Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu :

- Đọc rành mạch toàn bài.

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.

II. Chuẩn bị :

-GV : tranh SGK,Bảng phụ viết nội dung bài

- HS: SGK, vở

- Dự kiến PP: quan sát, thảo luận, thi đua

III. Các bước lên lớp :

 

doc 27 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 271Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Bản 3 cột đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 22
 25-1 C 29-1-2010
Thứ _ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
25-1-2010
ĐĐ
TĐ
TD
T
CC
22
43
43
106
22
Lịch sự với mọi người (t2)
Sầu riêng
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân .TC Đi qua cầu
Luyện tập chung
Chào cờ
Ba
26-1-2010
T
CT
LT&C
KT
LS
107
22
43
22
22
So ánh hai phân số cùng mẫu
Nghe- viết: Sầu riêng
Chủ ngữ trong Câu kể Ai thế nào ?
Trồng cây rau, hoa (T1)
Trường học thời Hậu Lê .
Tư
27-1-2010
TĐ
T
 MT
 TLV
KH
44
108
22
43
43
Chợ Tết
Luyện tập
Luyện tập quan sát cây cối
Âm thanh trong cuộc sống
Năm
28-1-2010
T
LT&C
ĐL
TD
KC
109
44
22
44
22
So sánh hai phân số khác mẫu 
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân . TC Đi qua cầu
Con vịt xấu xí
Sáu
29-1-2010
T
KH
TLV
ÂN
SHL
110
44
44
22
22
Luyện tập 
Âm thanh trong cuộc sống ( tt)
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
Ôn bài : Bàn tay mẹ. TĐN số 6
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Môn : Đạo đức ( tiết 22 )
 Bài : Lịch sự với mọi người ( tiết 2 )
 Ngày dạy : 25.1
I. Mục tiêu :
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ ghi bài 5
- HS: SGK
- DKPP: quan sát, thảo luận
III. Các bước lên lớp :
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b.HĐ1:
 Bài tập
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nêu những việc làm thể hiện người biết cư xử lịch sự với mọi người .
- Nhận xét
- Lịch sự với mọi người ( t2 )
Bài 3 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận 3 nhóm trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét,liên hệ giáo dục
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm trao đổi đóng vai
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 5: Gọi hs đọc yêu cầu
- Hỏi : Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Giữ gìn các công trình công cộng (t1)
- Nhận xét tiết học
- Hát
- hs nêu
-Nhắc lại
- 1 hs đọc 
- Thảo luận trả lời 
-Trình bày
- Nhận xét,bổ sung
- 1 hs đọc
- Thảo luận đóng vai
 Nhóm 1 : câu a
 Nhóm 2 : câu b
- Trình bày
- Nhận xét
-1 hs đọc
- Khuyên mọi người nên nói chuyện với nhau thân mật, không gây , nói với nhau ăn nói phải lịch sự 
- Nhận xét,bổ sung
- hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Tập đọc ( tiết 43 )
Bài : Sầu riêng
 Ngày dạy : 25.1
I. Mục tiêu :
- Đọc rành mạch toàn bài.
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II. Chuẩn bị :
-GV : tranh SGK,Bảng phụ viết nội dung bài
- HS: SGK, vở
- Dự kiến PP: quan sát, thảo luận, thi đua
III. Các bước lên lớp :
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: Luyện đọc
c. HĐ2: Tìm hiểu bài
d.HĐ2 :
 Đọc diễn cảm 
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi
- Nhận xét - cho điểm
- Sầu riêng
- Gọi hs đọc bài
- Chia đoạn 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đoạn ( kết hợp đọc từ khó, ngắt nghỉ câu, giải nghĩa từ)
-Cho hs luyện đọc nhóm đôi 
- Nhận xét
- Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
+ Những vùng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Thảo luận nhóm ba trả lời : 
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của : hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? 
- Nội dung
-Liên hệ giáo dục
- Gv đọc mẫu đoạn 2, yêu cầu hs tìm giọng đọc
- Cho hs luyện đọc nhóm 4
- Nhận xét- tuyên dương
- Gọi hs nêu nội dung bài
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Chợ Tết
- Nhận xét tiết học
-Tìm nhạc sĩ
- 2 hs đọc
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
-có 3 đoạn 
- 3 hs đọc ( 2 lượt)
- HS luyện đọc
-Đọc trước lớp
-Nhận xét
- Đọc và trả lời 
- Của miền Nam 
-Lắng bghe
- Thảo luận trả lời
+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm,  
+ Quả : “ mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi 
+ Dáng cây : “ thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo . 
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm ở miền Nam . Hương vị quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. 
-Bài văn ca ngợi giá trị và vẽ đẹp đặc săc của cây sầu riệng .
- Lắng nghe,tìm:giọng nhẹ nhàng truyền cảm
-Luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
-Nhận xét
-Hs nêu
Tiết 3 Môn : Thể dục (tiết 43)
Bài :Nhảy dây kiểu chụm hai chân .TC Đi qua cầu.
 Ngày dạy : 25/1
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân . Động tác nhảy nhẹ nhàng .
- Biết cách so dây , quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.
- Biết đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II, Chuẩn bị:
- GV: 2 còi, sân trường, dây.
- Dự kiến PP: thực hành, quan sát, trò chơi
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. KTBC:
3. Bài mới:
a. GTB:
b. HĐ1:
Nhảy dây
c. HĐ2: Trò chơi: Đi qua cầu.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Cho HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-Nhận xét
- Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. TC Đi qua cầu
- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Quan sát giúp đỡ
- Nhận xét , tuyên dương
- Cho hs nhảy dây ai nhảy nhiều lần nhất
-Nhận xét ,tuyên dương
- Giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi
-Cho HS chơi theo 2 đội
-Nhận xét, tuyên dương
-Cho HS nhảy dây theo 4 tổ
-Liên hệ giáo dục
- Về nhà xem bài 44
-Nhận xét tiết học
- Tập hợp , báo cáo
- HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-Nhắc lại
-HS tập theo 4 tổ
-Trình bày
-Nhảy dây
-Nhận xét
-Lắng nghe
- 2 đội thi đua thực hành chơi
-Nhận xét
- Thực hành
-Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Toán ( tiết 106 )
Bài : Luyện tập chung
 Ngày dạy : 25/1
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số 
- Quy đầu được mẫu số hai phân số .Làm bài tập 1 ,2 ,3 (a, b ,c) .
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, Bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
- DKPP: quan sát, thực hành, trò chơi
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
 a. GTB :
 b. HĐ1:Bài :
 tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- QĐM vàø, và 
- Nhận xét cho điểm
- Luyện tập chung
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét cho điểm
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi HS nhắc lại cách tìm 2 phân số bằng nhau
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3a,b,c : Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở
- Nhận xét- cho điểm
- Yêu cầu hs nêu cách rút gọn phân số , qui đồng mẫu số.
- Chia 2 nhóm thi đua rút gọn 
- Về nhà chuẩn bị bài SS hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét tiết học
-Hát
- 2 HS lên làm, cả lớp làm bảng con
- Nhắc lại
- 1 HS đọc 
- HS nhắc lại cách rút gọn
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài bảng con
- Nhận xét
- 1 hs đọc 
- HS nhắc lại
-Làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
- 1 hs đọc 
- HS nhắc lại
- Cả lớp làm vào vở ,4 hs làm bài bảng phụ 
a/ c)
b/ 
 - Nhận xét
- HS nêu
- 2 nhóm thi đua
- Lắng nghe
Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 107 )
 Bài : So sánh hai phân số cùng mẫu số 
 Ngày dạy : 26/1
I. Mục tiêu :
- Biết so sánh phân số hai phân số có cùng mẫu số .
- Nhận biết một số phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 .Làm bài tập 1 ,2 a ,b (3 ý đầu) .
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị :
- GV: SGK, Hình vẽ như SGK
- HS: SGK, vở
- DKPP: thực hành, hỏi đáp, thi đua
III. Các bước lên lớp :
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC
3.Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: So sánh hai phân số cùng mẫu
c. HĐ2: Bài tập
4. Củng cố :
5. Dặn dò
- Gọi hs lên bảng làm bài 3d về nhà
- Nhận xét - cho điểm
-So sánh hai phân số cùng mẫu
- GV dán lên bảng đoạn thẳng như SGK 
- Hỏi : Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD ?
- Hãy so sánh độ dài AC và 
AB 
- Hãy so sánh và 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và 
- Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thé nào ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Bài 1 :Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét,cho điểm
Bài 2a,b ( 3 ý đầu) : Gọi hs đọc yêu cầu
- Hướng dẫn hs làm bài
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét,cho điểm
- Gọi hs nêu lại cách so sánh hai phân số
- Chia 2 nhóm thi đua QĐMS và 
- Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập
- Nhận xét tiết học
-Hát
- 2 hs lên bảng làm bài 
- Quan sát
- AC = 
-AD = 
- AC bé hơn AD 
- 
- 
- 2 phân số có mẫu bằng nhau có tử bé hơn , có tử lớn hơn 
- HS nêu như SGK 
-HS đọc
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 2 hs lên bảng làm bài
: 
- Nhận xét
- 1 hs đọc 
-Lắng nghe
- HS làm bài , 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
-hs nêu
- Thi đua
- Lắng nghe
 ...  GV:Tranh minh họa như SGK
- HS: SGK
- DKPP: quan sát, thảo luận, kể 
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới 
 a. GTB
 b.HĐ1:
GV HD kể chuyện
c.HĐ2::HS kể chuyện
4. Củng cố
5. Dặn dò
- Gọi 1 hs lên kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về người có khả năng đặc biệt
- Nhận xét _ cho điểm 
-Con vịt xấu xí
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Hỏi:Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào ?
- Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt ? Vì sao nó có cảm giác như vậy ?
- Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến dón ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
-Nhận xét
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập1
- Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
- Cho hs kể theo cặp.
- Cho hs thi kể trước lớp .
- Nhận xét,cho điểm
- Yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện
- Liên hệ giáo dục
- Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa chuyện
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài KC đã nghe đã đọc 
- Nhận xét tiết học
- Hát
- hs kể
-Nhắc lại
- Lắng nghe
-Lắng nghe và ghi lại ý chính
- Thiên nga ở lại cùng đàn vịt vì nó còn quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được .
- Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở cùng đàn vịt . Vì nó không có ai làm bạn .
- Khi được bố mẹ đến đón , nó vô cùng vui xướng 
- Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay cùng với mẹ , đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình
-Đọc yêu cầu bài tập 1.
-Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự. Nhận xét các bạn khác xếp.
-Đọc các yêu cầu bài tập.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
- HS nêu :Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người , không nên bắt nạt , hắt hủi người khác
- 1 hs nêu
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 Môn : Toán ( tiết 110 )
Bài : Luyện tập
 Ngày dạy : 29/1
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số 
- Làm bài tập 1 (a ,b) ,2 (a, b) ,3 .
- Rèn tính cẩn thận 
II. Chuẩn bị 
- GV: SGk, Bảng phụ 
- DKPP: quan sát, thực hành
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3.Bài mới
 a. GTB
 b.HĐ1:
 Bài tập 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- So sánh và;và
- Nhận xét _ cho điểm
-Luyện tập
Bài 1a,b : Gọi hs đọc yêu cầu 
-Nhắc lại so sánh phân số cùng mẫu và khác mẫu
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2a,b : Gọi hs đọc yêu cầu 
- So sánh hai phân số khác nhau là so sánh như thế nào ?
-Gv làm mẫu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét cho điểm
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn hs làm bàimẫ
- Cho HS nêu lại so sánh 2 phân số cùng tử
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét, cho điểm
- Yêu cầu hs nêu lại cách QĐMS của hai phân số khác mẫu
- Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
-Hát
- 2 hs lên bảng làm bài
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
- 2 HS nhắc lại
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở 
- 1 hs đọc
- 1 hs nêu
-Quan sát
- 3 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở 
- 1 hs đọc
- Lắng nghe
-Nêu lại
- 2 hs làm bài bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở 
- hs nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 2 Môn : Khoa học ( tiết 44 )
Bài : Âm thanh trong cuộc sống ( tt )
 Ngày dạy : 29/1
I. Mục tiêu 
- Nêu được VD về : Tác hại của tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe( đau đầu, mất ngủ) gây mất tập trung trong công việc , học tập, Một số biện pháp chống tiếng ồn 
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,..
II. Chuẩn bị 
- GV: Tranh , ảnh SGK
- DKPP: quan sát, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: 
c.HĐ2: 
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Âm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào?
- Nhận xét _ cho điểm
-Âm thanh trong cuộc sống
- Yêu cầu hs quan sát hình trang 88 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi : 
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
+ Hầu hết các tiếng ồn do tự nhiên hay con người gây ra ? 
- Nhận xét, kết luận
-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.thảo luận nhóm đôi trảt lời
+ Tiếng ồn có tác hại gì ?
+ Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
-Cho hs nêu những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở xung quanh .
- Nhận xét, kết luận . liên hệ giáo dục
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Ánh sáng
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1 hs nêu
-Nhắc lại
-Dựa vào các hình trang 88 SGK và trả lời câu hỏi :
+ Từ động cơ , xe máy , ti vi , chợ trường học , chó sủa , máy cưa , máy khoan.
+ Tàu , máy , xe , ti vi , loa
+ Do con người tạo ra .
- Nhận xét
-Thảo luận trả lời
+ Gây chói tai , nhức đầu , mất ngủ , suy nhược thần kinh
+ Quy định chung không gây tiếng ồn nơi công cộng ; sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn , trồng cây xanh
+ Nên làm : Trồng nhiều cây xanh , nhắc nhở mọi người có ý thức làm giảm tiếng ồn .
+ Không nên làm : Nói to , cười đùa ở nơi cần yên tĩnh , mở nhạc to , mở ti vi to 
- Nhận xét, bổ sung
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
Tiết 3 Môn : Tập làm văn ( tiết 44 )
Bài : Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
 Ngày dạy : 29/1
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) .
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân ,gốc) một cây em thích (BT2) .
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát
II. Chuẩn bị 
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở
- Dự kiến PP: quan sát, thảo luận
III. Các bước lên lớp
Trình tự
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.KTBC
3. Bài mới
 a. GTB
 b. HĐ1: Bài tập
4. Củng cố 
5. Dặn dò
- Gọi hs đọc kết quả quan sát cây mà em thích.
- Nhận xét _ cho điểm
-LT miêu tả các bộ phận của cây cối
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs thảo luận theo tổ trả lời câu hỏi ;
 1. Tác giả miêu tả cái gì ?
 2. Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
- Nhận xét kết luận
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân , 2 hs làm bài bảng phụ 
- Gọi hs dán bảng phụ và trình bày
-Nhận xét, cho điểm
- Gọi hs dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét,cho điểm
- Gọi hs nêu lại kết quả ở bài 1
- Về nhà chuẩn bị bài Tiết 45
- Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
- 2 hs đọc
-Nhắc lại
- 1 hs đọc
- HS làm việc theo tổ trao đổi và trả lời :
 + Đoạn văn Lá bàng :
 1. Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : Xuân , hạ , thu , đông
 2. Tác giả miêu tả rất cụ thể , chính xác , sinh động . Tác giả sử dụng biên pháp so sánh .+ Đoạn văn Cây sồi già :
 1. Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè .
 2. Tác giả sử dụng biên pháp so sánh và biện pháp nhân hóa .
- Nhận xét
- 1 hs đọc 
- 2 hs làm bài vào bảng phụ , cả lớp làm bài vào vở
- Dán bảng phụ và trình bày
- 3 hs dưới lớp đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- hs nêu lại
- Lắng nghe
Tiết 4 Môn : Âm nhạc(Tiết 22)
Bài :Ôn Bàn tay mẹ. TĐN số 6
 Ngày dạy : 29/1
I. Mục tiêu:
- HS hát chuẩn bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ
- HS đọc thang âm Đô _ Rê_ Mi _ Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và mốc đơn
- Qua bài hát nhắn nhủ với các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ
II.Chuẩn bị:
- GV:SGK, Bài TĐN chép vào bảng phụï
- HS: SGK
- DKPP:quan sát, hát
III. Các bước lên lớp:
Trình tự
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. KTBC:
3.Bài mới
a. GTB:
b.HĐ1:
Ôn Bàn tay mẹ
c. HĐ2:
 TĐN số 6
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Hát bài Bàn tay mẹ
-Nhận xét
-Bàn tay mẹ. TĐN số 6
- Gv cho HS đứng háy và thể hiện một vài động tác phụ hoạ
-Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm tổ cá nhân
-GV quan sát giúp đỡ
-Nhận xét , tuyên dương
-GV gợi ý cho hs nhận xét TĐN: ( nhịp 2, cao độ, hình nốt, âm hình tiết tấu)
-Cho hs đọc cao độ của bài
- Hs tập gõ tiết tấu và đọc theo
-Hs đọc cả bài và ghép lời
-Nhận xét tuyên dương
 Cho hs hát Bàn tay mẹ
-Liên hệ giáo dục
-Về nhà tập đọc và xem tiết 23
-Nhận xét tiết học
- Tìm nhạc sĩ
-Hát
-Nhắc lại
-Hát kết hợp động tác phụ hoạ
-Hát theo nhóm
- Trình bày trước lớp
- Quan sát
-Đọc cao độ
-Tập gõ
-Đọc và ghép lời theo 4 nhóm
-Đọc trước lớp
-Nhận xét
-Hát
- Lắng
Tiết 5 Môn: Sinh hoạt lớp (tiết 22 )
Ngày dạy :29/1
 1. Báo cáo:
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về:
+ Đạo đức
+ Học tập
+Trực nhật
+ Lao động
 -Lớp trưởng tổng kết báo cáo
 -GV tổng kết , nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc trong tuần
 -Đề ra biện pháp giải quyết
 2. Phương hướng Tuần 23
 -Duy trì sỉ số lớp
 -Phụ đạo HS yếu
-Giáo dục HS an toàn khi đi học, vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 -Thi đua đạt hoa điểm 10 giữa 5 tổ
-Giáo dục HS ngày 3/2
- Duy trì lớp “ Xanh, sạch, đẹp” 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_ban_3_cot_dep_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc