Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo Viên: Dương Văn Lý

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo Viên: Dương Văn Lý

TẬP ĐỌC

SẦU RIÊNG

I. Mục đích yêu cầu

+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương và gia đình.

 Sầu riêng , loại , kì lạ , lủng lẳng, cánh mũi , quyện , hương bưởi, trổ, vảy cá , khẳng khiu,.

 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng .

 + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 + Hiểu các từ ngữ trong bài :mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê .

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng

 + Cần phải yêu quí và bảo vệ cây cối nhất lànhững cây ăn trái.

II. Đồ dùng dạy học:

 + Tranh cây sầu riêng

 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo Viên: Dương Văn Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2006
TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
Mục đích yêu cầu
+ Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương và gia đình.
 Sầu riêng , loại , kì lạ , lủng lẳng, cánh mũi , quyện , hương bưởi, trổ, vảy cá , khẳng khiu,..
 + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở các từ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng .
 + Đọc diễn cảm toàn bài: giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
 + Hiểu các từ ngữ trong bài :mật ong già hạn , hoa đậu từng chùm , hao hao giống , mùa trái rộ , đam mê ..
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 
 + Cần phải yêu quí và bảo vệ cây cối nhất lànhững cây ăn trái.
II. Đồ dùng dạy học:
 + Tranh cây sầu riêng
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “Bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
+ Cho HS xem tranh 
H: Em biết gì về cây ăn quả ở miền Nam nước ta?
+ GV giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Gọi HS 1 HS đọc toàn bài.	
+ Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Yêu cầu 1 HS đọc cả bài.
+ GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc: Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, vừa đủ nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 
+ GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 
H- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
* GV: Ở miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1.
* Ý1: Hoa sầu riêng : trổ vào cuối năm , thơm ngát như hương cau , hương bưởi .
+ GV gọi HS đọc đoạn 2 và 3.
+ Ý 2 : Quả sầu riêng : lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến , mùi thơm ..
+ ý 3 : Dáng cây sầu riêng : thân khẳng khiu cao vút , cành ngang thẳng đuột , lá đỏ xanh vàng , hơi khép lại tưởng là héo 
H- Em có nhận xét gì về cách miêu tả cây sầu riêng ? 
H- quyến rũ có nghĩa là gì ?
H- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
- HS đọc toàn bài tìm ý chính ?
 Đại ý : bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 
- Hs phát biểu ý chính 
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
+ GV yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài.
+ Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài.
H: Để làm nổi bật đặc điểm của cây sầu riêng cần phải đọc :
+ GV treo bảng phụ giới thiệu đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi 1 HS đọc trước lớp, GV theo dõi và sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
+ Nhận xét và tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ H: Theo em, cây sầu riêng có giá trị và vẻ đẹp như thế nào ?
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau 
- Thim ,Thìm lên đọc .Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS đọc nối tiếp từng đoạn, lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ khó.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của Miền Nam nước ta .
+ HS lắng nghe.
+ Vài HS nêu.
+ 1 HS đọc. Nêu ý
- Tác giả tả hoa, cành , trái , hương thơm ..của cây sầu riêng , vị ngọt - làm cho người khác phải mê mẩn vì cái đó 
- hấp dẫn , lôi cuốn , làm say lòng người 
- Sầu riêng là loại trái quý của Miền Nam 
- Hương vị ngọt ngon 
+ 2 HS nêu.
+ 3 HS nêu lại.
+ HS đọc nối tiếp.
+ HS theo dõi, tìm giọng đọc hay
+ Giọng tả rõ ràng, chậm rãi.
+ HS theo dõi và luyện đọc diễn cảm.
+1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Mỗi nhóm 1 em thi đọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS suy nghĩ và trả lời.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I. Mục tiêu:
 * Kiến thức: Giúp HS:
 - Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi. Người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý kính trọng.
 * Thái độ: 
 - Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
 - Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độn lịch sự.
 * Hành vi:
 - Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
 - Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. Đồ dùng dạy – học:
 + Nội dung những câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sự.
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến 
+Thảo luận lớp: thảo luận cộp đôi, giải thích lí do :
1- Trung nhường ghế trên xe cho người phụ nữ mang bầu .
2- Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn , Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “thôi đi đi “
3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 
4- Trong rạp chiếu bóng mấy anh thanh niên vừa coi vừa bình phẩm và cười đùa 
5- trong giờ ăn cơm , Vân vừa ăn vừa cười đùa , nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ 
6- khi thanh toán tiền ở quầy sách , Ngọc nhường cho em bé thanh toán trước 
+ Nhận xét câu trả lời của HS 
H- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
Kết luận : Bất kể mọi lúc , mọi nơi ,trong khi ăn uống , nói năng, chào hỏi  Chúng ta cũng cần giữ phép lịch sự
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Tập làm người lịch sự 
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận.
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
Nhân vật bố, mẹ , hai đứa con và mâm cơm .
Nhân vật 2 bạn HS và quyển sách bị rách .
Nhân vật chú thương binh , bạn HS và chiếc túi.
Nhân vật bạn HS và em nhỏ
+ Gv theo dõi nhận xét
* Hoạt động 3 Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao , tục ngữ 
1- Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
2- Học ăn , học nói , học gói , học mở 
3- Lời chào cao hơn mâm cỗ 
+ Nhận xét câu trả lời . đọc ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
+ Các nhóm đọc chuyện và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ Trung làm như thế là đúng..
.+ Nhàn làm như thế là sai vì ..
+ Việc làm này là sai vì không tôn trọng bạn 
+ Là sai vì không tôn trọng ..
+ Làm như thế là chưa đúng vì 
+ Ngọc đã làm đúng ..
.
+Lễ phép chào hỏi người lớn 
+ Nhường nhịn em bé 
+ Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm ..
+ Lần lượt HS nhắc lại.
+ Gọi HS đọc nội dung bài tập 
+ HS nhắc lại.
+ Đại diện HS trình bày 
+ Cần lựa lời nói trong khi giao tiêp..
+ Tất cả những điều ấy chúng ta cần phải học .
+ Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng đến với người khác..
+ HS lắng nghe
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “ĐI QUA CẦU”
I. Mục tiêu
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
phương pháp
Định lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3 Phần kết thúc
.
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Hòi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cầu
+ GV hướng dẫn cách chơi theo SHD
+ HS thực hiện chơi
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích yêu cầu:
 * Giúp HS: 
 + Củng cố về khái niệm phân só 
	 + Rèn kĩ năng rút gọn phân số , qui đồng mẫu số các phân số 
II. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
.+ Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ GV sửa bài , HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .
 Bài 2 : 
+H- muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm NTN?
+ GV yêu cầu HS làm bài 
Bài 3: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu  ... o luận
- HS trình bày ý kiến. HS khác bổ sung
+ 2 HS đọc.
+ Lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 15-2
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 17 tháng 2 năm 200â6
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mục đích yêu cầu:
 + Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một số đoạn văn mẫu 
 + Viết được một đoạn văn miêu tả lá cây , thân cây hoặc gốc cây
 +Yêu cầu đoạn văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá , lời văn chân thật , sinh động , tự nhiên 
II. Đồ dùng dạy – học
 + Bảng phụ viết 1 đoạn văn mẫu
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn tả cái cây mà em thích
+ Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi.
+ GV gọi 2 HS nhắc lại đoạn văn Bàng thay lá và cây tre đã hướng dẫn ở nhà.
+ Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm
+ Gọi HS đọc kĩ doạn văn trên 
+Tác giả miêu tả cái gì ?
+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? láy ví dụ minh hoạ ?
+ Gọi HS phát biểu, GV kết luận .
Thiểu ,Ngọc
Lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lần lượt HS nêu.
+ Thảo luận nhóm bàn
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
+ Theo dõi bổ sung
Câu a): Đoạvăn Lá Bàng : Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa : xuân , hạ , thu , đông 
+ Tác giả miêu tả rất cụ thể , chính xác , sinh động 
Câu b) : Đoạn văn Cây Sồi Già 
+Tác giả tả sự thay đổi của cây từ mùa đông sang mùa hè 
+Tác giả đã dùng hình ảnh so sánh 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu lớp suy nghĩ chọn đề tài miêu tả ( lá cây , thân cây , gốc cây )
+ Cho HS làm bài vào nháp mỗi em viết 1 đoạn cho bài văn miêu tả cây cối mình đã chọn.
+Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài viết của mình.
+Cho 3 HS viết ra phiếu sau đó dán lên bảng.
+ GV theo dõi để sửa lỗi sai hoặc ý còn thiếu sót
+ Gv đọc đoạn văn mẫu đã chuẩn bị 
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ Về làm vào vở LT
+ 1 HS đọc.
+ HS suy nghĩ, mỗi em chọn 1 đề tài miêu tả.
+ HS làm vào nháp sau đó trình bày, bạn nhận xét.
+ Đoạn văn tả lá cây
+Đoạn văn tả thân cây
+Đoạn văn tả gốc cây
+ Lớp bình xét đoạn văn hay nhất.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Kĩ thuật
CHĂM SÓC RAU , HOA (t 2 )
I. Mục tiêu
 + Biết đựơc các bước và yêu càu của từng bước tiến hành chăm sóc rau , hoa
 + Làm được công việc chăm sóc rau , hoa như bón phân , làm cỏ , tưới nước .
 + HS luôn có ý thức châm sóc rau , hoa , bảo vệ rau , hoa , yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học
 + Một số dụng cụ lao động phục vụ cho việc trồng rau , hoa
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng nêu:
1. Kĩ thuật chăm sóc cây ?
2. Thực hiện thao tác kĩ thuật tưới nước, làm cỏ/
* GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 3: HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và yêu cầu HS nhắc lại các bước chăm sóc.
- Nêu thời gian và nhiệm vụ theo quy trình.
+ GV phân chia nhóm, nơi làm việc.
* Lưu ý: 
- Thực hiện đúng thao tác trong quy trình.
- Chú ý đảm bảo an toàn trong khi làm.
+ Yêu cầu HS thực hành.
+ Nhắc HS bảo vệ cây trồng không làm gãy cành , cây .
+ Vệ sinh dụng cụ, tay chân sau khi thực hành.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
+ GV gợi ý để HS đánh giá két quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu lao động.
- Đúng thao tác kĩ thuật 
- Hoàn thành đúng thời gian.
+ GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Nis ,MaiB
.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe.
+ HS kiểm tra theo nhóm rồi báo cáo.
+ 2 HS nêu.
+ HS thực hiện theo nhóm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ HS đánh giá theo các tiêu chuẩn.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS nhớ và chuẩn bị tiết sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 + Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số 
 + Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số
II. Đồ dùng dạy –học
 + Giải các bài tập
III. Hoạt động dạy –học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ GV gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm về nhà và kiểm tra vở ở nhà của 1 số em khác.
+Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số
+ Nhận xét và ghi điểm.
2 .Dạy bài mới : GV giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?.
a- 
b- Rút gọn 
c- Giữ nguyên 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+GV viết phần a lên bảng HS suy nghĩ trả lời so sánh 2 phân số 
 Gv thống nhất cách so sánh :
+Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh 
+So sánh với 1
HS thực hiện cách so sánh 
- Gv yêu cầu HS tự làm các bài còn lại 
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 
+ HS nhận xét tử số và mẫu số của hai phân số trên 
Bài 4: 
+ Gọi HS đọc bài toán, lớp đọc thầm theo.
+ Yêu cầu 2 HS tìm hiểu và nêu cách làm
a) các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:.
b) Qui đồng mẫu số các phân số rồi viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 
+ Gv sửa bài và cho điểm 
3 Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài thêm ở nhà, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Cương ,Nốp
 -. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
+ Lần lượt HS nêu được cách so sánh hai phân số 
+ 1 HS đọc.
+ 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
+ HS làm vào vở
+ 1 HS đọc.
+ HS quan sát theo dõi trên bảng. Nhận xét
+ HS thực hiện vào vở
+ 2 HS nêu.
- 
+ 1 HS đọc.
+ 2 HS tìm hiểu và nêu cách qui đồng
+ 1 HS lên bảng thực hiện , HS vào vở rồi nhận xét.
+ HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
Chính tả
SẦU RIÊNG
I. Mục đích yêu cầu:
 +HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Sầu Riêng
 + Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn: l/n , út / úc
II. Đồ dùng dạy học
 + Bủng viết sẵn nội dung bài tập 2 a
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Mở đầu: 
+ GV nêu gương 1 số HS viết chữ đẹp, có tư thế ngồi viết đúng ở tiết trước, khuyến khích cả lớp học tốt tiết chính tả 
2. Dạy bài mới: GV giưới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết
+ GV đọc bài chính Sầu riêng .
+ Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo.
H: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ?
+ Yêu cầu HS nêu các tiếng khó viết trong bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng.
- Trổ , cuối năm , toả khắp khu vườn , giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ , li ti , cuống , lủng lẳng .
+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết khi viết.
+ GV đọc từng câu cho HS viết bài.
+ GV đọc lại từng câu cho HS soát lỗi, báo lỗi.
+ GV thu 5 bài chấm và nhận xét, lớp đổi vở soát lỗi cho nhau.
* Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bài vào vở bài tập.
.+ Yêu cầu 1 em đọc lại. GV chốt lời giải đúng.
Con đò lá trúc qua sông 
Trái mơ tròn trĩnh , quả bòng đung đưa
Bút nghiêng lất phất hạt mưa
Bút chao , gợn nước Tây Hồ lăn tăn 
Bài 3:
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
+ GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng mời 2 HS lên bảng làm bài, sau đó từng em đọc kết quả, lớp và GV nhận xét. GV kết luận lời giải đúng.
Từ õ viết đúng chính tả đã chọn
	- nắng , trúc , cúc , lóng lánh , nên , vút , náo nức
3. Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ HS lắng nghe.
+ HS chú ý theo dõi.
+ 1 HS đọc.
- Hoa thơm ngát như hương cau , hương bưởi 
- HS lắng nghe.
+ Viết vào nháp
+ HS chú ý nghe và viết bài.
+ HS dò lỗi và soát lỗi.
+ HS đổi vở, soát lỗi.
- HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ HS thi làm tiếp sức trên bảng.
+ 1 HS đọc câù đúng.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS làm.miệng
+ Hs đọc lại các từ bên 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 22 vừa qua và lập kế hoạch tuần 23.
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác và tinh thần tập thể.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 22.
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học.
* Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : Phong, Thảo, thành, Thắng,Ka Thìm,Vi
 + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập.
* Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 23
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. 
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Đội.
+ Phát động thi đua “ Học tốt” chào mừng ngày 26 – 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 22.doc