Tập đọc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II .Chuẩn bị :
- Ghi sẵn đoạn HD luyên đọc
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi hai em đọc bài : Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV dùng lời dẫn dắt HS vào bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. HD học sinh phát âm đúng và giải nghĩa từ.
Tuần 21 Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hào hứng kể rõ ràng, chậm rãi. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II .Chuẩn bị : - Ghi sẵn đoạn HD luyên đọc III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai em đọc bài : Trống đồng Đông Sơn. - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV dùng lời dẫn dắt HS vào bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. HD học sinh phát âm đúng và giải nghĩa từ. HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nờu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bỏc Hồ về nước - HS trả lời, n/x - Y/c HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời cõu hỏi: + Em hiểu “nghe theo tiếng gọi của tổ quốc là gỡ?” + Giỏo sư Trần Đại Nghĩa đó cú đúng gúp gỡ lớn trong khỏng chiến? + Nờu đúng gúp của ụng Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xõy dựng tổ quốc - Y/c HS đọc đoạn cũn lại trả lời cõu hỏi: + Nhà nước đỏnh giỏ cao những cống hiến của ụng Trần Đại Nghĩa ntn? + Nhờ đõu ụng Trần Đại Nghĩa cú được những cống hiến lớn như vậy? + Đoạn cuối núi lờn điều gỡ? - HD học sinh rút ra nụ̣i dung của bài c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. HD học sinh cách đọc - HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. * Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học Toán Rút gọn phân số I. Mục tiờu. Giỳp học sinh: - Bước đầu biết cách rỳt gọn phõn số và nhọ̃n biờ́t được phõn sụ́ tụ́i giản. - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a) II. Các hoạt động dạy- học: * Giới thiệu: GV nờu nhiợ̀m vụ tiờ́t học * Hoạt đụ̣ng 1: Rỳt gọn phõn số - GV nờu vấn đề - Y/c HS tự tỡm cỏch giải quyết vấn đề - Y/c HS tự nhận xột về hai phõn số và - GV: ta núi rằng phõn số đó gỳt gọn thành phõn số (như SGK) rồi giới thiệu phõn số - GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số khụng thể gỳt gọn được nữa - Tương tự GV hướng dẫn HS rỳt gọn phõn số * Kết luận: - Nờu cỏc bước thực hiện phõn số Hoạt đụ̣ng 2: Thực hành Bài 1a: - GV y/c HS tự làm bài. Nhắc cỏc em rỳt gọn đến khi phõn số tối giản. GV giúp đỡ HS yờ́u. - Chữa bài Bài 2a: - GV y/c HS kiểm tra cỏc phõn số trong bài, sau đú trả lời cõu hỏi - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài 3: HS làm thờm nờ́u còn thời gian * Củng cố dặn dũ, n/x giờ học Đạo đức Lịch sự với mọi người (t1) I. Mục tiờu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - Nờu được vớ dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . II. Chuẩn bị: III. Cỏc hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài học Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may ( trang 31, SGK). 1.GV nờu yờu cầu: Cỏc nhúm HS đọc truyện rồi thảo luận theo cõu hỏi 1,2. 2.Cỏc nhúm HS làm việc. 3.Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - GV kết luận: - Trang là người lịch sự vỡ đó biết chào hỏi mọi người, ăn núi nhẹ nhàng, biết thụng cảm với cụ thợ may... - Hà nờn tụn trọng người khỏc và cư xử cho lịch sự. - Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tụn trọng, quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm đụi (bài tập 1, SGK). 1.GV chia nhúm và giao nhiệm vụ thảo lụõn cho cỏc nhúm. 2.Cỏc nhúm HS thảo luận. 3.Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày; cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 4.GV kết luận:Cỏc hành vi, việc làm (b), (d) là đỳng. Cỏc hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai. Hoạt động 3:Thảo luận nhúm (bài tập 3, SGK). 1.GV chia nhúm giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm. 2.Cỏc nhúm thảo luận. 3.Đại diện từng nhúm trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. 4.GV kết luận: Phộp lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở chỗ: + Núi năng nhẹ nhàng, nhó nhặn, khụng núi tục, chửi bậy. + Biết lắng nghe khi người khỏc đang núi. + Chào hỏi khi gặp gỡ. + Cảm ơn khi được giỳp đỡ. + Xin lỗi khi làm phiền người khỏc. + Gừ cửa, bấm chuụng khi muốn vào nhà người khỏc. +Biết dựng những lời yờu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khỏc giỳp đỡ. + Ăn uống từ tốn, khụng rơi vói, khụng vừa nhai, vừa núi... * 2 HS đọc ghi nhớ trong bài. Hoạt động tiếp nối: Sưu tầm cỏc cõu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bố và mọi người. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Chính tả Tuần 21 I. Mục đích, yêu cầu : - Nhớ - viết đỳng bài chớnh tả ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 5 chữ. - Làm đỳng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đó hoàn chỉnh) II. Chuõ̉n bị: - Ghi sẵn đoạn văn ở bài tọ̃p 3 III.Các hoạt động dạy- học: * Kiờ̉m tra bài cũ: - 1 HS đọc cho 2 bạn viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nhỏp những từ ( bắt đầu bằng tr/ch) đó được luyện viết ở BT ( 2 ) tiết CT trước. VD: chuyền búng, trung phong... * Bài mới: Giới thiệu bài: GV nờu M ĐYC tiờ́t học Hoạt đụ̣ng 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết - GV nờu yờu cầu của bài. - 1 HS đọc thuộc lũng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tớch về loài người. - Cả lớp nhỡn SGK, đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ. GV nhắc cỏc em chỳ ý cỏch trỡnh bày thể thơ năm chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chớnh tả (sỏng, rừ, lời ru...). - HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Viết xong, tự soỏt lỗi. GV chấm chữa bài. Nờu nhận xột chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả. Hoạt đụ̣ng 2: Làm bài tọ̃p chính tả Bài tập 3: GV tổ chức cho HS làm bài bằng cách chọn và viết lại cho thớch hợp. - Chữa bài, HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. * Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột giờ học Toán Luyện tập I. Mục tiờu: - Rỳt gọn được phõn số - Nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số - Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 4(a,b) II. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Rút gọn phõn sụ́: - GV gọi 2 HS lờn bảng làm, cả lớp làm vào giṍy nháp. - Nhọ̃n xét củng cụ́ cách thực hiợ̀n. 2. Luyợ̀n tọ̃p: Bài 1: - Y/c HS tự làm bài. - 4 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS rỳt gọn 1 phõn số. HS cả lớp làm bài vào vở. GV giúp đỡ HS yờ́u. - GV và HS nhận xột bài làm của HS Bài 2: HS trao đụ̉i nhóm đụi. - HS bỏo cỏo kết quả trước lớp - Nhọ̃n xét, đánh giá. Bài 3: HS giỏi làm thờm (nờ́u có thời gian) Bài 4: - GV hướng dõ̃n mõ̃u. - GV y/c HS làm tiếp phần b * Củng cụ́ dặn dò và nhọ̃n xét giờ học. Lịch sử NHÀ HẬU Lấ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. Mục tiờu: Biết nhà Hậu Lờ đó tổ chức quản lớ đất nước tương đối chặt chẽ : soạn Bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học: * Bài cũ: Ai là người đó chỉ huy nghĩa quõn Lam Sơn đỏnh tan quõn Minh ở Chi Lăng? Nờu diờ̃n biờ́n của trọ̃n Chi Lăng? GV nhận xột. - Nhận xột việc học ở nhà của HS * Bài mới: Giới thiệu bài: - Nờu mục tiờu bài học Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Giới thiệu một số nột khỏi quỏt về nhà Hậu Lờ : Thỏng 4 – 1482 , Lờ Lợi chớnh thức lờn ngụi vua , đặt tờn nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lờ trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lờ phỏt triển rực rỡ nhất ở đời vua Lờ Thỏnh Tụng ( 1460 – 1497 ) HĐ2: Làm việc cả lớp - HS quan sát sơ đụ̀ SGK - GV tổ chức thảo luận lớp theo cõu hỏi sau: Nhỡn về tranh tư liệu về cảnh trriều đỡnh vua Lờ và nội dung bài học trong SGK, em hóy tỡm những sự việc thể hiện vua là người cú uy quyền tối cao HĐ3: Làm việc cỏ nhõn - GV y/c HS đọc SGK và hỏi + Em cú biết bản đồ đầu tiờn và bộ luật đầu tiờn của nước ta có tờn là gì? + Nờu nụ̣i dung cơ bản của bụ̣ luọ̃t Hụ̀ng Đức. + Theo em với nội dung cơ bản như trờn, bộ luật Hồng Đức cú tỏc dụng ntn trong việc cai quản đất nước? + Luật Hồng Đức cú điểm nào tiến bộ? * Củng cố dặn dũ: - Tổng kết giờ học và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào ? I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận diện được cõu kể “Ai, thế nào?” (ND ghi nhớ). - Xỏc định được chủ ngữ – vị ngữ trong cõu kể tỡm được (BT1 , mục III); bước đầu viết đoạn văn cú dựng cõu kể “Ai, thế nào?” (BT2) - HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2 II Chuẩn bị Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài . 2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: - Gọi HS đọc y/c của bài và dung bỳt gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong cỏc cõu ở đoạn văn - Gọi HS phỏt biểu. Dựng phấn gạch chõn dưới cỏc từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất hoặc trạng thỏi của sự vật trong mỗi cõu Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS suy nghĩ đặt cõu hỏi cho cỏc từ gạch chõn màu đỏ - Gọi HS trỡnh bày. GV nhận xột gọi HS bổ sung nờ́u HS đặt cõu sai Bài 4, 5 - HS đọc y/c của BT 4, 5 + Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. + Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó. - Y/c HS suy nghĩa trả lời cõu hỏi: GV chỉ bảng từng cõu, y/c HS núi những từ ngữ chỉ cỏc sự vật được miờu tả trong mỗi cõu. Sau đú đặt cõu hỏi cho cỏc từ ngữ vừa tỡm được 3. Phần ghi nhớ: - 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - GV mời 1 HS phõn tớch 1 cõu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ 4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dừi trong SGK - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xột, chữa bài của bạn trờn bảng - Nhận xột kết luận lời giải đỳng Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu - Y/c HS làm bài - GV nhắc nhở HS tỡm ra những điểm, nột tớnh cỏch, đức tớnh của từng bạn và sử dụng cõu kể Ai thế nào? - Y/c HS trỡnh bày - Nhận xột 4. Củng cố dặn dũ: - Nhận xột tiết học - Dặn HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về cỏc bạn trong tổ, cú dung cỏc cõu kể Ai thế nào Khoa học ÂM THANH I/ Mục tiờu: - Nhận biết õm thanh do vật rung động phỏt ra. II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhúm + Ống bơ (lon sữa bũ), thước, vài hũn sỏi. + Trống nhỏ, một ớt vụn giấy. + Một số đồ vật khỏc để tạo ra õm thanh III/ Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Y/c 2 HS lờn bảng trả lời cỏc cõu hỏi Nờu biợ̀n pháp bảo vợ̀ bõ̀u khụng khí trong sạch? - Nhận xột cõu trả lời của HS 3.Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu bài HĐ1: Tỡm hiểu cỏc õm thanh xung quanh * Mục tiờu: - Nhận biết được những õm thanh xung quanh * Cỏc tiến hành: - GV cho HS nờu ... ục (cách sắp xếp hình mảng, hoạ tiết); + Vị trí của các hình mảng chính, phụ. + Những hoạ tiết thờng đợc sử dụng để trang trí hình tròn. + Cách vẽ màu. - GV bổ sung thêm về cách trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn. - GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đờng trục và phác các hình, mảng khác nhau vào mỗi hình tròn.Sau đó, HS chọn một số họa tiết hoa lá vẽ vào mảnh của các hình tròn.Dựa vào cách vẽ của HS,GV nêu cách trang trí hình tròn. + Vẽ hình tròn và kẻ trục +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối,hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm và vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS xem thêm một số bài trang trí hình tròn của HS các lớp trớc. Hoạt động 3: Thực hành - GV bao quát lớp và gợi ý HS vẽ. HS thực hành làm bài. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - HS xếp loại bài theo ý thích. Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc của một số lại ca và quả. Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục đích, yêu cầu - HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối.(ND nghi nhớ) - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn miêu tả cây cối(BT1, mục III) biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đẫ học(BT2). II. Các hoạt động dạy- học: 1.Giới thiệu bài 2.Phần nhận xột Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dừi trong SGK.- HS đọc thầm lại bài Bói ngụ,xỏc định cỏc đoạn và nội dung từng đoạn.- HS phỏt biểu ý kiến, GV treo bảng phụ đó viết kết quả lời giải , chốt lại ý kiến đỳng.Bài tập 2: GV nờu yờu cầu bài tập.- Xỏc định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cõy mai tứ quý. + HS đọc thầm bài Cõy mai tứ quý ( khụng đọc thành tiếng), xỏc định đoạn và nội dung từng đoạn ; phỏt biểu ý kiến. GV chốt lại ý kiến đỳng. - So sỏnh trỡnh tự miờu tả trong bài Cõy mai tứ quý cú điểm gỡ khỏc bài Bói ngụ.( Bài Cõy mai tứ qỳy tả từng bộ phận của cõy. Bài Bói ngụ tả từng thời kỡ phỏt triển của cõy). Bài tập 3 GV nờu yờu cầu của bài. HS trao đổi , rỳt ra nhận xột về cấu tạo của bài văn tả cõy cối( nội dung trong phần Ghi nhớ): - Bài văn miờu tả cõy cối cú 3 phần( mở bài – thõn bài – kết bài). - Phần mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quỏt về cõy. - Phần thõn bài: cú thể tả từng bộ phận của cõy hoặc tả từng thời kỡ phỏt triển của cõy. - Phần kết bài: cú thể nờu ớch lợi của cõy, ấn tượng đặc biệt hoặc tỡnh cảm của người tả với cõy. Phần ghi nhớ - Ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầmm bài Cõy gạo, xỏc định trỡnh tự miờu tả trong bài. - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xột, kết luận lời giải đỳng: Bài văn tả cõy gạo già theo từng thời kỡ phỏt triển của bụng gạo, từ lỳc hoa cũn đỏ mọng đến lỳc mựa hoa hết, những bụng hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tỏch ra, lộ những mỳi bụng khiến cõy gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. Bài tập 2: - HS đọc yờu cầu bài tập 2. GV treo tranh một số cõy ăn quả. - Mỗi HS chon một cõy ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miờu tả cõy đú theo một trong hai cỏch đó nờu . - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mỡnh. GV nhận xột 5.Củng cố, dặn dũ GV nhận xột giờ học Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phõn số - Bài tập cần làm: 1(a) ; 2(a); 4 II . Các hoạt động dạy- học: Giới thiệu bài: Nờu nhiợ̀m vụ tiờ́t học * Luyện tập - thực hành Bài 1a: - GV y/c HS tự làm bài - HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - Y/c HS nhận xột bài làm của bạn trờn bảng - GV nhận xột Bài 2a: - GV gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự làm – kiờ̉m tra kờ́t quả làm viợ̀c của HS rồi chữa bài - GV nhận xột Bài 3: HS giỏi làm thờm Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Em hiểu y/c của bài ntn? - GV y/cHS tự làm bài – chữa bài * Củng cố dặn dũ, nx giờ học Địa lý NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Mục tiờu: Học xong bài này HS biết: - Nhớ được tờn một số dõn tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về nhà ở, trang phục của người dõn ở ĐB Nam Bộ: + Người dõn ở Tõy Nam Bộ thường làm nhà dọc theo cỏc sụng ngũi, kờnh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dõn ở ĐBNB trước đõy là quần ỏo bà ba và chiếc khăn rằn. -HS khá, giỏi: Biết được sự thớch ứng của con người với điều kiện tự nhiờn ở đồng bằng Nam Bộ : vùng nhiều sông, kênh rạch- nhà ở dọc sông; xuồng ghe là phương tiện đi lại phổ biến II/ Chuõ̉n bị: Bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam III/ Cỏc hoạt động dạy học: *Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phớa nào của đất nước ta? Do phự sa của cỏc sụng nào bồi đắp nờn? Nờu một số đặc điểm tự nhiờn của ĐB Nam Bộ? Vỡ sao đồng bằng Nam Bộ khụng cú đờ? * Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ phõn bố dõn cư Việt Nam - Người dõn sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dõn tộc nào? Người dõn thường làm nhà ở đõu? Vỡ sao? Phương tiện đi lại phổ biến của người dõn nơi đõy là gỡ? Hoạt động 2: Hoạt động nhúm đụi GV y/cầu cỏc nhúm làm bài tập “quan sỏt hỡnh 1” trong SGK. GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời GV núi thờm về nhà ở của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ - GV giúp HS nhọ̃n biờ́t về những ngụi nhà mới, kiểu kiờn cố , khang trang, được xõy bằng gạch, xi măng, đổ mỏi hoặc lợp ngúi để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của người dõn nơi đõy. Hoạt động 3: Thi thuyết trỡnh theo nhúm GV yờu cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh t/luận dựa theo gợi ý sau: - Trang phục thường ngày của người dõn đồng bằng Nam Bộ trước đõy cú gỡ đặc biệt? - Lễ hội của người dõn nhằm mục đớch gỡ? Trong lễ hội, người dõn thường cú những hoạt động nào? Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐB Nam Bộ? GV sửa chữa giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. GV kể thờm một số lễ hội của người dõn đồng bằng Nam Bộ. GV giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời. * Củng cố Dặn dũ: GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ. Kỹ thuật ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. Yờu cầu: - HS biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa. - Biờ́t liờn hợ̀ thực tiờ̃n vờ̀ ảnh hưởng của điờ̀u kiợ̀n ngoại cảnh đụ́i với cõy rau hoa. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt đụ̣ng dạy học a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lờn bảng. b. Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Điều kiện ngoại cỏnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phỏt triển của rau, hoa. ? Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - HS nờu, nx - GV kết luận: Cỏc điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau và hoa bao gồm: Nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, khụng khớ, đất, chất dinh dưỡng. * Hoạt động 2: Ảnh hưởng của cỏc điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. - GV gợi ý cho HS nờu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau, hoa. Trong mỗi yếu tố cần chỳ ý độn hai ý cơ bản. + Yờu cầu của cõy đối với từng điều kiện ngoại cảnh. + Những biểu hiện bờn ngoài của cõy khi gặp cỏc điều kiện ngoại cảnh khụng phự hợp. - GV kết luận: Con người sử dụng cỏc biện phỏp kĩ thuật canh tỏc như gieo trồng đỳng thời gian, khoảng cỏch, tưới nước, bún phõn, làm đất ....để đảm bảo cỏc điều kiện ngoại cảnh phự hợp với mỗi loại cõy. - HS nụ́i tiờ́p nhau liờn hợ̀ thực tờ́ ở gia đình, địa phương. * Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột kết quả giờ học. - Dặn: Xem lại cỏc nội dung đó học, chuẩn bị cho bài sau Tự học Tiờ́ng Viợ̀t Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu I. Mục tiêu - HS nắm vững tình hình học tập và rèn luyện của lớp mình, biết cách giới thiệu với ngời khác về nội dung trên - Rèn kĩ năng luyợ̀n nói II. Các hoạt động dạy học a. Đề bài: Hãy giới thiệu tình hình học tập rèn luyện của lớp em - Gọi 2 HS đọc lại đề bài, cả lớp theo dõi b.Gợi ý tìm ý và lập dàn ý - GV gợi ý và lập dàn ý + Mở bài:Giới thiệu chung về lớp em - Lớp 4A có 25 học sinh trong đó nam: bạn nữ :bạn +Thân bài:Tình hình học tập của lớp em - Các bạn hăng say học tập,chăm chú nghe giảng bài, hăng hái phát biểu ý kiến - ở nhà chăm học và làm bài đầy đủ - Ngày nghỉ đến nhà bạn học nhóm giúp nhau cùng tiến bộ - Bạn nào lớp em có phương pháp học tốt nhất - Những lúc giải lao cùng đọc sách tham khảo , giải bài giúp bạn - Kết qủa kiểm tra rất cao , thường xuyên được nhà trường tuyên dương - Tuy nhiên 1 số bạn chưa chăm học, chữ viết quá xấu cần phải cố gắng. - Tham gia văn nghệ trong các buổi lễ kỉ niệm + Kết bài:Lớp em luôn đi đầu trong các phong trào của nhà trường. c. Luyện nói trước tổ và trước lớp - Yêu cầu HS tự trong tổ của mình nói cho nhau nghe phần bài làm của mình, các bạn trong tố nhận xét bổ sung - Gọi từng tổ đại diện lên đọc bài , tổ khác bố sung thêm - GV nhận xét chung * Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh làm bài tốt. Tự học Toán Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu: - Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: Rút gọn những phân số chưa tối giản - HS làm bài vào vở – Chấm bài của một tổ - Chữa bài. Củng cố kiến thức Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a. và b. và c. và - HS làm bài vào vở – 3 em làm vào bảng con - Chấm vở của một tổ - Chữa bài Bài 3: (Không yêu cầu HS yếu làm) Rút gọn phân số rồi quy đồng mẫu số các phân số sau a. và b. và c. và - HS làm bài – GV lưu ý cách trình bày bài - Chữa bài và nhận xét giờ học Sinh hoạt Sinh hoạt cuối tuần 21 I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra những ưu nhược điểm trong tuấn của cá nhân và của lớp - Nắm được kế hoạch tuần 22 II. Các hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức lớp: - Sinh hoạt văn nghệ: Cả lớp hát một bài 2. Nhận xét đánh giá tuần 20 - Các tổ trưởng nhận xét đánh giá về tổ mình - Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá - Các HS bổ sung ý kiến - ý kiến GV - Thảo luận cả lớp nguyên nhân dẫn đến ưu nhược điểm trên, biện pháp khắc phục - Sơ kết hội vui học tập đợt 2 – vòng 1. - Kế hoạch tuần 22: + Chăm chỉ học tập, tập trung luyện viết và rèn kĩ năng tính toán + Duy trì mọi nề nếp + Thi đua tham gia hội vui học tập đợt 2 – vòng 2 của lớp + Thực hiện tốt các phong trào thi đua của đội - Chơi trò chơi nhỏ: Mắt, mũi, mồm, tai, ...
Tài liệu đính kèm: