Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 14 - Lớp 4

Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 14 - Lớp 4

Buổi sáng Tập đọc

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần thứ 14 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng Tập đọc
 Chú Đất Nung
I. Mục tiêu
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ 
- Gọi 2HS đọc bài: "Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi theo nội dung. GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài học
+ Chủ điểm tuần này là gì?
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
2.1. Luyện đọc
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu. 
2.2. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi trong sgk
- HS đọc toàn bài và rút ra ý chính
2.3. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
- GV dán đoạn văn cần luyện đọc 
- Tổ chức thi đọc theo vai từng đoạn, toàn truyện
3. Củng cố, dặn dò
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS trả lời
- HS quan sát, nghe giới thiệu bài
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- 3 HS đọc thành tiếng theo cặp .
- HS đọc chú giải
- 1 HS đọc cả bài 
- 1HS đọc và trả lời
- 2HS nhắc lại ý chính
- HS trả lời rút ra ý chính
- HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc phân vai
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- Từng HS thi đọc.
- HS trả lời
 Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu 
 - Biết chia một tổng cho một số.
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 65. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2. So sánh giá trị của biểu thức
- GV viết (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên
+Em có nhận xét gì về giá trị 2 biểu thức đó? 
- GV kết luận.
2.3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên.
- GV nhận xét, kết luận, ghi kết luận lên bảng.
2.4.Thực hành
Bài 1 
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết 1 phép tính yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào VBT. GV theo dõi.
Bài 2
- GV viết một biểu thức yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức đó theo 2 cách.
- Sau đó cho HS làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại tên bài.
- HS thực hiện tính. 
- HS nêu nhận xét. 
- HS lần lượt trả lời, rút ra kết luận.
- HS theo dõi, nhắc lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- HS làm bài 
- HS tính theo hai cách. 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Làm bài tập vào VBT, trình bày.
Kể chuyện
 Búp bê của ai? 
I. Mục tiêu
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm đợc lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai? .
 - Kể lại chuyện bằng lời của búp bê. Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tởng tợng. Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK; bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- HS kể câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn kể chuyện
a) GV kể chuyện ( 2 lần)
b) GV hướng dẫn tìm lời thuyết minh
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận tìm lời thuyết minh cho các tranh. 
- GV gọi HS trình bày, HS khác nhận xét.
- GV yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
- GV nhận xét HS kể chuyện.
c) Kể chuyện bằng lời của búp bê
+Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thếnào?
+ Khi kể phải xưng hô thế nào?
- GV gọi 1HS giỏi lên kể mẫu trước lớp
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
d) Kể phần kết truyện theo tình huống
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 và tự làm bài. 
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về kể chuyên cho người thân nghe.
- HS kể chuyện 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát trao đổi cặp đôi
- HS trình bày .
- HS kể lại truyện.
- HS trả lời.
- 1HS kể, lớp lắng nghe.
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau
- HS thi kể trước lớp.
- HS làm bài.
- HS về tự kể.
Buổi chiều Khoa học
Một số cách làm sạch nước
 I. Mục tiêu
 - Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi.....
 - Biết đun sôi nước trước khi uống.
 - Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa.
 - Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
+ Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ? 
2. Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi tên bài
HĐ 1: Các cách làm sạch nước thông thường 
+ Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm nước sạch?
+Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả ntn?
- GV kết luận 
HĐ2: Tác dụng của lọc nước
- GV cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
+Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?
- GV nhận xét, kết luận
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Vậy cát, sỏi có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
HĐ3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
- GV nêu câu hỏi về sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
- GV nhận xét, kết luận, cho HS đọc Bạn cần biết
3. Củng cố, dặn dò 
- GVnhận xét giờ học.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS đọc tên bài 
- HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. 
- HS thực hành và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi bổ sung.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
-Về học thuộc mục Bạn cần biết 
Luyện: Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS biết chia một tổng cho một số.
 - Vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính, tính nhanh.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS nêu tính chất chia một tổng cho một số. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng 
2.2. Thực hành
Bài 1 Tính bằng 2 cách:
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết 1 phép tính yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào VBT. GV theo dõi.
- Chữa bài.
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu HS giải vào vở, 2 HS khá giỏi lên bảng giải
- Chữa bài.
Bài 3
- Gọi 3 HS lên bảng làm. 
- Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách làm.
Bài 4 Tính (theo mẫu):
- Yêu cầu cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng làm.
- Nhận xét.
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x ( 17 + 25 - 2)
 = 3 x 40 = 120
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại tên bài.
- Tính bằng hai cách.
- HS nêu cách làm. 
- HS thực hiện tính. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời.
- Cả lớp làm vào vở. Nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở, 3HS lên bảng.
- Nêu cách làm.
- Đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà ôn lại cách chia một tổng cho một số.
 Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009
Buổi sáng Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi 
I. Mục tiêu
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu; nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đặt câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi người khác, 1 câu tự hỏi mình.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó phát biểu.
- GV nhận xét ý đúng.
Bài 2
- Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu trong VBT
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc câu mình đặt trên bảng, HS khác nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét kết quả. 
Bài 3 Gọi 1HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn
- GV kết luận bổ sung để HS hiểu. 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở BT3.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, chữa bài
Bài 5: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài và thảo luận nhóm với gợi ý:
+ Thế nào là câu hỏi?
- Gọi HS phát biểu, GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- HS đặt câu, lớp làm nháp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 1HS lên bảng làm bài 
- HS trả lời
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và làm bài. 1HS làm ở bảng phụ.
- HS trình bày, HS khác bổ sung.
- HS đọc đề bài và tự làm bài
- HS trình bày trước lớp. 
- HS viết vào vở BT 
- Một số em trình bày trước lớp 
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Toán
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số(chia hết, chia có dư)
 - Vận dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS trình bày BT 4 Sgk tiết 66. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 
2.2. Hướng dẫn thực hành phép chia
a) GV viết lên bảng phép chia 128472 : 6 
- Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia
+ Chúng ta phải thực hiện phép chia ntn?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia.
+ Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư?
- GV nhận xét, bổ sung.
b) Phép chia 230859 : 5
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hi ... ạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết 69.
2. Bài mới
2.1. Giới thiêu, ghi tên bài
2.2. So sánh giá trị các biểu thức
*Ví dụ1: GV viết lên bảng 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 ; 9 x ( 15 : 3 ) ; ( 9 : 3 ) x 15
- GV yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên.
- GV nhận xét.
* Ví dụ 2: GV viết lên bảng hai biểu thức:
( 7 x 15 ) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 )
- Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức đó. 
2.3. Tính chất một tích chia cho một số
+Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào?
+Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm ntn?
+ Em có cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của (9 x 15) : 3 ?
+ 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x 15) : 3 ?
- GV nhận xét, kết luận về tính chất chia một tích cho một số.
2.4. Luyện tập, thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài
- GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 em lên bảng
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học.
- 1 HS làm trên bảng, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
- Lắng nghe.
- Đọc 3 biểu thức.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp. HS so sánh .
- HS làm làm vào vở nháp.
- HS so sánh.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi. 
- HS nhắc lại kết luận
- HS đọc yêu cầu bài và tự làm, 1em lên bảng. Nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bài bạn.
- Về nhà làm bài 3.
Lịch sử
 Nhà Trần thành lập 
I. Mục tiêu 
 - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
 + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
 + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Hình minh hoạ trong SGK 
 - Phiếu học tập cho HS 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi cuối bài 11. 
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài 
- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- GV yêu cầu HS đọc Sgk 
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào ? 
+ Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- Gọi HS trả lời.
- GV kết luận hoạt động 1. 
HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
a) Điền thông tin còn thiếu vào ô trống:
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
b) Đánh dấu x trước ý đúng
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp, yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết quả.
- GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 3HS trả lời. HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sách giáo khoa.
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập.
- HS báo cáo trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh phiếu học tập.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà học bài.
Địa lí
 Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Bắc bộ 
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng BắcBộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ; Các hình 1, 2,3, 4, 5, 6, 7, 8 như SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
+ Nêu tên 1số lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ ?
2. Bài mới
* Giới thiệu bài
 HĐ1: ĐBBB- Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước
- GV treo bản đồ ĐBBB: chỉ trên bản đồ và giảng.
- Y/c HS làm việc theo từng cặp.
+ Tìm 3 nguồn lực chính giúp ĐBBB trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước và điền vào sơ đồ.
- GV nhận xét kết luận.
HĐ2: Cây trồng,vật nuôi thường gặp ởĐBBB
- Yêu cầu đưa tranh ảnh đã stầm được gthiệu.
+ Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB?
- GV nhận xét, kết luận
*HĐ3: ĐBBB- vùng trồng rau xứ lạnh
- GV đưa bảng nhiệt độ lên giới thiệu
- Y/C HS quan sát bảng đo nhiệt độ.
+ Mùa đông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy tháng?
+Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào?
+ Thời tiết mùa đông ở ĐBBB thích hợp trồng cây gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh có trồng ở ĐBBB. 
-Y/c HS kể 1 số bpháp bvệ cây trồng, vật nuôi.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- HS đọc mục 1SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS lên điền vào sơ đồ
- HS trả lời
- HS nhắc lại ý chính
- HS quan sát.
- HS kể tên các cây trồng và vật nuôi ở ĐBBB.
- HS lắng nghe.
- Quan sát bảng nhiệt độ.
- Trả lời.
- Thảo luận cặp đôi kể tên các loại rau xứ lạnh.
- Kể các biện pháp.
- Về nhà học bài.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
Bồi dưỡng: cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu 
 - Củng cố để HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
 - Vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường em.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
 - Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết học. 
2.2. Ôn lí thuyết
+ Thế nào là miêu tả?
+ Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
2.3. Luyện tập
 Đề bài: Em hãy viết phần mở bài và thân bài cho bài văn miêu tả cái bút em đang dùng.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Gọi một số em trình bày bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại cho hay hơn.
- HS trình bày sự chuẩn bị.
- Lắng nghe.
- Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- Viết bài vào vở.
- Một số em trình bày mở bài và kết bài của mình.
- Về nhà viết lại mở bài và kết bài.
BD Toán
Luyện: chia một tích cho một số
I.Mục tiêu
 - Củng cố để HS biết cách thực hiện chia một tích cho một số.
 - Vận dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài, ghi tên bài
- Nêu mục tiêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 Tính bằng hai cách
- GV yêu cầu HS tự làm theo 2 cách.
- GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nêu rõ cách làm.
Bài 2 Tính bằng ba cách
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1HS khá lên bảng làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
(32 x 24) : 4 = 768 : 4 = 192
(32 x 24) : 4 = 32 : 4 x 24 = 8 x 24 = 192
(32 x 24) : 4 = 24 : 4 x 32 = 6 x 32 = 192
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
 Số mét vải cửa hàng có tất cả là:
 30 x 6 = 180 (m)
 Số mét vải cửa hàng đã bán là:
 180 : 6 = 30 (m)
 Đáp số: 30 m
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu.
- 2 HS TB lên bảng, cả lớp làm vở. Nêu cách làm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét.
- Đọc đề bài.
- 1 HS khá, giỏi lên bảng giải.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS về nhà tự làm bài.
Thể dục
ôn bài thể dục phát triển chung
Trò chơi “ đua ngựa”
I. Mục tiêu
 - Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. 
 - Trò chơi "Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.
II. Đồ dùng dạy- học
 - Chuẩn bị 1 còi; kẻ sân chơi. 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu
- Tập hợp, phổ biến nội dung, chấn chỉnh đội ngũ.
- Khởi động các khớp.
- GV nhận xét.
B. Phần cơ bản
 HĐ1: Trò chơi vận động: " Đua ngựa"
- GV tập hợp đội hình chơi nhắc lại tên, giải thích cách chơi, luật chơi. 
- Sau đó, cho chơi thử.
- Cho cả lớp tiến hành chơi.
- GV theo dõi nhận xét. Biểu dương tổ thắng. 
HĐ2: Bài thể dục phát triển chung
a) Ôn cả bài thể dục 
- GV điều khiển lớp tập 1 lần
 (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) 
- GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS.
- GV y/c lớp trưởng điều khiển và làm mẫu. 
- GV quan sát, nhận xét.
b) Thi đua thực hiện bài thể dục phát triển chung 
- GV yêu cầu từng tổ thực hiện động tác theo sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV cùng HS cả lớp đánh giá, bình chọn tổ nhất.
C. Phần kết thúc
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- GV nhận xét, đánh giá kết quả.
- GV giao bài tập về nhà.
- HS tập hợp 3 hàng ngang
 - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- HS theo dõi.
- Gọi vài HS chơi thử.
- HS cả lớp chơi.
- Lớp tập luyện theo 4 hàng dọc.
- HS tập
- HS tập theo lớp.
- HS các tổ thi đua tập bài thể dục.
- HS đánh giá bình chọn.
- HS thực hiện.
- HS tự ôn để chuẩn bị kiểm tra. 
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
 - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 14.
 - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 15.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1: Nhận xét tuần 14
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ sung.
* Nhận xét về học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........
* Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản......
* Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
* GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15
- GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động:
 * Về học tập.
 * Về lao động.
 * Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.
* Kết thúc tiết học
- GV cho lớp hát bài tập thể.
- HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra.
- Đại diện trình bày bổ sung.
- HS tự nhận loại.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS biểu quyết nhất trí.
- HS hát bài tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14LOP 4CKTKN(1).doc