Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu

Toán (Tiết 106)

Luyện tập chung.

A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố về khái niệm phân số.

- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.

B. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số.

- Học sinh qui đồng: và

- Gv nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn luyện tập

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Giáo viên: Tạ Ngọc Hậu - Trường TH Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ/ngày
Tiết
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng dạy học
Hai
17/1/11
22
Chào cờ
106
Toán
Luyện tập chung 
Phiếu học tập
22
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
Tập đọc nhạc: TĐN6
43
Tập đọc
Sầu riêng
Tranh,ảnh về cây sầu ri
22
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa
Cây con rau,hoa để trồng
Thứ 3
18/1/11
43
Thể dục
Nhảy dây.Trò chơi “Đi qua cầu”
CB: Còi,2 em một dây nhảy và dụng cụ.
107
Toán
So sánh 2 phân số cùng MS
Sử dụng hình vẽ SGK.
22
Lịch sử
Trường học thời Lê
Phiếu học tập của HS.
22
Chính tả
Nghe viết: Sầu Riêng
4 tờ phiếu to viết NDBT3 
43
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Hình minh hoạ1,2,3,4,5.
Thứ 4
19/1/11
43
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào?
22
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
108
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập
22
Kể chuyện
Con vịt xấu xí
Tranh minh hoạ truyện. 
22
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
Bản đồ nông nghiệp VN;Tranh,ảnh sx NN
Thứ 5
20/1/11
44
Thể dục
Như bài 43 (tt)
CB:Bàn ghế, dây nhảy
44
Tập đọc
Chợ Tết
Tranh mionh hoạ bài TĐ
109
Toán
So sánh 2 phân số khác mẫu số
Sử dụng hình vẽ trong SGK phóng to.
43
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
Tranh,ảnh một số cây.
44
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
Hình minh hoạ như SGK.
Thứ 6
21/1/11
44
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
Bảng phụ viết ND.BT4;
22
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
ND:các tình huống,tr.ch..
110
Toán
Luyện tập
Phiếu học tập.
44
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận
1 tờ phiếu viết LG.BT1
22
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
Toán (Tiết 106)
Luyện tập chung.
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về khái niệm phân số.
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số.
B. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số.
- Học sinh qui đồng: và
- Gv nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
Bài 2: Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tự qui đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm MSC bé nhất (a) MSC là 24; b) là 45; c) là 36; d) là 12
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chi ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
- Yêu cầu học sinh giải thích cách đọc phân số của mình.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh rút gọn 2 phân số : 
- Chúng ta cần rút gọn phân số
+ Phân số là phân số tối giản
+ Phân số 
+ Phân số 
+ Phân số 
- 2 học sinh lên bảng làm. Học sinh cả lớp làm bài vào vở
a) ;b) 
c) ; d) 
a) ; b) ; c) ; d) 
Hình b, đã tô màu vào số sao
- Học sinh giải thích.
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn qui đồng MS ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập cho thành thạo
 ------------------------------------
 Âm nhạc (Tiết 22)
 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
 Tập đọc nhạc số 6
(Gv dạy Âm nhạc – Soạn giảng)
------------------------------------
 Tập đọc (Tiết 43)
 Sầu riêng
A. Mục tiêu
Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: cánh mũi, quyện, hương bưởi, quyến rũ, trổ, vảy cá, giữa lủng lẳng, khẳng khiu, cành ngang, chiều quằn,...
Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
B. Đồ dùng dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Sâu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Dựa vào bài văn em hãy miêu tả nét đặc sắc của:
(+) Hoa sầu riêng?
(+) Quả sầu riêng?
(+) Dáng cây sầu riêng?
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- 3 em học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh 1: Sầu riêng là loại... đến kỳ lạ.
- Học sinh 2: Hoa sầu riêng... tháng năm ta.
- Học sinh 3: đứng ngắm cây sầu riêng... đến đam mê.
- 2 em đọc.
- 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc thầm trao đổi câu hỏi.
+ Đặc sản của miền Nam.
(+) Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(+) Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi, béo cái béo của trứng, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
(+) Thân khẳng, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
- Tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê của trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
- Giáo viên: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng chín, đó là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì?
+ “Hương vị quyến rũ đến lạ kì”, em có thể tìm những từ nào để thay thế từ: “quyến rũ”.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm ý chính của từng đoạn.
+ Làm cho người khác phải mê mẩn vì cái gì đó.
+ Các từ: “hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”
- Học sinh tiếp nối nhau đọc. Mỗi học sinh đọc một câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quí của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
- Học sinh trao đổi tìm ý chính.
Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng
- Nội dung chính: Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
c) Đọc diễn cảm
- Giáo viên treo bảng phụ viết đoạn văn thứ nhất và hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
+ Đọc đoạn “Sầu riêng ... kì lạ”. Nhấn giọng các từ: trái quí, hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, quyện với hương bưởi, béo cái béo, ngọt, quyến rũ, kì lạ.
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên tuyên dương, ghi điểm.
- 3 em thi đọc
3. Củng cố, dặn dò
- Bạn nào biết câu chuyện Sự tích cái sầu riêng?
- Về nhà sưu tầm truyện đọc.
- Nhận xét tiết học.
 ----------------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 22)
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I.MỤC TIấU :
 - Biết cỏch chọn cõy rau, hoa để trồng.
 - Biết cỏch trồng cõy rau , hoa trờn luống và cỏch trồng cõy rau hoa trong chậu. 
 - Trồng được cõy rau, hoa trờn luống hoặc trong chậu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số cõy rau, hoa con ( HS dẫ cú sự chuẩn bị theo tổ ) 
Tỳi bầu cú chứa đầy đất
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
ễđ tc:
Bài cũ :
Nờu một số điều kiện ngoại cảnh của cõy rau hoa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học
b) Hướng dẫn quy trỡnh kĩ thuật trồng cõy con.
-Tại sao phải chọn cõy con khoẻ, khụng cong quẹo, gầy yếu và khụng bị sõu bệnh, đỳt rễ , góy ngọn? 
 - Chuẩn bị đất trồng như thế nào ?
- Tại sao phải xỏc định vị trớ trồng cõy?
Cần đào hốc trồng cõy như thế nào ?
Cỏch trồng cõy ?
c) Hưúng dẫn thao tỏc kĩ thuật :
 Hướng dẫn cho HS thao tỏc trờn bầu đất 
HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài trong SGK
 + Cõy con đem trồng mập, khoẻ, khụng bị sõu bệnh thỡ sau khi trộng mới nhanh bộn rễ và phỏt triển tốt. Nếu rrồng cõy con đứt rễ, cõy sẽ chết vỡ khụng hỳt được nước và thức ăn.
 + Đất trộng cõy con phải được làm nhỏ, tơi xốp , sạch cỏ dại và lờn luống để tạo điều kiện cho cõy phỏt triển thuận lợi , đi lại chăm súc dễ dàng.
+ Cõy trồng cần cú một khoảng cỏch nhất định vỡ nhu cầu ỏnh sỏng , khụng khớ của mỗi loại cõy đều khỏc nhau , sự phỏt triển của mỗi cõy đều khỏc nhau.
+ Độ sõu , độ lớn của mỗi cõy tuỳ từng cõy con, khụng đào hốc quỏ sõu đối với cõy giống nhỏ và ngược lại.
+ Đặt cõy vào giữa hốc và một tay giữ cho cõy thẳng đứng, một tay vun đất vào quanh gốc cõy, ấn chặt cho đến khi cõy tự đứng vững được
+ Tưới nước cho cõy sau khi đó trồng xong. Nếu trời nắng nờn che phủ cho cõy khỏi bị hộo trong vũng 3 – 5 ngày 
- HS thực hiện trờn bầu đất đó chuẩn bị
4.Củng cố , dặn dũ: 
 - HS đọc ghi nhớ ở SGK
 - Chuẩn bi tiết sau 
----------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Thể dục (Tiết 43)
 NHẢY DÂY 
TRề CHƠI: “ ĐI QUA CẦU ”
I/ MỤC TIấU:
 1.KT: ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai chõn. Học trũ chơi: “ Đi qua cầu ”.
 2.KN: Yờu cầu HS thực hiện động tỏc cơ bản đỳng. HS biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh và sụi nổi.
 3.TĐ: GD cho HS cú ý thức trong học tập, tự tập luyện ngoài giờ lờn lớp. Đoàn kết hợp tỏc với bạn bố trong khi chơi. Rốn luyện khả năng nhanh nhẹn trong hoạt động.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm : Tập trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
 - Phương tiện: GV: Chuẩn bị cũi, dõy nhảy, dụng cụ cho trũ chơi.
 HS: Hai em một dõy nhảy.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Phần bài và nội dung
Định lượng
Yờu cầu chỉ dẫn
Kỹ thuật
Biện phỏp tổ chức
T.gian
S.lần
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp. GV phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Tập bài thể dục.
+ Chạy chậm.
6-10’
1-2’
1-2’
1-2’
1
1
- Yờu cầu: Khẩn trương, nghiờm tỳc, đỳng cự li.
- Mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp.
- Cự li chạy 120 – 150 m.
- Cỏn sự tập hợp theo đội hỡnh hàng ngang.
 ( H1)
- Cỏn sự điều khiển. Theo đội hỡnh hàng ngang gión cỏch.
( H2) 
- Theo đội hỡnh 1 hàng dọc, quanh sõn tập. 
2/ Phần cơ bản:
- ễn nhảy dõy cỏ nhõn kiểu chụm hai ...  dũng cảm, lịch lãm.
Bài 2/40
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét và ghi từ đúng.
- 1 em đọc thành tiếng.
-1em lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở
a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, kĩ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính.
b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha.
Bài 3/40
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đứng tại chỗ đặt câu.
Ví dụ: Mẹ em rất dịu dàng, đôn hậu
Đây là tòa lâu đài có vẻ đẹp cổ kính
Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm
Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên đưa sẵn bảng viết sẵn phần B, yêu cầu học sinh đính thêm phần A.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét kết luận
- 1 học sinh đọc to thành tiếng.
- 1 em lên bảng làm.
Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người
Ai cũng khen chi Ba đẹp người đẹp nết
Ai cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới
+ Chữ như “gà bới” là như thế nào?
+ Chữ viết xấu, nét chữ nguệch ngoạc, khó xem,..
+ Từ đó giáo dục các em cẩn thận khi viết chữ
3. Củng cố, dặn dò
- Em hãy tìm 1 số từ ngữ nói đến cái đẹp
- Về học thuộc các từ ngữ, thành ngữ có trong bài
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
Đạo đức (Tiết 22)
Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
A. Mục tiêu: như tiết 1
B. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
2. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2SGK)
- Giáo viên tiến hành như hoạt động 3, tiết 1, bài 3.
- Giáo viên kết luận: ý c, d là đúng.
- ý a, b, đ là sai
Hoạt động 2: đóng vai (đóng vai BT4)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a)BT4
- Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm học sinh lên đóng vai.
- Nhận xét chung
Kết luận chung:
Giáo viên đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nội dung ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ sau đây thế nào?
1. Lời nói chẳng mất tiền mua?
2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời cho học sinh.
 - 3 - 4 học sinh trả lời:
+ Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải, dễ chịu.
+ Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học ăn, học gói, học mở.
+ Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.
- Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 110)
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
B. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Luyện tậpBài 1/122
+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
+ Gọi học sinh lên làm. Cả lớp làm vào vở.
+ Giáo viên nhận xét và chữa bài.
- Học sinh nêu.
+ Chúng ta so sánh 2 phân số.
+ Ta qui đồng MS 2 phân số rồi mới so sánh.
+ 2 em lên bảng làm.
a) < 
b) Rút gọn vì 3 < 4 nên 
c) Qui đồng và 
+ 
+ 
=> 72 > 63 nên 
Bài 2/122: So sánh 2 phân số và bằng 2 cách 
a) Cách 1: Qui đồng MS 2 phân số và 
+ ; 
+ nên >
Cách 2: So sánh với 1
 > 1; 
b) Phần b học sinh tự làm như a
Bài 3/122
a) Học sinh thực hiện và rút ra được: Trong 2 phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có MS bé hơn thì phân số đó lớn hơn và > 
b) So sánh: và > 
+ và > 
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) giải a) 
b) ; ; giải b) ;
=> nên < < 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
b) Củng cố, dặn dò
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm thế nào
- Về nhà hoàn thiện bài tập. Xem trước bài “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 44)
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
A. Mục tiêu
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn tả lá cây hoặc thân cây hoặc gốc cây.
- Yêu cầu đoạn văn phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em ưa thích.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ lại đoạn văn phân tích để thấy được.
+ Tác giải miêu tả cái gì?
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh họa.
- Yêu cầu học sinh các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi. Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn.
- 3 học sinh đứng tại chỗ đọc bài.
- 6 nhóm hoạt động.
- Thảo luận, làm việc trong nhóm theo SGK.
+ Học sinh tự do nêu ví dụ.
a) Đoạn văn lá bàng
b) Đoạn văn Cây sồi già
+ Học sinh tự do nêu ví dụ
a) Đoạn văn lá bàng.
b) Đoạn văn Cây sồi già.
a) Đoạn văn lá bàng của Đoàn giỏi
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông
b) Đoạn văn Cây sồi già của Lép Tôn - xtôi
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuâ cây sồi tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: làm cho cây sồi già có tâm hồn như của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2:
- Hướng dẫn như bài 1 và kết luận
a) Một số đoạn văn tả lá cây:
+ Cây đa già như 1 chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng lớp lớp tạo ra một vòm lá xanh non mà mưa nắng không hề lọt qua được.
+ Cây bàng là một loài cây đặc biệt. Chỉ cần nhìn lá bàng ta sẽ nhận biết chính xác thời gian trong năm. Mùa thu lá bàng từ màu xanh đậm đã bắt đầu chuyển dần sang màu đỏ gạch, quăn dần mép lá, rồi cong vồng lên hình mo cau, lúc này nó đã biến sang màu đỏ tía, khi gặp những cơn gió nó nhẹ nhàng rời cành. Mùa đông, cây không còn 1 cái lá nào, xuân đến một màu xanh non bao phủ toàn thân cây và chuyển dần sang màu xanh đậm. Những cái lá lớn nhanh đến kì lạ. Đến mùa hè, những cái lá đã to như bàn tay, đoạn xen vào nhau che nắng, che mưa cho chúng em.
b) Tả thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vươn lên trên tầng 2 lớp em. Không biết nó đã bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay mẹ. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em.
c) Tả gốc cây
Gốc cây bàng to, màu nâu xỉn, nham nhám. Mấy cái rễ chồi lên khỏi mặt đất như trăn con cuộn mình ngủ. Để bảo vệ cây, trường em đã xây gạch xung quanh. Giờ ra chơi chúng em hay ngồi đây chuyện trò, đọc báo.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 3 học sinh đọc đoạn văn của mình
- Về nhà hoàn thành vào vở
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 22)
Nhận xét cuối tuần
I . MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp .
Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi .
Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp 
Giuựp HS : Tỡm hiểu về kỉ niệm nhớ ngaứy 22/12.
II. LEÂN LễÙP :
1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua
a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn :
1.1. ẹaùo ủửực :
 * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt.
1.2. Hoùc taọp :
 * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Huy, Nữ)
 * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Ta Bi, Minh,Thiện An). 
1.3. Theồ chaỏt :
 * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực.
 * Toàn taùi: Coứn 01 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Taứi) 
1.4. Thaồm mú :
 * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. 
 * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc.
1.5. Lao ủoọng :
* ệu ủieồm: Toồ 03 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực.
* Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lơựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực trong lớp khi ra về.
b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ :
Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn vaứ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng.	
Xeỏp loaùi : Khaự
Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu nhieàu em tham gia giaỷi toaựn treõn maùng. 	
Xeỏp loaùi : Tốt
Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng.	 Xếp loaùi : Khaự
Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt ủa soỏ tham gia giaỷi toaựn treõn maùng.
Xếp loaùi : Tốt
2. Hoaùt ủoọng 2 :. Tỡm hiểu veà kỉ niệm nhớ ngaứy 22/12.
3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi
Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Học tập vaứ laứm theo 5 đủieàu Baực Hồ dạy
ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụứ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực
Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt .
Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . 
Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng .
Trửùc nhaọt : toồ 2
3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh
Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo 
Tuyeõn dửụng :	 Thanh Nhi, Mỹ Duyeõn, Quoỏc, Sụn...
Pheõ bỡnh : khoõng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 22 theo chuan KTKN.doc