Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Hồ Sỹ Hùng - Trường T'H số 1 Đakrông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Hồ Sỹ Hùng - Trường T'H số 1 Đakrông

 TIẾT 1

Tập Đọc: SẦU RIÊNG

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về cây. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng

III/ Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK

- Nhận xét cho điểm HS

1. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài:

- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền của đất nước)

- Từ tuần 22 các em sẽ học chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu

2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải

- Y/c HS đọc bài theo cặp

- Gọi 2 HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Hồ Sỹ Hùng - Trường T'H số 1 Đakrông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
THỨ HAI Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
 TIẾT 1 
Tập Đọc: SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về cây. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm (cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền  của đất nước)
- Từ tuần 22 các em sẽ học chủ điểm mới - Vẻ đẹp muôn màu 
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi 2 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của 
. Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
. Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
. Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo 
- HS đọc lại toàn bài 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê
- Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS 
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng 
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý)
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn 
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả ; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng
 TIẾT 2 
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng mẫu số hai phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
- GV chữa bài và nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian 
Bài 2:
- Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài
Bài 3:
- GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
Bài 4: 
- Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm 
- GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
TIẾT 3 
Chính tả: SẦU RIÊNG
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Sầu riêng 
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) (BT2a hoặc BT2b) do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a hoặc BT2b) cần điền âm đầu hoặc vần đầu vào chỗ trống. 3 đến 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3
III/ Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Y/c HS đọc đoạn văn 
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- HS dọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Hỏi: Tại sao khi mẹ xoát xoa, bè Minh mới oà khóc?
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng 
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà học thuộc các đoạn thơ và viết bài văn Cái đẹp vào vở 
TIẾT 4 
Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
I/ Mục tiêu:
- Nêu đựoc vai rò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe ; dung để làm tín hiệu (tiếng trống, ;tiếng còi xe, )
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm 
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau 
+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống 
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau 
+ Mang đến 1 số đĩa, băng cát-xét 
Chuẩn bị chung : Đài cát-xét (có thể ghi) và băng để ghi (nếu có điều kiện)
III/ Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Khởi động: Trò chơi tìm từ diễn tả âm thanh 
- Cho HS lớp chia thành 2 nhóm 
- GV nêu vấn đề: Tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh?
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
* Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống 
* Các tiến hành: 
- Cho HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh 
- Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp 
- GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần tiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc 
HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
* Mục tiêu: 
- Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá 
* Cách tiến hành
- Nêu vấn đề: để HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình 
- GV ghi lên bảng 2 cột: Thích và không thích 
- Gọi HS trrình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao
HĐ3: Tìm hiểu ích lợi và việc ghi lại được âm thanh 
* Mục tiêu: Nêu được ích lợi để ghi lại được âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học 
* Cách tiến hành:
- GV đặt vấn đề: 
+ Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó 
- Y/c HS nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết thư 2 trang 87 
HĐ4: Trò chơi làm nhạc cụ 
* Mục tiêu: Nhận biết âm thanh có thể nghe cao, thấp (bổng, trầm) khác nhau
* Cách tiến hành:
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy
- GV y/c HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ
- Cho tưng nhóm HS biểu diễn 
- Nhận xét 
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
TIẾT 5 
Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:
( Ở Tiết 1)
II/ Đồ dung dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng 
- Một số đồ dung, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK)
- Y/c HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do
- GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kết luận lời giải đúng 
+ Các ý kiến c), d) là đúng 
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
HĐ4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận 
- Y/c các nhóm lên đóng vai 
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS
HĐ5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ 
- GV đọc câu ca dao
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c đọc ghi nhớ 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
THỨ BA Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
TIẾT 1
Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. 
II/ Đồ dung dạy học:
Sử dụng hình vẽ trong SGK
II/ Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số 
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB 
- Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ?
- Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? 
2.3 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình 
Bài 2:
Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và 
 bằng mấy?
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1?
- GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và 
- GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2
Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa cấu tạo của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn phân nhận xét, viết riêng mỗi câu 1 dòng
Một rờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu 1 dòng)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước)
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét cho điểm HS 
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
Bài 1:
- 1 HS đọc nội dung BT1 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài vào vở hoặc VBT
- Y/c HS tự làm bài. Dùng phấn ngoặc đơn ... ạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị theo nhóm : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống 
III/ Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xét câu trả lời của HS
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ1 : Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn 
* Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
* Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 
- Y/c HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp
- Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài
* Kết luận: 
- Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK
HĐ3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
* Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
* Cách tiên hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
- Gọi đại diện HS trình bày, Y/c các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng 
- Nhận xét tuyên dương những HS tích cực hoạt động 
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
 TIẾT 4
Kỹ thuật: CHĂM SÓC RAU, HOA ( T2 )
I.Mục tiêu: 
-Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ chăm sóc rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
* Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa
-HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc; mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
-HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa. GV quan sát, uốn nắn những sai sót của HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
-HS thu gom dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
GV đánh giá, nhận xét kết quả học tập của HS
4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn HS đọc trước bài: Bón phân cho rau, hoa.
 TIẾT 4 
OÂn Taäp Baøi Haùt: Baøn Tay Meï
Taäp Ñoïc Nhaïc: TÑN Soá 6
(Nhaïc : Buøi Ñình Thaûo : Lôøi : Taï Höõu Yeân)
I/Muïc tieâu:
- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
- Nhaïc cuï ñeäm.
- Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
- OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
- Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- Baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt: Baøn Tay Meï
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì? Baøi Haùt do ai vieát?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
THỨ SÁU Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
TIẾT 1
Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI 
I/ Mục tiêu:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
II/ Đồ dung dạy học:
- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới) 
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS 
- Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến 
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm 
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoà thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre .
TIẾT 2
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số 
II/ Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- GV lần lượt chữa từng phần của bài 
- Nhận xét 
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và 
- GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau dó thống nhất 2 cách só sánh 
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh 
+ So sánh với 1 
Hỏi: Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1?
- GV y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại
Bài 3:
- GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK
- Y/c HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này 
b) Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau 
Bài 4:
- Y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
TIẾT 3
Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn quả.
+ Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
+ Chế biến lương thực. 
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam 
- Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ (do HS và GV sưu tầm)
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV y/c 2 HS lên bảng, trả lời câu hỏi của bài 19
- Nhận xét 
B. Bài mới:
HĐ1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
* Cho HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta 
+ Kể tên các nganh công nghiệp nỏi tiếng của đồng bằng Nam bộ?
- Y/c HS các nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét câu trả lời của HS 
HĐ2: Chợ nổi trên sông
* Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ thảo luận theo gợi ý:
+ Mô tả chợ nổi trên sông 
+ Họp ở những đoạn sông thuận tiện,
+ bằng xuồng ghe
+ Mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm 
+ Kể tên cấc chợ nỏi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ 
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
TIẾT 4
Thể dục: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
TRÒ CHƠI: "ĐI QUA CẦU"
I. Mục tiêu:
- Học động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân 
- Chơi trò chơi "Đi qua cầu". 
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
II. Địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi.
III. Nội dung lên lớp:
1. Phần mở đầu: 6 - 10'
GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
Chạy chậm thành một hàng dọc.
Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai.
Chơi trò chơi khởi động.
2. Phần cơ bản: 18 -22'
- HS học bài: Nhảy dây kiểu chụm hai chân 
GV sửa sai cho HS, nhắc nhở HS tập luyện.
Thi giữa các tổ.
Chơi trò chơi "Đi qua cầu". HS khởi động các khớp.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. HS chơi thử.
GV làm trọng tài cuộc chơi. HS chơi.
3. Phần kết thúc: 4 -6'
Đi thành một hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Hệ thống bài.
Giao bài về nhà.
 TIẾT 5
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP 
I/ Yêu cầu: 
- Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: 
Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trrong lớp 
Lớp phó VTM nhận xét 
Lớp phó lao động nhận xét 
Từng phân đội truởng nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình 
Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp 
GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhỡ những tồn tại còn mắt phải 
2/ Phương hướng tuần đến 
- Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc 
- Xếp hang ra vào lớp ngay ngắn 
- Thu kế hoạch nhỏ 
- Học tập ôn chuẩn bị thi giữa kì II
- Nhắc HS giữ vở sạch, bao vở cẩn thận 
- HS bảo vệ môi trường – Xanh hoá trường học 
- Tác phong đội viên phải nghiêm túc 
3/ Trò chơi: Tổ chức trò chơi tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4TUAN 22 CKTKN Ngang.doc