Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vũ Thị Hiền

 Tiết 3: Toán

RÚT GỌN PHÂN SỐ

 I. Mục tiêu:

 1. KT: Giúp HS :

 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

 - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản)

* Vận dụng làm bài tập 1/b , 2/ b , 3

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 ** TCTV: Giúp HS biết cách rút gọn các phân số.

 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bảng nhóm, bảng phụ.

 III. Các HĐ dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
 Ngày soạn: 91/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11/1/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: súng ba-dô-ca, 1935, 1946, 1948, 1952, ...
 - Hiểu từ ngữ trong truyện: Anh hùng lao động, lô cốt tiện nghi, cương vị, Cục quân giới, cống hiến, ...
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 **giúp hS đọc đúng một số từ khó, trả lời được các câu hỏi 
3. GD: GD cho HS biết ơn những người đã có công lao to lớn xây dựng đất nước. Từ đó GD cho HS ý thức tự giác học tập để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (4 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa?
+ Nêu ý chính của đoạn 1?
ý1: Tiểu sử của Trần Đại Nghĩa.
+ Em hiểu ... là gì? 
+ Giáo sư TĐN đã có ... kháng chiến?
+ Nêu đóng góp... Tổ quốc?
+ đoạn 2, 3 của truyện cho biết điều gì?
** Nhắc lại câu trả lời 
ý2: Những đóng góp của TĐN cho K/C, cho Tổ quốc.
+ Nhà nước đánh ... như thế nào?
+ Nhờ đâu ... lớn như vậy? 
ý3: Những cống hiến của ông Trần Đại 
Nghĩa. 
**Trả lời câu hỏi 
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Năm 1946, ... lô cốt của giặc.” 
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi ... của đất nước.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Bè xuôi sông La.
- 12HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- 4 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 3: Toán
Rút gọn phân số
 I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản)
* Vận dụng làm bài tập 1/b , 2/ b , 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 ** TCTV: Giúp HS biết cách rút gọn các phân số.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Thế nào là rút gọn phân số
: (10’)
3. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
ơBài tập 2: (7’)
*Bài tập 3: (7’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- GV yêu cầu HS chữa bài làm ở nhà
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
+ Cho PS 10/15. Tìm phân số = PS 10/15 nhưng có TS và MS bé hơn?
- áp dụng tính chất cơ bản của PS ta có: 
-> 
- Nhận xét gì về 2 PS 
-> Ta nói rằng PS 10/15 đã được rút gọn thành PS 2/3
- Nêu NX (SGK 112)
- HD HS rút gọn PS 6/8 (như SGK)
-> PS 3/4 là PS tối giản
- Tương tự HD HS rút gọn PS 18/54
-> PS 1/3 là PS tối giản
? XĐ các bước của quá trình rút gọn PS
(như SGK /113)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả nối tiếp 
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) , 
 , 
 .
*b ) , 
 , 
 , 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) Phân số tối giản: 
; ;; 
*b) Các phân số rút gọn được là :
 , 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
 , 
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Quan sát
- TL
- NX – bổ sung
- Nêu
- Nx – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Nêu
- NX – bổ sung
- Nêu
- NX – Bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm trên bảng con
- NX – bổ sung
Làm bài vào vở 
Nhận xét bổ sung 
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 11/01/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 12/01/2010
Tiết 1: Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
I. Mục tiêu:
1. KT: HS chọn đúng nội dung câu chuyện yêu cầu. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp có đầu có cuối.
+ Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện.
+ Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
 * * Giúp các em kể lại được câu chuyện của mình.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. HDHS kể chuyện:
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6’)
b) Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
(24’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-HS kể lại truyện: Bác đánh cá và gã hung thần.
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề 
- Đọc 3 gợi ý trong SGK
- Nói nhân vật em chọn kể (người ấy là ai, ở đâu, có tài gì ?)
- Dán 2 phương án KC
-> Mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
- Học sinh thực hành KC.
- KC theo cặp
+ Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
* *Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
 - Dán tiêu chuẩn đánh giá
 - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đó nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể...
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 4HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2
- Nghe
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nêu CH cho bạn TL.
- Nghe
 Tiết 2: Toán (bổ sung )
Luyện tập rút gọn phân số
 I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số (1 số trường hợp đơn giản)
* Vận dụng làm bài tập 1/b , 2/ b , 3
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 ** TCTV: Giúp HS biết cách rút gọn các phân số.
 3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bảng nhóm, bảng phụ.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Luyện tập 
35’
Bài tập 1: 
ơBài tập 2
*Bài tập 3: 
4. Củng cố - Dặn dò: 1’
- Nêu thế nào là phân số bằng nhau 
- Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào ?
- GTB – Ghi bảng
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả nối tiếp 
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) , 
 , 
, ( là phân số tối giản )
*b ) , 
 , 
 , 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
a) Phân số tối giản: 
; ;; 
*b) Các phân số rút gọn được là :
 , 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con 
- GV nhận xét, chữa bài.
 , 
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nêu
- Nhận xét bổ sung 
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm trên bảng con
- NX – bổ sung
Làm bài vào vở 
Nhận xét bổ sung 

- Nghe
 Ngày soạn: Thứ ba, ngày 12/01/2010
 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 13/01/2010
Tiết 1: Toán
Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. KT: Giúp học sinh: 
 - Biết cách quy đồng mẫu số 2 phân số (trường hợp đơn giản)
 - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số 2 phân số. 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, tư duy, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS thực hành quy đồng được đúng mẫu số các phân số.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ 
 III. Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Tìm cách quy đồng MS 2 PS (12’)
3.Thực hành:
Bài 1: (10’)
Bài 2: (9’)
4. Củng cố:
(2’)
- Gọi HS chữa bài cũ
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV nêu vấn đề (như SGK) – cho HS cùng thực hiện và giải quyết
- Có 2 PS 1/3 và 2/5 làm thế nào để tìm được 2 PS có cùng MS.
- Nhân cả TS và MS của PS này với MS của PS kia:
- Hai PS 5/15 và 6/15 có đặc điểm gì
=> 
-> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS chung của 2 PS 5/15 và 6/15
? Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS 1/3 và 2/5.
? Nêu cách quy đồng MS 2 PS 
- Gọi HS nêu y/c
- Hd và cho HS lên bảng chữa bài
a) 
b, c: Tương tự
- NX - đánh giá
* Cho HS nhắc lại cách quy đồng.
- Gọi HS nêu y/c
- HD HS làm bài và cho HS lên bảng làm bài
a) 
b) c): Tương tự
- NX, cho điểm.
- NX tiết học – Củng cố nội dung bài
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:
- 1 HS chữa bài
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe – cùng thực hiện
- Đọc lại VD và quan sát hình minh họa cho VD.
- TL – NX – bổ sung
- TL – NX – bổ sung
- TL.
- HS nêu
- Làm bài
- NX – bổ sung
- Nêu
- HS làm vào vở 
- Nêu kq
- NX – bổ sung
- Nghe
Tiết 2: Tập làm văn: 
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
 - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự tin sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
 - Thấy được cái hay của bài được thầy (cô) khen).
2. K ... h thí nghiệm như thí nghiệm H2 85 – (SGK)
-> Âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn
? Nêu VD minh hoạ qua hiểu biết và kinh nghiệm đã có.
- Nêu VD: Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta sẽ nghe được âm thanh. ...
- Gv đưa ra một số câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó HS trình bày:
- Làm thí nghiệm: 1 em gõ lên bàn, 1 em đi ra xa dần để thấy rằng càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng yếu đi.
- Thực hành làm điện thoại qua ống nối dây.
- Gv phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn và yêu cầu một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Yêu cầu nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
-> Âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong TC này.
- Nhận xét chung
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- NX giờ học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- TL
- Làm thí nghiệm
- Thảo luận
- Trình bày
– NX – bổ sung
- Làm thí nghiệm
- Đại diện trình bày
- NX – bổ sung
- TL theo nhóm
- Đại diện trình bày
- NX và bổ sung
- Nhận dụng cụ và thực hành chơi trò chơi
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
trò chơi: lăn bóng
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- TC: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi "Có chúng em"
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB
- Ôn nhay dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây.b) b) TC vận động : Lăn bóng bằng tay 
- Gv nêu tên trò chơi – HD cách chơi – cho từng tổ lên thực hiện 1 lần.
- Cho HS chơi và có thi đua giữa các tổ.
- NX – tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 12/01/2009
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 15/01/2009
Tiết 1: Tập đọc :
bè xuôi sông la
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La, nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
- HTL bài thơ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài thơ với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
* TCTV: Cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học bài và tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.
III. Phương pháp: 
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm:
(10’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Nêu ND của bài?
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và TLCH
+ Câu 1: (-> Nước sông La trong veo như ánh mắt  tiếng chim hót trên bờ đê.)
+ Câu 2: (-> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.)
? 2 khổ thơ đầu nói lên điều gì?
ý1: Vẻ đẹp của con sông La.
+ Câu 3: (Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ  chiến tranh tàn phá.)
+ Câu 4: (Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù.)
? Nêu ý chính của khổ thơ 3?
ý2: Tài trí và sức mạnhcủa nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước.
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2
"Sông La ơi sông La ... chim hót trên bờ đê"
- NX – bình chọn bạn đọc hay
- Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng bài thơ - gọi HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp.
- NX - đánh giá.
? Nêu ND chính của bài?
- Gọi 2 HS nhắc lại
- NX giờ học: 
- Chuẩn bị bài: Sầu riêng
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc nt đoạn 
- HS đọc và TLCH
- NX – bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- NX – bình chọn
- Luyện đọc HTL
- Nêu
- Nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý : 
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT:- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
- Khai thác KT ảnh minh hoạ cho bài.
2: KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nhận xét, trình bày đúng các kiến thức của bài từ tranh ảnh, bản đồ.
3: GD: GD cho HS ý thức học tập, có lòng yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK ; bản đồ, PHT.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2. Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
(18’)
3. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước: (10’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài cũ
- NX - đánh giá.
- GTB – Ghi bảng
- Cho HS đọc mục 1 SGK và hiểu biết từ bài trước để TLCH
? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. (Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động.)
? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu.( Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.)
? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB.
(Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn )
- NX – bổ sung – giảng chốt nội dung
- Cho HS quan sát tranh ảnh kết hợp sự hiểu biết thảo luận theo nội dung
? Nêu điều kiện thuận lợi ? (Vùng biển có nhiều cá, tôm  mạng lưới sông ngòi dày đặc.)
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. (Cá tra, cá ba sa, tôm )
? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu (Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên TG.
- NX – bổ sung
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
- NX giờ học. Ôn bài 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin, q/s tranh 
- TL
- NX – bổ sung
- Q/s - Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày k/quả.
- HS đọc bài học
- Nghe
–––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục:
Nhảy dây kiểu chụm hai chân
trò chơi: lăn bóng
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- TC: Lăn bóng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. Phương pháp:
 - Luyện tập, thực hành.
IV. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Cho HS chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Trò chơi "Có chúng em"
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập RLTTCB:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân
+ Khởi động các khớp.
+ Nhắc lại và GV làm mẫu
+ Bật nhảy tại chỗ -> nhảy có dây
- Gv quan sát và sửa sai cho HS
b) TC vận động
TC: Lăn bóng bằng tay 
- Cho hS chơi theo tổ và có thi đua. giữa các tổ
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều
 7’
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 13/01/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 16/01/2009
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
học hát: bài bàn tay mẹ
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
 - Cho học sinh tập cách hát có luyến xuống, mỗi tiếng là hai móc đơn ( một phách).
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết yêu và kính yêu mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Chép bài hát lên bảng phụ. Thanh phách.
 - HS : SGK âm nhạc 4 .
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Dạy hát bài: Bàn tay mẹ: (15’)
3. Luyện tập:
(15’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- GV hát cho HS nghe bài hát 1, 2 lần và kết hợp giới thiệu xuất xứ bài hát.
- Cho học sinh đọc lời ca: 
“ Bàn tay mẹ bế chúng con ...con lớn khôn.”
- Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
 Bàn tay mẹ bế chúng con.....
 * *
+ HS hát kết hợp gõ đệm theo phách
 Bàn tay mẹ bế chúng con.....
 * * * * * *
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Nghe
- Đọc 1 – 2 lần
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Thực hiện
- NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_21_vu_thi_hien.doc