Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, 23 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, 23 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3

Tiết 1-Đạo đức: TCT-22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với mọi người.

-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: mỗi HS ba tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.

- HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 55 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22, 23 - GV: Trần Văn Phong - Trường Tiểu học Bình Sơn 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Từ ngày 25/1/2010 đến ngày 29/1/2010
Thứ
Tiết
Mơn
TCT
Tên bài giảng
Ghi chú
2
SHTT
22
1
Đạo đức
22
Lịch sự với mọi người (T2)
2
Tập đọc
43
Sầu riêng
3
Thể dục
4
Anh văn
5
Tốn
106
Luyện tập chung
3
1
Chính tả
22
Nghe viết: Sầu riêng
2
Khoa học
43
Âm thanh trong cuộc sống
3
Tốn
107
So sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số
4
LTVC
43
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
5
Kỹ thuật
22
Trồng rau, hoa (T1)
4
1
Tập đọc
44
Chợ tết
2
Tốn
108
Luyện tập
3
Thể dục
4
Kể chuyện
22
Con vịt xấu xí
5
Lịch sử
22
Trường học thời Hậu Lê 
5
1
TLV
43
Luyện tập quan sát cây cối
2
Tốn
109
So sánh hai phân số cĩ cùng mẫu số (TT)
3
Anh văn
4
Địa lý
22
Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB (T)
5
Âm nhạc
6
1
Mỹ thuật
22
VTM: Vẽ ca và quả
2
TLV
44
Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối.
3
Tốn
110
Luyện tập
4
Khoa học
44
Âm thanh trong cuộc sống (TT)
5
LTVC
44
MRVT: Cái đẹp
SHTH
22
Sinh hoạt lớp
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tiết 1-Đạo đức: TCT-22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Thế nào là lịch sự với mọi người.Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với mọi người.
-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: mỗi HS ba tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
- HS: Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Lịch sự với mọi người.
Tại sao phải lịch sự với mọi người? Vì sao cần phải lịch sự với mọi người? GV nhận xét
2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. 
Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến(BT2 - SGK/33)
Gọi 1HS đọc nội dung BT2
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến của BT2.
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV nhận xét kết luận – GD tư tưởng :
*Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 * Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 -GV nhận xét chung – tuyên dương nhóm thể hiện tốt .Kết luận chung :
GV nhận xét – chốt lại câu giải thích đúng nhất.
3.Củng cố Dặn dò:
 Lịch sự với mọi người cần phải làm gì?.
 -Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 -Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.- Chuẩn bị bài tiết sau: “Giữ gìn các công trình công cộng”
HS lên bảng nêu
HS cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nhắc lại tựa bài.
- 1HS đọc nội dung BT2, thảo luận cặp đôi các ý kiến đưa ra nhận xét .
 HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước 
Đồng ý( đúng) : đỏ
Không đồng ý ( sai) : xanh.
-HS giải thích sự lựa chọn của mình.
-Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
-Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
2HS nhắc lại ghi nhớ bài.
-HS lắng nghe, suy nghĩ nêu câu giải thích.
-HS cả lớp thực hiện.
Tiết 2-Tập đọc: TCT-43 SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. 
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 
-Yêu mến quê hương đất nước. 
 - Giúp HS yếu đọc trôi chảy 1 đoạn của bài và hiểu ý nghĩa của bài.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Bè xuôi sông La 
GV yêu cầu 2 HS đọc TL & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
 - GV nhận xét – ghi điểm.
2.. Bài mới: Giới thiệu bài: Sầu riêng 
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc ( HTĐB)
GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc
GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, kết hợp giải nghĩa từ.
GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
GV yêu cầu HS đọc bài TLCH SGK
GV nhận xét & chốt ý nêư nội dung chính của bài
Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại  quyến rũ kì lạ) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
4. Củng cố Dặn dò: 
Qua bài này, em biết được điều gì? 
- GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chợ Tết.
HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
 – nhắc lại tựa.
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
+ HS tiếp nối nhau đọcđoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc(2 lượt)
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS luyện đọc theo cặp
1HS đọc lại toàn bài
HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
Nội dung chính:Giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. 
HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
Tiết 3- Thể dục: (GV Thể dục soạn-dạy)
Tiết 4-Anh văn: (GV Anh văn soan-dạy)
Tiết 5-Tốn: TCT-106 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số & quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu làhai phân số).
- GD HS tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.Bảng nhóm .Phiếu HT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
GV chữa bài.HS có thể rút gọn dần dần qua nhiều bước trung gian.
Bài tập 2:(Nháp) Muốn biết phân số nào bằng phân số ,chúng ta làm thế nào?GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét.
Bài tập 3: (V) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số,sau đó đổi chéo để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét.
Bài tập 4 (nhóm đôi) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đả tô màu trong từng nhóm.
-GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
GV nhận xét.
2. Củng cố Dặn dò: 
-Khi rút gọn phân số ta có thể làm thế nào?
-Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài:SS hai phân số cùng mẫu số.
- HS nhắc lại tựa.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS lên làm bài,mỗi HS rút gọn 2 phân số ,HS bài tập.
HS nhận xét
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-HS nêu kết quả
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài
2 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài
Lần lượt HS đọc.
a/ ; b/ ; c/ ; d/ .
Hình b đã tô màu vào số sao.
HS nhận xét.
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1-Chính tả: TCT-22 (Nghe – Viết) SẦU RIÊNG 
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần ut/uc dễ lẫn.
- Có ý thức rèn chữ viết đẹp. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ viết sẵn các dòng thơ của BT2b. 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ sai được ở tiết CT trước.
GV nhận xét bài cũ
2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tựa bài:
Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả 
GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập 
Bài tập 2b: GV mời HS đọc yêu cầu của BT2b
GV yêu cầu HS tự làm vào vở.
GV mời 1 HS điền vần ut / uc vào các dòng thơ đã viết trên bảng lớp
Khổ thơ cho biết nội dung gì?
Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
3.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học
Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Chợ Tết. 
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con HS nhận xét
HS nhắc lại tựa.
- 1 HS đọc bài +HS cả lớp đọc thầm đoạn văn cần viết
HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai- HS nhận xét
- HS luyện viết bảng con
- HS nghe – viết
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS tự làm vào vở cả lớp làm nháp
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- Vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. 
Cả lớp nhận xét,sửa bài theo  ...  của bài tập
GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu: nêu một trường hợp có thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm cái đẹp 
Bài tập 3,4
GV nhắc HS: như ví dụ, HS cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp.
GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm.
-GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
Lời giải:
Các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượng được, như tiên. 
3. Củng cố, dặn dị: -Y/c hs nêu nd bài
-Dặn dò nhận xét
-2Hs lên bảng
-Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở.
Vài hs nêu kết quả
Lớp nhận xét
- HS đọc xác định y/c
1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng.
HS đọc yêu cầu của bài tập
1 HS khá giỏi làm mẫu. 
HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên.
HS phát biểu ý kiến
HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài theo nhóm tư. Các em viết các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Sau đó đặt câu với mỗi từ đó. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả.
HS nhận xét.
-Vài hs nêu
***********************************************************************
 Tiết: 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 23
1)Đánh giá các hoạt động tuần 23:
a)Hạnh kiểm:
- Nhìn chung trong tuần các em đã có ý thức học tập , ra vào lớp đúng giờ 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em ý thức tổ chức chưa được cao 
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b)Học tập:
- Đa số các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
-Một số em có tiến bộ chữ viết.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số em còn lười học, không học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương 
c)Các hoạt động khác:
-Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
- Có ý thức tự giác lao động
2)Kế hoạch tuần 24:
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Ổn định nề nếp và sĩ số sau tết. 
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
Tiết 5-Lịch sử: TCT-23
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU : Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
-.Tự hào về nền văn học & khoa học của nước nhà.
II.CHUẨN BỊ:
SGK,Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu
Phiếu học tập, Bảng thống kê
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
GV nhận xét.
2/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động1: Giới thiệu:
Hoạt động2: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả)
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
HS làm phiếu bài tập
HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông 
3. Củng cố, dặn dị : 
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.
Chuẩn bị bài: Ôn tập 
Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 5 thang 2 năm 2010
Tiết 1-Mỹ thuật: TCT-23 
TẬP NẶN TẠO DÁNG: TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN
I .MỤC TIÊU: HS hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Làm que với hình khối ( tượng trịn) 
- Nặn được một dáng đơn giản theo hướng dẫn.
- HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người . 
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
SGK, SGV; Tranh ảnh về các dáng ngườihoặc tượng có hình ngộ nghĩnh ;
BT nặn của các HS lớp trước; Đất nặn . 
Học sinh : 
SGK; Đất nặn; 1 miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng;
1 thanh tre có 1 đầu nhọn, 1 đầu dẹt; Vở thực hành ; Màu vẽ, giấy màu, hồ .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : 1Giới thiệu bài :
Hoạt động 2:Quan sát, nhận xét 
-Giới thiệu một số tượng người của hs lớp trước và cho hs xem ảnh tượng người.
-Dáng người đang làm gì?
-Gồm các bộ phận nào?
-Chất liệu của tượng là gì?
Hoạt động3:Cách nặn dáng người 
-GV thao tác minh hoạ cách nặn:
+Nhào, bóp đất cho mềm dẻo.
+Nặn từng bộ phận.
+Gắn dính các bộ phận thành hình (bằng que tăm)
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, miệng, bàn tay, bàn chân, các chi tiết phụ
+Tạo dáng cho phù hợp.
+Xếp các hình người lại thành bố cục.
-Lưu ý: có thể nặn theo cách từ một cục đất to nặn thành cả hình người rồi dùng đất màu khác dát mỏng thành các chi tiết khác đắp lên.
Hoạt động4 :Thực hành 
-Yêu cầu hs lấy đất ra nặn và dùng giấy lót.
-Lưư ý tỉ lệ các bộ phận phải hợp lí và tạo dáng sau khi nặn.
Hoạt động 5:Nhận xét, đánh giá
-Gợi ý hs tự nhận xét sản phẩm của mình.
 3. củng cố, dặn dị: Tổ chức trị chơi
- Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét tiết học
-Quan sát và trả lời.
-Thực hành nặn dáng người.
 Địa lý: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I- MỤC TIÊU: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh :
	+ Vị trí: nằm ở đồng bắng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
	+ Thành phố lớn nhất cả nước.
	+ Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.- Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ)
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Các bản đồ: hành chính, giao thông VN. Bản đồ TP.HCM (nếu có).
	Tranh, ảnh về TP.HCM (GV và HS sưa tầm) 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
	1/ Bài cũ : 3-4’ Hoạt động SX của người dân ở ĐBNB (tt) 
	- 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 – SGK/126.Đọc thuộc bài học.
	2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Hoạt động 1: * Giới thiệu bài
 1.: Thành phố lớn nhất của cả nước 
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp. 
. MT : HS chỉ được vị tí TP.HCM trên bản đồ VN. 
Chỉ vị trí TP.HCM trên bản đồ VN? 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
 . MT : HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM trên lược đồ và trình bày đặc điểm tiêu biểu về diện tích dân số của TP.HCM.
 Bước 1 : HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi SGV/101.
Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.
 - Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TP.HCM. 
 - Quan sát bản số liệu trong SGK nhận sét về diện tích và dân số của TP.HCM, so sánh với HN xem diện tích và dân số cua TP.HCM gấp mấy lần HN? 
 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
. MT : HS nêu được nhữnh dẫn chứng thể hiệnTP.HCM là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 
 Bước 1: HS các nhóm dựa vào SGK,tranh,ảnh, bản đồ thảo luận theo các câu hỏi SGV/101.
Bước 2 : HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/130. 
- HS lắng nghe 
- Vài HS chỉ bản đồ 
- 4 nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- 4 nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
3. Củng cố, dặn dị: Kể những gì em biết về TP.HCM ? Nhận xét tiết học 
Tiết 3-Thể dục: (GV Thể dục soạn-dạy) -Đạo đức:
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này HS cĩ khả năng:
- BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n cđa c«ng c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
- Cã ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng.
- BiÕt nh¾c c¸c b¹n b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
II/ ĐỒ DUNG DẠY HỌC:
SGK đạo đức 4
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4)
Mỗi HS cĩ ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trị
1.Ổn định: (1 phút)
2.Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
3.HĐ1:Thảo luận nhĩm (tình huống trang 34, SGK)
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm HS 
- Y/c các nhĩm lên trình bày 
GV kết luận: Nhà văn hố là một cơng trình cơng cộng, là nơi sinh hoạt văn hố chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều cơng sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, khơng được vẽ bậy trên đĩ. 
HĐ2: Làm việc nhĩm đơi (BT1, SGK)
- GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm thảo luận bài tập 1
- Y/c các nhĩm lên trình bày 
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS
Kết luận: 
. Tranh 1: sai
. Tranh 2. đúng
. Tranh 3: sai
. Tranh 4: đúng 
HĐ3: Xử lí tình huống (BT2, SGK)
- GV y/c các nhĩm thảo luận, xử lí tình huống
- Thảo luận theo từng nội dung. Y/c các nhĩm lên trình bày kết quả 
Kết luận: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người cĩ trách nhiệm về việc này
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thơng và khuyên ngăn họ
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
4.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét tiết học	
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- Lắng nghe
- Nhĩm thảo luận 
- Nhĩm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc
- Lắng nghe 
- Thảo luận nhĩm BT1
- Nhĩm cử đại diện lên ktrình bày kết quả làm việc, bổ sung tranh luận ý kiến trước lớp 
- Lắng nghe
- Các nhĩm thảo luận
- Nhĩm cử đại diện nêu ý kiến thảo luận
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T23 CKT BVMT Phong KG.doc