Tập đọc:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I .Mục tiêu:
- KT: Hiểu ND : ca ngợi Anh hùng Lao độngTrần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.
- TĐ :Giáo dục hs có thái độ tự hào, biết ơn AHLĐ Trần Đại Nghĩa.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc ngắt nghỉ. Ảnh chân dung AHLĐ Bùi Đại Nghĩa.
III. Các hoạt động dạy – học
Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I .Mục tiêu : - KT : Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người - KN : Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . -TĐ : Tự trọng, tôn trọng người khác,tôn trọng nếp sống năn minh. II .Đồ dùng học tập : Phiếu thảo luận nhóm III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ? Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất ? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.HĐ 1 : Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận 3.HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 1 trong SGK ) - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận 4.HĐ 3:Thảo luận nhóm (BT 3 trong SGK ) - Nêu yêu cầu ,nh.vụ -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét +kết luận Củng cố : Gọi vài hs Dặn dò : Xem lại bài+ Sưu tầm ca dao , tục ngữ , truyện , ... lịch sự với bạn bè ,mọi người -Nh.xét tiết học, biểu dương. -Vài hs trả lời - Lớp th.dõi, nh.xét - Th.dõi - Đọc và kể chuyện “ Chuyện ở tiệm may”, th.luận nhóm 2 câu hỏi 1, 2 - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. -Đọc y.cầu, thầm - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Các hành vi ,việc làm (b), (d) làđúng - các hành vi ,việc làm (a), (c), (đ) là sai. -Đọc y.cầu, thầm - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện từng nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. *Phép lịch sự khi giao tiếp Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. Biết lắng nghe khi người khác đang nói.Chào hỏi khi gặp gỡ.Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác.Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ... -Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm -Th.dõi, lắng nghe -Th.dõi, biểu dương TOÁN Rút gọn phân số I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Kiểm tra.- Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho PS - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới.a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nội dung:* Rút gọn phân số: Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu nhỏ hơn phân số. ? Hãy nêu cách rút gọn phân số được PS -Phân số có thể rút gọn được nữa không?Vì sao? -Khi rút gọn phân số ta được phân số nào? Phân số đã là ps tối giản chưa? Vì sao? Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em nào có thể nêu cách rút gọn. Nhận xét và ghi bảng.Yêu cầu nêu lại. c. Hướng dẫn bài tập: Bài 1a: Làm bảng.Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng. Bài 2: Nêu kết quả. Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài. a) Phân số nào tối giản? Vì sao? b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó? Bài 3: Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào vở. Thu chấm và nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. Hãy nêu lại cách rút gọn một phân số. Chuẩn bị bài Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. a) = = .. b) = . + Thảo luận và nêu. = = . = . Cá nhân nêu. = = . - Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số của ps cho2. - Không thể rút gọn phân số vì cả 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1 = = = = + Khi rút gọn phân số ta được phân số Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn + Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. - Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm được. Cứ làm như thế cho đến khi phân số tối giản. = = ; = = . = = ; = = a) Phân số tối giản là: ,, Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên. b) Rút gọn. = = ; = = = = = Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 TUẦN 21 Tập đọc: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I .Mục tiêu: - KT: Hiểu ND : ca ngợi Anh hùng Lao độngTrần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi. - TĐ :Giáo dục hs có thái độ tự hào, biết ơn AHLĐ Trần Đại Nghĩa. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết phần h.dẫn hs L.đọc ngắt nghỉ. Ảnh chân dung AHLĐ Bùi Đại Nghĩa. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : Nêu yêu cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề: 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: Gọi 1 hs -GV phân 4 đoạn -H.dẫn L.đọctừ khó: -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs - Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiệng liêng của Tổ quốc “ nghĩa là gì ? - Kĩ sư Trần Đại Nghĩa đã có ...bảo vệTQ -Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ôngTrần Đại Nghĩa nhw thế nào ? - Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 4hs +H.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố : Hỏi + chốt ND câu chuyện -Liên hệ + giáo dục hs - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. -Vài HS đọc+ trả lời câu hỏi bài: Trống dồng Đông Sơn -Lớp th.dõi, nh.xét -Quan sát tranh+Lắng nghe. -1HS đọc bài- lớp thầm -4HS đọc lượt 1- lớp thầm -Đọccá nhân từ khó:quân giới,cống hiến -4 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời - ...nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ non sông. -...cùng anh em nghiên cứu, ......Nhà nước. -Năm 1948, ông...Thiếu tướng.Năm 1952 ông được...AHLĐ...giải thưởng HCM...quý. - nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước - 4 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc cña bài –L.đọc cặp (2’) đoạn :Năm 1946...của giặc -HS thi đọc d .cảm -Nh xét , biểu dương -Th.dõi, trả lời -Liên hệ ,trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Tập đọc BÈ XUÔI SÔNG LA I.Mục tiêu: -KT: Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.( trả lời được CH trong SGK),thuộc 1đoạn thơ trongbài - KN : Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -TĐ : Có tình yêu quê hương đất nước. II.Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : Nêu yêu cầu, gọi hs -Nhận xét, điểm B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc: Gọi 1 hs -GV phân 3 khổ -H.dẫn L.đọctừ khó: -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc +nh.xét,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài:Y/cầu hs -Nhũng loại gỗ quý nào đang xuôi Sông La - Sông La đẹp như thế nào? -Trong b/ thơ chiếc bè gỗ được ví với cái gì -Cách nói ấy có gì hay ? - Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng - Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ? - Nêu ND của bài ? c)L. đọc diễn cảm +HTL: Gọi 3 hs -Đính b.phụ +H.dẫn L.đọc d cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố : -Liên hệ + giáo dục hs -DÆn dß: xem lại bài , chuÈn bÞ bµi sau -NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. -Vài HS đọc+ trả lời câu hỏi bài:Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa -Lớpth.dõi,nh.xét -Quan sát tranh+Lắng nghe. -1HS đọc bài- lớp thầm - 3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -Đọccá nhân từ khó:lát chun, mươn mướt -3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú thích sgk -HS luyện đọc theo cặp -Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời -...dẻ cau, táu mật,... - Nước sông La trong veo ... - .. ví đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. - Cách so sánh như thế làm cho ...hiện lên ra 1 hình ảnh, cụ thể, sống động. - Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai ...xây dựng lại quê hương đang bị chtranh tànphá. - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, ... - HS nêu -3 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc cñabài –L.đọc cặp (2’) đoạn : Sông La ơi...bờ đê -HS thi đọc d .cảm -Nh xét , biểu dương -Liên hệ ,trả lời -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010 Toán : LUYỆN TẬP I .Mục tiêu: -KT : Luyện tập về rút gọn phân số, hiểu được tính chất cơ bản của phân số. - KN : Rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. -TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY GV HOẠT ĐỘNG HỌC HS A.Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs -Nh.xét, điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài ,ghi đề: 2. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 : Yêu cầu HS Nhắc HS rút gọn đến phân số tối giản -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 2 :Yêu cầu HS Hỏi : Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Bài 4 a,b: H.dẫn mẫu -Yêu cầu HS làm bài -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm *Y/cầu hs làm thêm BT4c -Nh.xét, điểm Củng cố Dặn dò : ghi nhớ cách rút gọn phân về nhà làm lạibài tập và chbị bài sau- - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương. -Vài HS lên bảng làm BT1,2 / trang114 -Lớp nh.xét, biểu duơng -Lắng nghe -Đọc đề, thầm + Th.dõi -2 HS làm bảng - Lớp làm vở -Nh.xét, bổ sung, chữa -Đọc đề, thầm + Th.dõi -Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng phân số . -1HS làm bảng - Lớp làm vở -Nh.xét, bổ sung, chữa -Đọc đề, thầm + Th.dõi mẫu -1 hs làm bảng- Lớp vở 8 x 7 x 5 5 - Nh.xét, chữa bài 11x 8 x 7 11 * HS làm thêm BT 4c -Nh.xét, bổ sung, chữa -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Chính tả ( Nhớ -viết ) : CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I .Mục tiêu: -KT : Hiểu ND bài chính tả, bài tập -KN :Nhớ-viết đúng bài chính tả;trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.Không mắc quá 5 lỗi trong bài.Làm đúng bài tập 3(kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh). - ... i dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? Củng cố - Dặn dò: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? Nhà Lê ra đời như thế nào? Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê - Vài HS trả lời Lớp th.dõi, nhận xét Hoạt động cả lớp - HS nghe Hoạt động nhóm 4 HS quan sát Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử ) có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. Hoạt động nhóm 2 Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. KHOA HỌC ÂM THANH I. MỤC TIÊU : -KT : Hiểu được những âm thanh xung quanh. -KN :Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra. -TĐ : Có ý thức giữ yên lặng, không gây ra những âm thanh ồn ào II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mỗi nhóm Hs chuẩn bị 1 vật dụng có thể phát ra âm thanh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung của bài 40. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.HĐ1: TH các âm thanh xung quanh - GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau: - GV kết luận : Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh. 3.HĐ2: Các cách làm vật phát ra âm thanh - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị phát ra âm thanh. - Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình. - GV nhận xét 4.HĐ3: Khi nào vật phát ra âm thanh 5.Hoạt động 4 :Trò Chơi Đoán Tên âm Thanh - GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm *Củng cố dặn dò. - Vật phát ra âm yhanh khi nào ? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. HS trả lời Hoạt động cả lớp + Âm thanh do con người gây ra + Âm thanh không phải do con người gây ra. + Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng. + Âm thanh thường nghe được vào ban ngày. + Âm thanh thường nghe được vào ban đêm - Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu.. - 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm: - HS trả lời: + Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng. + Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau. -Các nhóm tiến hành chơi. + Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần doán đúng tên vật được cộng 5 điểm, đoán sai trừ 1 điểm. Địa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu : -KT :Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. -KN : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐB Nam Bộ: Người dân ở Tây N Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đ/sơ. + Tr/ phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. II.CHUẨN BỊ: -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. -Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp -Ng/ dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những d/tộc nào? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới, kiểu kiên cố , khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc x/ dựng nhà ở của ng/ dân nơi đây. 4.Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm - Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? -Trong lễ hội, người dân thường có những hoạt động nào? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Nam Bộ? Củng cố Dặn dò: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. HS trả lời HS nhận xét HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời. Các nhóm thảo luận theo gợi ý Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. HS xem tranh ảnh HS trao đổi kết quả trước lớp. - Chỉ vào tranh để trình bày Khoa học SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu: -KT : Nhận biết được âm thanh khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng hoặc chất rắn) -KN :Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn - Rèn khả năng vận dụng vào cuộc sống -TĐ: Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh. II. Chuẩn bị III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra: - Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật khi phát ra âm thanh? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện. + Vì sao tấm ni lông rung? G/v kết luận. -Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng: - Yêu cầu học sinh thảo luận Giáo viên kết luận. -Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn. Giáo viên hướng dẫn h/s H/s nêu ví dụ Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện thoại. Hướng dẫn h/s cách chơi. - Giáo viên kết luận. 3.Củng cố ,dặn dò - Học sinh đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học -Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa - Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống. - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK - Học sinh thảo luận nhóm - H/S rút ra nhận xét: Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu. -Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn. - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày H/s chơi trò chơi - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. KỸ THUẬT Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa ( Lồng ghép ngoại khóa) I- MỤC TIÊU. -HS biết được các điều kiện ngọai cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau hoa. -Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngọai cảnh đối với cây rau, cây hoa - Có ý thức chăm sóc cây rau hoa đúng kĩ thuật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Hãy kể tên một số vật liệu và dụng cụ trồng rau ,hoa? 2. Bài mới:Giới thiệu bài. a. Các điều kiện ngoại cảnh. Hãy cho biết cây rau và cây hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? b. Tìm hiểu các ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa. -Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không ? Nêu ví dụ ? -Hãy nêu một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? -Cây rau, cây hoa lấy nước từ đâu? -Nước có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? -Cây có hiện tượng gì khi thiếu nước hoặc thừa nước? -Ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây? -Nếu cây trồng trong bóng râm có hiện tượng gì? -Cây cần không khí để làm gì? -Thiếu không khí cây sẽ như thế nào? -Phải làm gì để bảo đảm không khí cho cây? 3.Dặn dò: Về nhà áp dụng các kiến thức đã học để trồng và chăm sóc cây. Chuẩn bị bài sau 2 em nêu Ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí. Mặt trời. Không giống nhau mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông. Mùa đông:bắp cải ,su hào, xà lách....,mùa hè: rau muống. rau dền, mướp.. - Từ đất ,nước mưa, không khí.... - Nước hòa tan chất dinh dưỡng cho cây để rễ cây hút được dẽ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hòa nhiệt độ cho cây. - Thiếu nước cây chậm lớn khô héo,thừa nước cây bị úng ,bọ rễ không hoạt đông được,cây dẽ bị sâu bệnh phá hoại. - Mặt trời - Giúp cây quang hợp ,tạo thức ăn nuôi cây - Thân cây yếu ớt ,vươn dài,dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. - Trồng ở nơi nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị chen lẫn nhau. -Đạm ,lân, ka li, can xi.... Phân bón - Trồng cây nơi thoáng và thường xuyên xới xáo làm cho đất tơi xốp. - Gieo trồng đúng thời gian,khoảng cách,tưới nước, bón phân, làm đất đúng quy trình phù hợp với từng loại cây trồng. Lồng ghép : Vận động các bạn tham gia lao động trồng cây xanh trong sân trường, thi tìm hiểu về các loại cây. SINH HOẠT TUẦN 21 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 21 phổ biến các hoạt động tuần 22. - Hs biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 22 . - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III.Sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh * Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải: +Một số chưa chịu khó học bài và làm BT ở nhà. +Nói chuyện riêng trong giờ học. +Tham gia sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ chưa tích cực. *Phổ biến kế hoạch tuần 22 -Giáo viên phổ biến kế hoach hoạt động cho tuần tới -Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ +Học bài và làm bài đầy đủ. - Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp. * Củng cố - Dặn do: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
Tài liệu đính kèm: