Giáo án Lớp 4 Tuần 22, 23 - GV: Nguyễn Thị Hồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 22, 23 - GV: Nguyễn Thị Hồng

tập đọc

sầu riêng

I. Mục đích, yêu cầu.

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

HĐ của thầy

A.Bài cũ:

- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ :

 “Bè xuôi sông La” và nêu nội dung bài .

2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp

HĐ1: Luyện đọc

- Yêu cầu 1 HS đọc bài.

Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 1.

- GV HD luyện đọc từ khó: sầu riêng, quyện, quyến rũ, nhuỵ, toả.

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 2.

- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.

- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 3.

- Yêu cầu HS đọc theo cặp.

- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài.

- GV đọc diễn cảm lại bài.

 

doc 72 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 22, 23 - GV: Nguyễn Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010
tập đọc
sầu riêng
I. Mục đích, yêu cầu.
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài thơ :
 “Bè xuôi sông La” và nêu nội dung bài .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1: Luyện đọc 
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 1.
- GV HD luyện đọc từ khó: sầu riêng, quyện, quyến rũ, nhuỵ, toả....
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 2.
- GV sửa sai và giải nghĩa từ ngữ.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn lần 3.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- GV gọi 1 -> 2 em đọc bài.
- GV đọc diễn cảm lại bài.
 HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài. 
+ Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào ?
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả và dáng cây sầu riêng?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng .
 + ND bài tập đọc giúp ta hiểu điều gì ? 
- GV bổ sung và ghi bảng. 
HĐ3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc đoạn, bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV nhận xét, cho điểm .
C. Củng cố dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- 3 HS đọc và trả lời 
+ HS khác nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK.
- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc: sầu riêng, quyện, quyến rũ, nhuỵ, toả...
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- HS giải nghĩa từ (Chú giải)
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
- HS đọc theo cặp.
- 2 em đọc lại bài.
HS đọc thầm đoạn 1 :
+ Là đặc sản của miền Nam .
+ Hoa trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau. Quả lủng lẳng dưới cành. Dáng cây khẳng khiu 
- HS nêu: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam //ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê .
- HS nêu được ND như mục I .
- 2 HS nhắc lại.
- 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn , nhắc lại giọng đọc bài văn: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng . 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc đoạn, bài và bình chọn bạn đọc hay.
- 1HS đọc cả bài và nhắc lại ND bài .
- Chuẩn bị bài học sau.
toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Rút gọn được phân số.
 Quy đồng mẫu số hai phân số.
*HS khá, giỏi: BT3(d), 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ: 
- Củng cố về phân số bằng nhau dựa vào cách tìm phân số .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1: Thực hành 
Bài1: Củng cố về rút gọn các phân số.
Bài toán yêu cầu làm gì ?
Lưu ý HS : Có thể rút gọn dần .
Bài2: Giúp HS có khả năng nhận biết về phân số tối giản, phân số chưa tối giản .
+ GV bao quát HD HS làm bài .
- Yêu cầu HS tìm các phân số bằng nhau .
Bài3: Giúp HS củng cố về quy đồng mẫu số. Luyện kĩ năng chọn MSC bé nhất .
+ GV nhận xét, cho điểm .
Bài4: Luyện kĩ năng về nắm vững cấu tạo phân số .
Đã có bao nhiêu phần ngôi sao được tô màu ?
GV gọi học sinh lên bảng làm.
GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HS khá, giỏi: BT3(d), 4.(Đã giải ở trên)
3: Củng cố dặn dò
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- 2HS chữa bài tập.
Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nêu được :
+ Rút gọn phân số .
+ HS tự làm bài rồi chữa bài :
 = = hoặc 
 = = = = 
 ; 
+ HS nhận xét bài bạn làm .
- Nêu đề bài : Tìm phân số tối giản và rút gọn những phân số chưa tối giản .
+ Phân số tối giản : .
+ Phân số chưa tối giản : , .
 = = ; 
+ Phân số và bằng .
- HS tự làm bài rồi chữa bài :
a.
b.
c.
d. và 
- Nêu được:
 Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao đã tô màu . 
- Học sinh lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. các HĐ dạy học: 
HĐ của thầy
1. Bài cũ:
Thế nào là lịch sự với mọi người?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1: Bày tỏ ý kiến về các hành vi ứng xử ( bài tập 2 – SGK ) .
- GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa .
- Lần lượt nêu từng ý kiến BT2 .
- GV kết luận kết quả đúng - sai.
HĐ2: Đóng vai (Bài tập 4 - SGK) .
 - Yêu cầu HS đóng vai tình huống a :
 + Tiến sang nhà Lan, hai bạn cùng chơi thật vui vẻ, chẳng may Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Lan.
 + Theo em hai bạn cần làm gì khi đó ? 
- Giáo viên gọi học sinh đóng vai theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai có cách giải quyết hay nhất.
- Giáo viên kết luận chung.
- GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau .
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
- 2 HS nờu miờng.
+ HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS biểu lộ : 
+ Màu đỏ : tán thành.
+ Màu xanh : Phản đối.
+ Màu trắng : Phân vân.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước .
Kết quả: ý kiến đúng: c, d .
 ý kiến sai : a , b , d .
- HS thảo luận nhóm: Từng nhóm tổ chức phân vai và viết lời thoại ứng xử cho tình huống đưa ra .
 - 1nhóm lên đóng vai.
 - Nhóm khác lên đóng vai tiếp nếu có cách giải quyết khác .
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Học sinh theo dõi, hiểu ý nghĩa câu ca dao.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học . 
chính tả
 Tuần 22
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Sầu riêng” 
 - Làm đúng BT3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT(2)a/b, BT do GV soạn.
II.Chuẩn bị : 
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a . 3tờ phiếu –BT3 . 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
1. Bài cũ:
Yêu cầu HS viết các từ: gió ngàn, cái răng, dẻo dai . 
2. Bài mới: 
GV giới thiệu bài trực tiếp
 HĐ1: Nghe - viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết trong bài chính tả‘Sầu riêng”.
 - Nội dung của bài viết này là gì ? 
 - Nhắc HS : Chú ý cách trình bày, những chữ cần viết hoa, từ ngữ dễ viết sai chính tả: trổ, toả khắp khu rừng, nhuỵ,...
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết.
- Giáo viên nhận xét.
 - GV đọc từng câu để HS viết .
- GV đọc lại bài .
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: Thực hành làm bài tập chính tả.
- Yêu cầu HS nêu đề bài, giáo viên chọn bài lớp làm.
Bài2b: Yêu cầu HS nêu đề bài: Điền các vần ut/uc vào các dòng thơ đã viết ở bảng phụ.
 - Yêu cầu học sinh đọc bài làm.
- Nội dung của những câu thơ này là gì ?
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài3: Dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bài yêu cầu HS lên bảng thi tiếp sức: Gạch dưới những chữ không thích hợp .
 - Yêu cầu HS đại diện thay mặt nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thiện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3.Củng cố - dặn dò
 - Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
 HĐ của trò
- 2HS chữa lại bài.
 + HS khác nhận xét .
 - HS mở SGK theo dõi.
- 1HS đọc bài viết: Sầu riêng.
- HS đọc thầm đoạn viết để trả lời: Vẻ đẹp của hoa và trái sầu riêng .
 - HS luyện viết các từ dễ viết sai vào nháp . 
 - HS luyện viết những từ ngữ đó vào nháp: trổ, toả khắp khu rừng, nhuỵ,....
- Học sinh lên bảng viết các tiếng dễ viết sai, một số học sinh nhắc lại cách trình bày.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.
- HS rà soát bài .
- Học sinh đổi chéo vở, soát lỗi.
Làm bài tập 2b. 3 tại lớp. 
 - HS đọc yêu cầu bài tập .
 - HS đọc từng dòng thơ và làm bài cá nhân vào vở, 3HS làm bảng lớp.
 Kết quả: lá trúc, bút nghiêng, bút chao,..
 - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ .
 - HS khác nghe, nhận xét .
 - Học sinh chia làm 3 đội chơi: Gạch dưới những chữ không thích hợp. 
 - HS đại diện thay mặt nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thiện .
 Kết quả: Nắng – trúc – cúc – lóng lánh . 
Về tự ôn tập và chuẩn bị bài.
Thứ 3 ngày 26 tháng 1 năm 2010
toán 
so sánh hai phân số cùng mẫu số
I.Mục tiêu: 
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 - Nhận biết được phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
 * HS khá, giỏi: BT2b(3 ý sau), 3.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
 - Rút gọn các phân số : , 
2. Bài mới: 
GV giới thiệu bài trực tiếp 
HĐ1: Tìm hiểu về so sánh hai phân số cùng mẫu số.
 - GV giới thiệu hình vẽ – SGK.
 - Độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu phần đoạn AB ? AD bằng bao nhiêu AB ?
 - So sánh đoạn AC và AD ?
 - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào ? Cho VD .
HĐ2: Thực hành .
Bài1: Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số .
- Yêu cầu HS dựa vào quy tắc để so sánh.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài2: So sánh phân số với 1 .
+ HD so sánh : và :
 < 1 = 1.
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài3: Tìm các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 .
- GV gọi học sinh lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS khá, giỏi: 
BT2b(3 ý sau), 3.(Đã giải ở trên)
3.Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 HĐ của trò
 - 2HS làm bài lên bảng .
 + Lớp nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài học .
 - HS quan sát nêu được :
 AC = AB ; AD = AB
 + AC < AD nên < 
 hay > .
 + HS tự nêu được quy tắc so sánh .
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài :
 + 3HS chữa bài trên bảng :
 a. < - Đọc : ba phần bảy bé hơn năm phần bảy.(vì Tử số: 3 < 5 )
b. ; c. ; d.
 + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . 
a. - 2HS làm bảng lớp :
 Rút ra được các phân số so sánh với 1:
 + Bé hơn 1.
 + Lớn hơn 1 .
 + Bằng 1 .
b.- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
 1 = > , , , .
+ Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa. 
- HS nhắc lại nội dung bài học .
- Chuẩn bị tiết học sau.
luyện từ và câu
 chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể : Ai thế nào ?( ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể : Ai thế nào?trong đoạn văn (BT1 mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?
 *HSkhá, giỏi: Viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu câu Ai thế nào?
II .Chuẩn bị: 
 - 2tờ phiếu viết 4 câu kể : Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) Phần nhận xét.
 - 1tờ giấy trắng (BT1), 1 bút dạ. P ... chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn trong bài có 1 nội dung nhất định.
" Ghi nhớ (SGK)
 HĐ2: Luyện tập 
Bài1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây.
+ Kết luận câu trả lời đúng.
- Đ1: “ở đầu bản tôi chừng một gang”: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
- Đ2: “Trám đen mà không chạm hạt”: Tả 2 loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đ3: “Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm”: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: “Chiều chiều ở đầu bản”: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
Bài2: Hãy viết 1 đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em biết.
+ Chữa bài trên bảng và bài của 1 số HS đọc.
C. Củng cố – dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
+ 2 HS nhận xét.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau nêu (Mỗi HS nêu 1 đoạn).
- Đoạn 1: “Cây gạo già nom chật hẹp”.
Tả thời kì ra hoa của cây gạo
- Đoạn 2: “Hết mùa hoa về thăm quê mẹ”.
Tả cây gạo hết mùa hoa
- Đoạn 3: “Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới”
Tả cây gạo thời kì ra quả
+ 2 HS đọc to.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập và đọc nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện các nhóm nêu.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cả lớp làm vào vở; 3 HS làm vào tờ giấy to.
HS chuẩn bị bài sau
Khoa học:
Bóng tối
I, Mục tiêu: 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật đó thay đổi.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- 1 cái đèn bàn.
- Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, 1 số nhân vật hoạt hình quen thuộc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
A: Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời:
+ Khi nào ta nhìn thấy vật?
+ Tìm những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng mà em biết?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới; 
+ Giới thiệu bài
+ Khởi động: 
Quan sát hình 1 (SGK).
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào? Vì sao em biết?
+ Bóng của người xuất hiện ở đâu?
+ Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng?
.HĐ1:Tìm hiểu về bóng tối: 
+ Mô tả thí nghiệm: Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.
+ Hãy dự đoán xem:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu?
- Bóng tối có hình dạng như thế nào khi dịch đèn lại sát quyển sách?
(Ghi bảng dự đoán của học sinh để đối chiếu với kết quả làm thí nghiệm)
+ YC các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả quan sát được.
+ YC các nhóm thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành thí nghiệm.
+ ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
KL: Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Bóng tối xuất hiện khi nào?
HĐ2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối 
+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Nó thay đổi khi nào?
+ Hãy giải thích khi trời nắng, bóng tối của người dài vào buổi sáng hay buổi chiều, bóng tròn vào buổi trưa?
+ Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi dựng thẳng đứng trên mặt bìa ở 3 vị trí đèn phin: bên phải, bên trái, phía trên bút bi. Nêu bóng của vật ở từng vị trí khác nhau.
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
Kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng. Vị trí của vật chiếu sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
 HĐ3: Trò chơi “Xem bóng đoán vật” 
+ Yêu cầu học sinh cử làm 2 đội: Mỗi học sinh của 1 đội đoán 1 con vật, mỗi học sinh đoán đúng ghi 10 điểm, cộng tổng điểm lại (Nếu đoán sai trừ 5 điểm).
+ Đứng phía dưới lớp dùng đèn chiếu từng con vật, các nhóm giơ cờ báo hiệu đoán. Nhóm nào phất cờ trước được quyền đoán.
+ Tổng kết, tuyên dương đội chơi tốt.
C. Củng cố – dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ vì ta thấy bóng người đó đổ về phía bên trái. Nửa bên phải vẫn có bóng râm còn nửa bên trái vẫn có ánh nắng của mặt trời.
+ Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống.
+ Mặt trời là vật chiếu sáng; người, nhà cửa, núi đồi là vật được chiếu sáng.
+ HS theo dõi.
+ Một số HS nêu dự đoán.
+ Các nhóm tiến hành thí nghiệm, nêu kết quả quan sát.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bóng tối xuất hiện phía sau quyển sách.
- Bóng tối có dạng giống hình quyển sách và to hơn khi dịch đèn pin về phía quyển sách.
+ Các nhóm thực hiện và nêu kết quả.
+ Không
+ 2 HS nhắc lại
+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng.
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng.
+ HS trả lời
+ Hình dạng, kích thước của bóng tối thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+ Nêu theo ý mình.
+ HS tiến hành thí nghiệm và nêu kết quả quan sát.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
+ Để bóng của vật to hơn thì ta đặt vật đó ở gần vật chiếu sáng.
- HS chơi trò chơi.
HS chuẩn bị bài sau
Mĩ thuật:
Tập nặn tạo dáng: Tạo dáng người đơn giản
I. Mục tiêu: 
- HS tìm hiểu được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm quen với hình khối ( tượng tròn)
- Nặn được một dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về các dáng người.
- Đất nặn.
III.Hoạt động dạy - học
HĐ của thầy
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát nhận xét.
GV giới thiệu tranh, ảnh về các dáng người và YC HS quan sát SGK để nhận xét.
+ Dáng người đang làm gì?
+ Các tư thế đầu mình chân, tay ra sao?
+ Chất liệu để nặn là gì?
HĐ2: Cách nặn dáng người.
 - GV thao tác cách nặn để HS quan sát.
+ Nhào, bóp đất xét cho mềm giẻo.
+ Nặn hình các bộ phận: Đầu, mình, chân, tay.
+ Ngắn, dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo thêm các chi tiết: Mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo, hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung: Quả bóng, con thuyền, nhà, con vật,.
- Chú ý tạo dáng cho phù hợp với động tác của con vật: ngồi, đá bóng, kéo co,.
- Sắp xếp thành bố cục.
HĐ3: Thực hành.
- GV giúp HS.
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ, để cắt gọt để nắn và sửa hình.
+ gắn ghép các bộ phận.
+ Tạo dáng nhân vật: Dùng que làm cốt cho vững.
- GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
HĐ4. Nhận xét đánh giá.
+ HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình về dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- GV đánh giá kết quả.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
HĐ của trò
HS quan sát SGK để nhận xét.
- đứng, cúi,
-  đưa ra trước, đang cầm 1 vật
-  đát nặn.
- HS quan sát và làm theo HD của GV
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm
- Bình xét sản phẩm đạt nhất.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tuần 23
Thứ 2 ngày 1 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố khái niệm cơ bản về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, xếp thứ tự phân số và phép cộng 2 phân số cùng mẫu số.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1. HD luyện tập
- GV giao các BT
- HD HS làm bài
- HS làm bài vào vở
2. Chấm, chữa bài
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
 ; ; ; ; 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a) và b) và 
Bài 3: Xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
 ; ; ; ; ; 
Bài 4: Tính
a) ; b) ; 
c) 
Bài5: Bài 162 trang 20 sách 400 bài toán lớp 4
3. Củng cố – dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập.
HĐ của trò
+ Đọc yêu cầu và tự làm bài tập.
2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét
2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét
a. và 
b.; và 
1 HS chữa bài - Lớp nhận xét
Vì: 2 < 3 < 4 < 5 < 6 < 7 < 8
Nên: < < < < < < 
- 3HS làm bài - Lớp nhận xét
a. 
b. 
c. 
1 HS làm bài - Lớp nhận xét
Khi cộng thêm vào tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên thì hiệu không đổi và bằng: 11 - 2 = 9
Ta có sơ đồ:
Tử số mới: 	 9
Mẫusố mới:	 
Tử số mới là: 9 : 3 x 4 = 12
Số tự nhiên cần tìm là: 12 - 2 = 10
Đáp số: 10
HS tiếp tục ôn tập.
Thứ 5 ngày 4 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố phân số bằng nhau, so sánh phân số, xếp thứ tự phân số .
- Giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1. HD luyện tập
- GV giao các BT
- HD HS làm bài
- HS làm bài vào vở
2. Chấm, chữa bài
Bài1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
	a) và b) và 
Bài2:Hãy viết 4 phân số khác nhau lớn hơn và bé hơn 
Bài3: Hãy viết 5 phân số khác nhau lớn hơn và bé hơn 
Bai4:Bài 201 trang 25 sách 400 bài toán4
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Giao việc về nhà
HĐ của trò
- HS đọc YC các BT
- HS làm bài vào vở và chữa bài
2 HS chữa bài - Lớp nhận xét
a. và 
b. và 
1 HS chữa bài - Lớp nhận xét
Các phân số cần tìm là:
1 HS chữa bài - Lớp nhận xét
Ta có: 
Các phân số là:
Bài giải
Số kẹo An nhận được là:
42 x=12(viên kẹo)
Số kẹo Hồng còn lại sau khi cho An là:
42 - 12 = 30 (viên kẹo)
Số kẹo Bình nhận được là:
30 x = 18 (viên kẹo)
Đáp số: An: 12 viên kẹo
 Bình: 18 viên kẹo
- HS về nhà tiếp tục ôn tập
Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS
- Rút gọn được phân số 
- Thực hiện được phép cộng các phân số.
II. Các HĐ DH chủ yếu.
HĐ của thầy
1. HD luyện tập
- YC HS đọc từng BT
- HD từng BT
- Cho HS làm vào vở
2. Chấm, chữa bài
Bài1: Củng cố phép cộng phân số có cùng mẫu số.
Bài2: Củng cố phép cộng phân số khác mẫu số
Bài3: Củng cố rút gọn và cộng phân số
Bài4: Bài205 trang 25 sách 400 bài tập toán lớp 4
YC HS chữa bài và nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
 Chốt kiến thức
 Dặn dò về nhà
HĐ của trò
- HS đọc từng BT
- HS làm bài vào vở
- 3 HS chữa BT
a. 
b.
c.
- 3 HS chữa bài - Lớp nhận xét
a.
b.
c.
- 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét.
a.
b.
c.
- 1 HS chữa bài - Lớp nhận xét
Bài giải
Sau khi mua sách số tiền còn lại của An bằng:(số tiền An có)
Số tiền mua vở của An bằng:
( số tiền An có)
Số tiền An mua sách và vở bằng:
 (số tiền An có)
3000 đồng còn lại của An bằng:
 (số tiền An có)
Số tiền An có là: 3000 x 12 = 36 000(đ)
Đáp số: 36 000 đồng
- HS về nhà tiếp tục ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22+ 23m.doc