số 30 cần nhân với mấy để mẫu số là 60?
-Yêu cầu làm và phiếu, thu chấm và nhận xét.
Bài 5: 
-Yêu cầu làm vở.
-Yêu cầu nêu bài mẫu.
-Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhân xét.
H.Qua bài 5 củng cố các em kiến thức gì đã học.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu nêu lại nội dung vừa củng cố.
-Qua bài luyện tập em cần nắm cách quy đồng mẫu số các phân số, để làm tốt các phép toán về phân số.
-Về học bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
-Nhận xét chung tiết học.
-Cá nhân làm vào bảng.
a) và ; và 
b) và ; và
-Cá nhân làm vào bảng.
Dãy A: và = và = và .
Dãy B: và = và = và .
.Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
-Cá nhân nêu yêu cầu bài.
 và2 = và .= và = và
Tương tự bài b.
-Cá nhân nêu bài mẫu.
-Đại diện dãy ba em lên thi làm,mỗi em làm một bài.
-Cá nhân nêu cách làm quy đồng mẫu số của nhiều phân số.
-Cá nhân nêu.
Mẫu số là 12 thì cần nhân với 5 thì mẫu bằng 60 Mẫu số 30 cần nhân với 2 thì mẫu số là 60.
-Cá nhân tự làm vào phiếu.
-Cá nhân nêu bài mẫu.
-Cá nhân làm vở.
Củng cố về cách đơn giản phân số lấy tử số chia cho mấu số hoặc ngược lại.
-Cá nhân nêu lại.
TiÕt4: SINH HOẠT LỚP
 SINH HO¹T CuèI TUÇN
1. Đánh giá hoạt động tuần qua:
Nhìn chung các hoạt động đều thực hiện tốt:
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài ở lớp, ở nhà tương đối đầy đủ.
-Vệ sinh trực nhật sach sẽ, đúng giờ,sắp xếp bàn ghế ngăn nắp.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
-Dạy học hoàn thành chương trình tuần 21
2. Kế hoạch tuần tới. 
-Duy trì tốt các nề nếp của nhà trường của đội .
-Dạy học chương trình tuần 22.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc