Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 18 - GV: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 18 - GV: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCt 9: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)

I. Muc tieu:

Học xong bài này, học sinh có khả năng:

- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.

- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II.Tài liệu, phương tiện:

 - Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học

1, Giới thiệu bài: 1’

2, Kể chuyện: “ Một phút” 10’

- GV kể chuyện

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi SGK.

- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.

3, Bài tập : 20’

Bài tập 2: - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4.

- Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.

- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.

Bài tập3:

- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mìmh thông qua màu sắc thẻ.

- Nhận xét

- GV kết luận: Việc làm đúng: d, việc làm sai: a, b, c.

* Ghi nhớ: SGK

 

doc 153 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 đến 18 - GV: Trịnh Thị Hệ - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
	 Thứ hai ngày 19 thỏng 10 năm 200
TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCt 9: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I. Muc tieu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Hiểu được thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
- Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II.Tài liệu, phương tiện:
	- Bộ thẻ màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài: 1’
2, Kể chuyện: “ Một phút” 10’
- GV kể chuyện
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi SGK.
- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ.
3, Bài tập : 20’
Bài tập 2: - Tổ chức HS thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
Bài tập3:
- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mìmh thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét
- GV kết luận: Việc làm đúng: d, việc làm sai: a, b, c.
* Ghi nhớ: SGK
4. Hoạt động nối tiếp. 2’
- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý nghe kể
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi SGK
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình huống
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý mà GV đưa ra.
- HS nêu ghi nhớ sgk.
- HS nêu
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ 
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài
Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ 
ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học.
 III. Các hoạt động dạy - học
1. kiểm ra bài cũ 5’
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời cõu hỏi sgk
2. Dạy bài mới 28’
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc . 
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đ một nghề kiếm sống
Đoạn 2: Phần còn lại
+ GV đọc diễn cảm cả bài 
c, Tìm hiểu bài
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương
* Nêu ý nghĩa của chuyện
d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài
Đoạn sau: “ Cương thấy nghèn nghẹn.... cây bông”
GV đọc mẫu
Thi đọc
3/ Củng cố - dặn dò 2’
- Nêu ý nghĩa của bài
Chuẩn bị bài sau: Đièu ước của vua Mi - Đát
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
+ 1HS khá đọc bài
2 đoạn:
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
+ HS luyện đọc theo cặp
+ 1, 2 em đọc cả bài
-hs nghe
- 1HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm 
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần mẹ
- HS đọc lướt đoạn còn lại
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui: Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu...
- Cương nắm tay mẹ, nói mẹ lễ phép những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường
+ Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng....
- HS nêu
+ 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai
- HS đọc theo nhóm 3
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 TIẾT 3: TOÁN: TCT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/Mục tiờu: Giỳp hs cú biểu tượng về 2 đường thẳng song song(là 2 đường thẳng khụng bao giờ gặp nhau) 
II/Chuẩn bị: Thước thẳng và e ke
III/Cỏc họat động dạy và học
1/ Giới thiệu bài mới 1’
2/GT hai đường thẳng song song 12’
-Vẽ hỡnh chữ nhật :ABCD kộo dài về 2 phớa 2 cạnh đối diện nhau như sgk
-Hai đường thẳng AB và CD là 2 đường thẳng song song với nhau
-Tương tự, kộo dài 2 cạnh AD và BC về 2 phớa ta cũng cú AD và BC là 2 đường thẳng song song với nhau
-Liờn hệ cỏc hỡnh ảnh 2 đường thẳng song song ở xung quanh ta
Vẽ lờn bảng
 A	 B
 C	 D
3/Thực hành:20’
BT1/51
 BE // AG và // CD
BT3/51
a/nờu tờn cặp cạnh // với nhau
b/nờu tờn cặp cạnh với nhau
4/NX-dặn dũ 2’
 Về nhà thực hiện tỡm cỏc cặp cạnh // với nhau trong thực tế
NX 2 đường thẳng // thỡ khụng bao giờ gặp nhau
Hs quan sỏt hỡnh sgk
1 em đọc yc bt
Hs làm miệng
Cả lớp nx
QS hỡnh sgk
HĐ2
Cả lớp nx
TIẾT 4: ANH VĂN: Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện
TIẾT 5: KHOA HỌC:	TCt 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước 
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hặoc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 36, 37, SGK	
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’ + Khi bị bệnh cần ăn, uống như thế nào ?
+ Nêu cách pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối
2. Bài mới:28’
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hình thành kiến thức bài mới
Hoạt động 1: Biện pháp phòng chống tai nạn đuối nước.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày.
GV kết luận:
- Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. giếng nước phải xây thành cao có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
- Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa, lũ, giông bão.
Hoạt động 2: một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc khi bơi.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có nguời lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi.
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tai nạn sông nước
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
4. Củng cô, dặn dò 2’
* Nhận xét tiết học
- 1 HS trình bày.
- 1 HS trình bày 
- Thảo luận CH bên
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thảo luận: Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm chú ý.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống ( đóng vai ) - có tình huống phân tích
- HS các nhóm lần lượt lên đóng vai
Cả lớp và GV nhận xét
 Thứ ba ngày 20 thỏng 10 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC : Gv thể dục thực hiờn
TIẾT 2: Chính tả: TCT 9: NGHE – VIẾT : THỢ RẩN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Thợ rèn
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n
II. Đồ dùng dạy - học
Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy - học
1/Kiểm tra bài cũ : 5’
GV đọc: đắt rẻ, dấu hiệu, chế giễu, khiêng vác
2. Dạy bài mới 28’
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS nghe - viết
- Gv đọc toàn bài thơ Thợ rèn
Giảng từ: quai, tu
+ Bài thơ cho em biết gì về người thợ rèn?
GVHDHS viết bảng con những tiếng ( từ ) dễ lẫn
GV đọc: giữa, nghề, quai, diễn kịch, nghịch, già trẻ
GV nhắc HS: ghi tên bài thơ vào giữa dòng
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt
- GV chấm 7 - 10 bài
GV nhận xét chung
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2a
- Gv dán 2 tờ phiếu , mời 2 nhóm lên báng thi tiếp sức
3/ Củng cố - dặn dò: 2’
+ Yêu cầu HS nhắc nội dung cần ghi nhớ....
Về nhà học thuộc lòng những câu thơ 
* Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng - cả lớp viết giấy nháp
- Chú ý theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại bài thơ
- Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn
 - 1 số HS viết bảng - lớp viết nhỏp
- HS gấp SGK
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS đổi vở soát lỗi
- 2 HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm bài vào vở
- 2 nhóm lên bảng làm bài vào phiếu 
* Đại diện nhóm đọc kết quả
 Cả lớp và GV nhận xét
- Vài HS đọc lại những câu thơ của Nguyễn Khuyến
TIẾT 3: TOÁN : TCT 42: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC
I.Mục tiờu
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hỡnh tam giỏc.
II.Đồ dựng dạy- học 
-Thước kẻ và thước ờ ke
III.Cỏc hoạt động dạy-học
1/Bài cũ:5’
-Nờu tờn cỏc cặp cạnh song song nhau, trong hỡnh sau:
 A B
 D C
 2/Bài mới: 12’
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuụng gúc với một đường thẳng cho trước
-Thực hiện cỏc thao tỏc như SGK, vừa thao tỏc vừa nờu cỏch vẽ cho hs quan sỏt(Từng tr/ hợp).
-Cho hs thực hành vẽ 
+Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kỡ. Lấy điểm E trờn đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dựng ờ ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuụng gúc với AB
c.HD vẽ đường cao của hỡnh tam giỏc
-Vẽ hỡnh tam giỏc ABC lờn bảng. Y/c hs đọc tờn hỡnh tam giỏc đú
-Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuụng gúc với cạnh BC của tam giỏc ABC tại điểm H.
-Nờu : Ta gọi AH là đường cao của tam giỏc ABC. Vậy đường cao của tam giỏc là gỡ?
-Y/c hs vẽ đường cao hạ từ đỉnh B vạ đỉnh C của tam giỏc ABC
-Một hỡnh tam giỏc cú mấy đường cao?
3/Thực hành 20’
Bài 1:
-Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lờn bảng vẽ 3 trường hợp
và nờu cỏch thực hiện
Bài 2:
-Bài tập yờu cầu ta làm gỡ?
-Cho hs xỏc định đường cao AH đi qua đỉnh nào và vuụng gúc với cạnh nào của tam giỏc ABC
-Y/c hs tự làm bài , 3 hs lờn bảng vẽ trong 3 trường hợp
4/Củng cố-Dặn dũ 2’
-Nhận xột giờ học
-Dặn hs về nhà CBB:Vẽ hai đường thẳng song song
-2HS trỡnh bày
-Đọc lại đề.
-Theo dừi GV HD trong từng trường hợp
-Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à vuụng gúc với một đường thẳng cho trước trong vở nhỏp.
-Hỡnh tam giỏc ABC.
-1hs lờn bảng vẽ, lớp vẽ vở nhỏp.
-Đường cao của hỡnh tam giỏc chớnh là đường thẳng đi qua một đỉnh và vuụng gúc với cạnh đối diện của đỉnh đú.
-Cú 3 đường cao.
-Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuụng gúc với đường thẳng CD 
-Vẽ vào vở
-Nhận xột bài làm trờn bảng.
-Vẽ đường cao của tam giỏc ABC trong mỗi trường hợp .
-AH đi qua đỉnh A và vuụng gúc với cạnh BC của tam giỏc ABC
-Làm bài
-Nhận xột bài trờn bảng
TIẾT 4: Luyện từ và câu: tCt 17: Mở rộng vốn từ: ước mơ
I. Mục đích, yêu cầu
- củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Hiểu ý nghĩa một số câu thuộc chủ điểm
II. Đồ dùng dạy học
	Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS các nhóm thi làm bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy - học
1/ Giới thiệu bài 1’
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 32’
Bài tập 1
GV phát phiếu cho 4 HS
GV chốt lại: 
+ Mơ mộng: mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai
+ Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2: 
GV phát phiếu cho các nhóm
 GV và cả l ... 1.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết các số có ba chữ số chia hết cho 3 là: 453; 249; 768.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống để được các số chia hết cho 3, không chia hết cho 9 là: 
 564; 795; 2543.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 35: ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 3)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn ôn tập:32’
a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục thực hiện kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng những học sinh tiếp theo.
( khoảng 1/3 số học sinh của lớp)
b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2:Cho đề tập làm văn sau: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền. Em hãy viết:
* Mở bài theo kiểu gián tiếp.
* Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Yêu cầu đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một vài mở bài, kết bài hay, đúng cách cho hs nghe.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu ghi nhớ về hai cách mở bài, hai cách kết bài.
- Hs đọc thầm lại truyện Ông trạng thả diều.
- Hs viết bài.
- Hs nối tiếp đọc mở bài, kết bài đã viết.
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN: TCT 18: ễN TẬP HỌC Kè I ( tiết 4)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv tiếp tục kiểm tra đọc đối với những học sinh còn lại và những học sinh chưa đạt yêu cầu.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Nghe – viết bài: Đôi que đan.
- Gv đọc bài thơ.
- Nội dung bài thơ?
- Lưu ý cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs nghe – viết bài.
- Gv đọc lại để học soát lỗi.
- Có thể thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Ôn luyện thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài thơ.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs nêu nội dung bài: 
- Hs chú ý nghe – viết bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
 Thứ tư ngày 23 thỏng 12 năm 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 36: ễN TẬP HỌC Kè I ( tiết 5)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tình từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.1’
2, Hướng dẫn học sinh ôn tập:32’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Tiếp tục kiểm trs những hs còn lại trong lớp.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2:
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra đọc.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc các câu văn đã cho.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
+ Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmông, Tu dí, Phù lá.
+ Động từ:dừng lại, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
- Hs đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm.
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi đã đặt.
TIẾT 2: MĨ THUẬT: Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện 
TIẾT 3: TOÁN: TCT 88: LUYỆN TẬP
I, Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
II, Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3.
- Lấy ví dụ số chia hết cho 3 và số không chia hết cho 3.
2, Dạy bài mới:33’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Cho các số, số nào là số chia hết cho3, số nào là số chia hết cho 9, số nào chia hết cho 3 và không chia hết cho 9?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Với 4 chữ số 0; 6; 1; 2 hãy viết các số có ba chữ số chia hết cho 3, 9.
- Yêu cầu hs viết số.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs lấy ví dụ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chọ các số theo yêu cầu dựa vào các dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số thích hợp.
c, 768 chia hết cho 3 và 2.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lựa chọn câu đúng/sai.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các số viết được:
a, 612; 120; 261;
b, 102; 120; 201; 210.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 35: ễN TẬP HỌC Kè I (tiết 6)
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện văn miêu tả đồ vật: Quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. 
- Phiếu bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:2’
2, Hướng dẫn ôn tập:31’
a/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gv tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2: Cho đề bài tập làm văn sau:
“ Tả một đồ dùng học tập của em”
a, Quan sát đồ dùng ấy và chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Nhận xét.
b, Viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Ôn tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: kiểm tra học kì I.
- Hs thực hiện các yêu cầu kiểm tra.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc đề bài tập làm văn, xác định yêu cầu của đề.
- Hs lựa chọn đồ dùng học tập để quan sát.
- Hs chuyển ý quan sát thành dàn ý bài văn.
- 1 vài hs đọc dàn ý.
- Hs viết mở bài và kết bài theo yêu cầu.
- 1 vài hs đọc mở bài và kết bài.
TIẾT 5: LỊCH SỬ: TCT 18: KIỂM TRA HỌC Kè I
 Đề khối ra
 Thứ năm ngày 24 thỏng 12 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giỏo viờn thể dục thực hiện.
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: KIỂM TRA HỌC Kè I (ĐỌC)
 Khối ra đề.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 89: LUYỆN TẬP CHUNG.
I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng để nhận biết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II, Các hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.2’
2, Hướng dẫn học sinh luyện tập.31’
Bài 1: Trong các số 7435; 4568; 66811; 2050; 2229; 35766.Số nào:
a, Chia hết cho 2?
b, Chia hết cho 3?
c, Chia hết cho 5?
d, Chia hết cho 9?
- Nhận xét.
Bài 2:Trong các số, số nào :
a, Chia hết cho 2 và 5?
b, Chia hết cho 3 và 2?
c, Chia hết cho 2,3,5,9?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 5: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:1’
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra học kì I.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
a, 4568; 2050; 35766;
b, 7435; 2050; 
c, 7435; 2229; 35766; 
d, 35766.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, 64620; 5270;
b, 57234; 64620
c, 64620.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền số vào ô trống:
a, 528 chia hết cho 3
b, 245 chia hết cho 3 và 5.
c, 603 chia hết cho 9
d, 354 chia hết cho 2 và 3.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính giá trị của biểu thức.
- Hs đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Hs làm bài.
TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 36: KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Xác định vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang 72,73.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:3’
2, Dạy học bài mới:30’
a/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Yêu cầu hs đọc mục thực hành sgk.
-Tranh, ảnh, dụng cụ.
b/ Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật.
- Hình 3,4 sgk.
- Tại sao sâu bọ, cây trong bình bị chết?
- Gv lấy dẫn chứng về vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, động vật.
c/ Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô xi.
- Hình 5,6 sgk.
- Yêu cầu hs thảo luận nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước, tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan.
- Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật.
- Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Trong trường hợp nào phải thở bằng bình ô xi?
3, Củng cố, dặn dò.2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk.
- Hs thực hiện như hướng dẫn, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Hs quan sát tranh, ảnh nêu vai trò của không khí đối với đời sống của con người và ứng dụng trong y học, trong đời sống.
- Hs quan sát hình 
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Hs nêu ví dụ.
TIẾT 5: ÂM NHẠC: Giỏo viờn chuyờn trỏch thực hiện.
	Thứ sỏu ngày 25 thỏng 12 năm 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 36: KIỂM TRA HỌC Kè I (VIẾT)
	Đề khối ra
TIẾT 2: TOÁN: TCT 90: KIỂM TRA HỌC Kè I
	Đề khối ra
TIẾT 3: ĐỊA LÍ: TCT 18: KIỂM TRA HỌC Kè I
	 Đề khối ra
TIẾT 5: KĨ THUẬT: TCT 18: CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I/Mục tiờu: (tiết 1)
II/Đồ dung dạy học:
- vải,chỉ,kộo
III/Cỏc hoạt động dạy,học chủ yếu:
1. Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 
2.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: “Caột, khaõu, theõu sản phẩm tự chọn
 b)Thửùc haứnh tieỏp tieỏt 2:
 -Kieồm tra keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS ụỷ tieỏt 2 vaứ yeõu caàu HS nhaộc laùi caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy. 
 -GV cho HS thửùc haứnh vaứ neõu yeõu caàu, thụứi gian hoaứn thaứnh.
 -GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng .
*Hoaùt ủoọng4:ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
 3./Nhaọn xeựt- daởn doứ:
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS neõu caực bửụực khaõu tuựi ruựt daõy.
-HS thửùc haứnh vaùch daỏu vaứ khaõu phaàn luoàn daõy, sau ủoự khaõu phaàn thaõn tuựi.
-HS trửng baứy saỷn phaồm. 
-HS tửù ủaựnh giaự caực saỷn phaồm theo caực tieõu chuaồn treõn.
-HS laộng nghe.
-HS caỷ lụựp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 9 18.doc