LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2).
- HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ).
- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ).
TUẦN 22 Thứ 2/24/1/2011 Nghỉ chuyên môn ( Cô Thu dạy) Thứ 3/25/1/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I - MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có câu kể Ai thế nào? (Bt2). - HS khá giỏi viết đực đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào? (Bt2). II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hai đến ba tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1,2,4,5 ) trong đoạn văn ở phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ). - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào?(3,4,5,6,8 ) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ 3/ Bài mới a) Giới thiệu b) Dạy bài mới Hoạt động 1: Nhận xét Bài tập 1: - 1 HS đọc đề bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài, gạch chân dưới câu kể Ai thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét, chữa bài của bạn. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm, chú ý dùng những kí hiệu. - 1 HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS hoạt động theo nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau: H1: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? H2: Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Gọi 2 nhóm lần lượt trả lời. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - 2-3 HS đặt câu. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 - 1 HS đọc đề bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét bài bạn trên bảng. - GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2 - 1 HS đọc đề và nội dung bài tập. - HD HS làm bài tập. - 1 HS đọc bài đã chuẩn bị ở nhà. - HS tự làm bài. - 3-4 HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét. 4/ Củng cố - Dặn dò: - 2 HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Mở rông vốn từ Cái đẹp. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS hoạt động theo nhóm 2. - 2 nhóm lần lượt trả lời. - HS nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - 2-3 HS đọc ghi nhớ. - 2-3 HS đặt câu. - 1 HS đọc đề. - 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài làm. - HS làm bài. - 3-4 HS đọc bài làm của mình. - Lắng nghe. - 2 HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số . - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Làm được Bt1, Bt2 a,b(ý đầu). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. - So sánh hai phân số và - Vẽ đoạn thẳng AB như SGK. H1: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? H2: Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB? H3: Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD. H4: Hãy so sánh độ dài 2 AB và 3 AB 5 H5: Hãy so sánh 2 và 3 5 H6: Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số 2 và 3 ? 5 H7: Vậy muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm thế nào? - GV nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? c) Thực hành * Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con. - 1 HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Hỏi lại HS cách so sánh 2 phân số. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 3 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò - Yêu cầu 3 HS nêu lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng. - Lắng nghe. - Quan sát. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con. - 1 HS nhận xét. - Lắng nghe và trả lời. - 1 HS đọc đề bài. - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét. - Lắng nghe. - 3 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ SẦU RIÊNG I - MỤC TIÊU - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích. - Làm đúng BT2/b; BT3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung đoạn văn. H1: Đoạn văn mieu tả gì? H2: Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc? * Hướng dẫn viết từ khĩ - HD HS viết các từ khĩ: cuối năm, vườn, lác đác, nhuỵ, cuống, lủng lăng * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết. - GV đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. * Chấm và chữa bài - Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung. c) HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2b - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. H1: Đoạn thơ cho ta thấy điều gì? H2: Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? * Bài tập 3 - Yêu cầu 1 HS đọc đề. - Treo bảng phụ bài tập. Tổ chức cho HS thi nối tiếp nhau hồn thành bài tập. - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. - Chốt lại ý đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung học tập. - Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có). - Nhận xét tiết học, làm bài 2a. - Chuẩn bị tiết 23. - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe và viết vào bảng con. - HS viết bài. - Sốt lỗi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. - 3 HS lên bảng. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS nối tiếp nhau hồn thành bài tập. - HS nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được lợi ích của âm thanh trong cuộc sống. - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Một số băng, đĩa. - Chuẩn bị chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Bài cũ 3/ Bài mới a) Giới thiệu b) Vai trò của âm thanh trong đời sống -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2. - Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. - 2-3 HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đưa ra kết luận. c) Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích - Tổ chức trị chơi “Thi tiếp sức”. - Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích. - Gọi vài HS giải thích vì sao em khơng thích những âm thanh đã ghi trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận. d) Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh H1: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? H2: Mỗi khi muốn nghe bài hát đĩ, em làm thế nào? - GV bật đài cho HS nghe một bài hát. H1: Việc ghi lại âm thanh cĩ lợi ích gì? H2: Hiện nay cĩ những cách ghi âm nào? - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4/ Củng cố- Dặn dò: - Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. - Giải thích cho HS : chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm 2. - Ghi lại vai trị của âm thanh trên giấy. - 2-3 HS trình bày. - HS nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe. - Tham gia trị chơi theo đội. - HS giải thích. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Tham gia trị chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Thứ 4/24/1/2011 thÓ dôc trß ch¬i con s©u ®o A. Muïc tieâu - Hoïc kyõ thuaät baät xa - Yeâu caàu hoïc sinh: Thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc. - Y/c HS Bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng B. Phöông phaùp giaûng daïy: Söû duïng phöông phaùp: - Tröïc quan, thöïc haønh, phaân tích, dieãn giaûi C. Duïng cu- Ñòa ñieåm taäpï: - Chuaån bò : 1 coøi, caùc duïng cuï phuïc vuï hoïc baät xa vaø troø chôi - Veä sinh nôi taäp, baûo ñaûm an toaøn taäp luyeän.. PHAÀN NOÄI DUNG YEÂU CAÀU KYÕ THUAÄT BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC THÖÏC HIEÄN I. MÔÛ ÑAÀU:6-10’ 1. Nhaän lôùp: -Taäp hôïp lôùp, kieåm tra só soá HS - Lôùp taäp trung 4 haøng doïc phoå bieán noäi dung, yeâu caàu giôø hoïc 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm 2 chaân Kieåm tra 4 HS 3. Phoå bieán baøi môùi: Phoå bieán noäi dung: - baät xa - Troø chôi: “ Con saâu ño” 4. Khôûi ñoäng:3’-4’ - Chung: 1-2’ - Chaïy chaäm theo haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân Ñoäi hình 1 haøng doïc - Chuyeân moân:2-3’ - Taäp baøi TDPTC - Troø chôi”Ñöùng ngoài theo leänh” Ñoäi hình 4 haøng ngang II. CÔ BAÛN:18-22’ 1. Noäi dung: 3-4’ Baøi taäp RLTTCB : Hoïc kyõ thuaät baät xa ( Xem saùch GV theå duïc 4 – trang 16.17) - GV neâu teân baøi taäp, höôùng daãn, giaûi thích keát hôïp laøm maãu caùch taïo ñaø ( taïi choã), caùch baät xa, roài cho HS baät thöû vaø taäp chính thöùc. - Tröôùc khi taäp neân cho HS khôûi ñoäng kyõ caùc khôùp chaân - GV höôùng daãn caùc em thöïc hieän phoái hôïp baøi taäp nhòp nhaøng, baûo ñaûm an toaøn. 2. Troø chôi: 4-5’ “Con saâu ño” ( Xem SGV theå duïc ... Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toán (TC) Bài 1: So sánh các phân số bằng cách thuân tiện nhất: a) 1 ; 3 b) 5 ; 15 c) 5 ; 7 2 4 4 20 7 5 Bài 2: So sánh các phân số dưới đây theo mẫu: So sánh 7 ; 6 . Ta có: 7 > 7; 7 > 6 => 7 > 6 9 10 9 10 10 10 9 10 a) 13 và 12 b) 27 và 21 c) 17 và 25 d) 13 và 9 15 17 32 35 45 37 23 27 * Bài 3; Hai công nhân làm hai sản phẩm như nhau. Sau một ngày người công nhân thứ nhất đã làm được 5/8 công việc, người thứ hai đã làm được 7/11 công việc. Hỏi ai là người sẽ làm xong trước, biết rằng sức làm việc của họ không thay đổi. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Chấm vở - Nhận xét. - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chúng ta đã ôn lại các kiến thức nào? - Nhận xét tiết học. HĐNG CHĂM SÓC BỒN HOA CÂY CẢNH ( Chăm sóc bồn hoa tốt chuẩn bị cho kỳ nghỉ tết) SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I- Yêu cầu : - Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm . Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới - Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp - Giáo dục HS chăm học. ngoan II- Nội dung sinh hoạt: - HS tự nhận xét Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra + Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. + Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập kì II - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ Song vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện , còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng. + số em đọc yếu, đã chịu khó luyện đọc bài +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- + Chuẩn bị nghỉ tết: thực hiện đúng bản cam kết, Làm bai tập đầy đủ. Thứ 2/24/1/2011 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh, ảnh về trái cây, trái sầu riêng . II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Khởi động 2 – Bài cũ 3 – Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc - 1 HS đọc tồn bài. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Sầu riêng làđến kì lạ. + Đoạn 2: Hoa sầu riêngtháng năm ta. + Đoạn 3: Đứng ngắmđến đam mê. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. - GV hướng dẫn từ khĩ đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2. - HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhóm. - Gọi 2 nhóm đọc. - GV đọc mẫu. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TL CH: H1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? H2: Hương sầu riêng cĩ gì đặc biệt? H3: Nội dung chính của đoạn 1 là gì? - Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TL câu hỏi: H1: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng? H2: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của quả sầu riêng? H3: Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Ghi nội dung chính đoạn 2. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH: H1: Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng? H2: Tác giả đã miêu tả những bộ phận nào của cây sầu riêng trong đoạn văn này? H3: Nội dung chính của đoạn 3 là gì? - Ghi nội dung chính đoạn 3. H1: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? H2: Em hãy nêu ý chính của bài ? - Ghi ý chính của bài lên bảng. d. Đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn 1. - GV đọc mẫu. - Hoạt động theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, ghi điểm. 4 – Củng cố – Dặn dò - 2 HS nhắc lại đại ý của bài. - Chuẩn bị : Chợ Tết. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc tồn bài. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc lần 2. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc theo nhóm. - 2 nhóm đọc. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. Hương vị đặc biệt của qủ sầu riêng. - 1 HS nhắc lại. - HS TL. - HS TL. Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. - 1 HS nhắc lại. - HS TL. - HS TL. Dáng vẻ kì lạ của sầu riêng. - 1 HS nhắc lại. - HS TL. Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. - 2 HS nhắc lại. - Quan sát. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại đại ý cài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Làm được Bt1, Bt2, Bt3(a,b,c). - HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới Giới thiệu Dạy bài mới: * Bài 1 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm bạn trên bảng. - GV nhận xét. * Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét. * Bài 3 a, b, c - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét, sửa bài trên bảng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - HS làm trên bảng con. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề. - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét, sửa lỗi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 ) I/ MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người. - Nêu đươcï ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người. - Biết cư sử lịch sự với những người xung quanh. - Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng với người khác. + Kĩ năng ứng sử, lịch sự với mọi người. + Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lới nói phù hợp trong một số tình huống. + Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Khởi động 2- Kiểm tra bài cũ 3 - Dạy bài mới a - Giới thiệu bài b - Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS làm bài tập thơng qua trò chơi với các tấm bìa. + Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . + Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . + Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân. - Gọi HS giải thích vì sao em tỏ thái độ phản đối. - Nhận xét. c - Hoạt động 3: Đóng vai (Bài tập 4) * KNS: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các tổ thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống ở bài tập 4,thể hiện thái độ, sự tơn trọng người khác. - Các nhóm thể hiện tình huống. - GV nhận xét chung. 4 - Củng cố – dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài tập. - Tham gia trò chơi. - HS giải thích. - Lắng nghe. - Hoạt động theo tổ. - Thể hiện tình huống. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I - MỤC TIÊU : -Biết sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): +Đến thời Hậu Le giáo dục có quy củ chặt chẻ: ở kinh đô có Quóc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các tường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, +Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”. - Phiếu thảo luận nhóm. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ 3/ Bài mới a) Giới thiệu b) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê - 1 HS đọc nội dung SGK. - Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. - Gọi HS lần lượt trình bày các câu hỏi trong phiếu. - GV dán đáp án đúng, nhận xét câu trả lời của HS, đưa ra kết luận. c) Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK. H1: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? H2: Qua đó cho thấy nhà Hậu Lê có thái độ như thế nào đối với việc học tập? - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố - Dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị bài bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc nội dung SGK. - HS làm trên phiếu bài tập. - HS trình bày. - Quan sát. - 1 HS đọc nội dung SGK. - HS TL. - HS TL. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU , HOA I. MỤC TIÊU : - Biết cách để chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu. - Ở những nơi có điều kiện thực hành trồng trên mảnh vườn nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vật liệu và dụng cụ: 1 số cây con rau, hoa để trồng; túi bầu có chứa đầy đất; cuốc dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen . - Một số vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây rau, hoa - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại các bước gieo hạt, và so sánh bước gieo hạt với bước chuẩn bị trồng cây con. H1: Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn? H2: Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? H3: Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào? - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. *Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật - Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác. -Vừa làm vừa giải thích chậm để HS nắm. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1, 2 hs thực hiện lại. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - 1 HS đọc SGK và trả lời. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Quan sát. - Lắng nghe. - 1, 2 HS thực hiện. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: