Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. MỤC TIÊU:

 Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm )

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút

 Nội dung :

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN:
 DAÁU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
 - GD HS tự giác làm bài.
 -Làm bài tập 1,2,3,4(dành cho HS giỏi)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy 
- Phiếu bài tập. 
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng sửa bài tập số 3.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số,
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 + 8 = 9.
27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 ..
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
- HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột bên phải 
+ HS nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 : 
- HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 : 
HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ GV hỏi :
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 Bài 3
 - HS đọc đề, tự làm bài, lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Bài 4: (Dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề. HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- Hai em sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 2 HS nêu bảng chia 9.
- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét 
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
- Dựa vào nhận xét để xác định 
- Số chia hết 9 là : 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9
* HS Nhắc lại.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9"
- HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Hai em sửa bài trên bảng.
 - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.
 - HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.
- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.
- 1 HS đọc. Cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, 
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét. 
- Vài em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.
Tuaàn 18 Thöù 2 ngaøy 12 /12/ 2011
 TẬP ĐỌC: 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút 
Nội dung :
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động củaGV
Hoạt động củaHS
 1) Phần giới thiệu :
 2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết : 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.
- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
_ HS tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
 đ) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 
TOÁN:
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
 -Làm bài tập 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tài liệu liên quan bài dạy 
- Phiếu bài tập. 
- Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 3 
3 , 9 , 12, 15, 18 , 21 , 24 , 27, 30
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
12 = 1 + 2 = 3 
Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145, 
+ HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc. HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở cột bên phải 
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
 25 có 2 + 5 = 7 ; 7 : 3 = 2 dư 1 ; 245 có 2 + 4 + 5 = 11 ; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 3 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 :
HS đọc đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho 3 nên số 231 chia hết cho 3.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ Những số này vì sao không chia hết cho 3?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 3(Dành cho HS giỏi)
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - HS tự làm bài.
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- HS sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Hai học sinh nêu bảng chia 3.
- Tính tổng các số trong bảng chia 3
- Quan sát và rút ra nhận xét.
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ số của các số có 3, 4, chữ số. 
- Các số này hết cho 3 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
*Qui tắc : Những số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số là số chia hết cho 3.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 "
+ 3 HS đọc đề bài xác định nội dung đề bài.
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp quan sát.
- Hai em sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
- Số không chia hết cho 3 là : 502 , 6823 , 55553 , 641311. Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 3.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc.
- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 3 
 - HS cả lớp làm bài vào vở.
- Các số chia hết 3 là : 150, 321, 783. 
 - HS nhận xét, 
 - Vài em nhắc lại nội dung bài học 
- Ve nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
Keå chuyeän
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Phần giới thiệu :
2) Kiểm tra đọc và HTL: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- Theo dõi và ghi điểm.
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 3) Bài tập : 
Bài tập1: 
Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
Nguyễn Hiền
Lê - ô - nác - đô đa - vin - xi
Xi - ôn - cốp – xky
Cao Bá Quát
Bách Thái Bưởi
- GV nhận xét bổ sung.
Bài tập 2: Em chọn thành ngữ, tục ngữ nào để khuyến khích, khuyên nhủ bạn:
Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác?
- GV nhận xét bổ sung
đ) Củng cố dặn dò: 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì ti ... ất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài ..
 * Hoạt động 2: VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT .
 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
 - Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu tiết học trước.
 - Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm mình đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại chết ?
+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây thì tại sao lại không sống và phát triển được bình thường ?
 + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy không khí có vai trò như thế nào ? đối với thực vật và động vật 
* Kết luận : Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô - xi đây là thành phần rất quan trọng cho hoạt động hô hấp của con người và động, thực vật.
 * Hoạt động 3: 
ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG .
 - GV nêu : Khí ô - xi có vai trò rất quan trọng đối với sự thở và con người đã ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan 
 + Gọi HS phát biểu.
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét và kết luận.
 - GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV ghi lên bảng.
 - Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống con người, động vật, thực vật ?
+ Trong không khí thành phần nào là quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào con người phải thở bằng bình ô - xi ?
 - Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Nhận xét và kết luận : 
- Người, động vật, thực vật sốg được là cần có ô - xi để thở.
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo giáo viên 
+ 3 HS trả lời : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
+ Lắng nghe.
- HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 em trả lời.
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không thể chịu đựng được lâu hơn nữa.
- Không khí rất cần cho quá trình thở của con người. Nếu không có không khí để thở thì con người sẽ chết.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động.
- Trong nhóm thảo luận về cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh.
- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của mình trên tay và nêu kết quả.
+ Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường.
+ Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã chết.
+ Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em trồng vẫn sống và phát triển bình thường.
+ Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa hai lá mầm 
- Trao đổi và trả lời : Con cào cào này đã chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô xi có trong không khí trong lọ bị hết là nó chết.
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần thiết cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô - xi trong không khí, động, thực vật sẽ bị chết 
+ Lắng nghe.
- 2 HS vừa chỉ hình vừa nói :
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ đeo ở lưng.
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước.
- 1 HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày.
- HS lắng nghe.
+ Không có không khí thì con người, động vật, thực vật sẽ chết. Con người không thể nhịn thở quá 3- 4 phút.
- Trong không khí thì ô - xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của người, động vật, thực vật.
+ Người ta phải thở bình ô - xi : làm việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp cứu, ...
- HS lắng nghe.
+ HS cả lớp.
ĐỊA LÍ :
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 (Đề trường ra)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011
TOÁN:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
 (Đề trường ra
.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 3
Cho hoïc sinh luyeän ñoïc 2 baøi taäp ñoïc tuaàn 18
Ñoâi que ñan
Veà thaêm baø
..
TẬP LÀM VĂN:
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI ( Viết)
 (Đề trường ra)
Taäp laøm vaên
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu cở to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
 2) Bài tập: 
- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Gv bổ sung và thống nhất ý kiến đúng.
3) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài. 
- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.
+ Nhận xét, chữa bài.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
Toaùn 
Tieát 1
I.Muïc tieâu:
- HS bieát nhaän daïng ñöôïc soá chia heát cho 2,3,5,9 ôû baøi taâp 1 vaø döïa vaøo ñeå laøm ôû baøi taäp 2, ñieàn ñöôïc Ñ/S ôû baøi taäp 3 vaø giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên.
II. Ñoà duøng:
 Vôû baøi taäp
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
1.Cho HS ñoïc yeâu caàu
 - Cho 5HS leân laøm .
- GV nhaän xeùt
2.Cho HS ñoïc yc
- Cho 3HS laàn löôït leân laøm
- GV nhaän xeùt
3) Cho hs ñoïc yeâu caàu
- GV gôïi yù
- Cho 4 hs leân baûng laøm
- GV nhaän xeùt
4)Cho 1 HS ñoïc yc 
-Cho 1 HS leân laøm
- GV nhaän xeùt
- 1HS ñoïc yc
- 5HS thöïc hieän
a) 27420, 108108, 
b) 27420, 54455,12345
c) 1899,1899, 27420.108108,12345.
d) 27402. 108108,
 - 1 HS ñoïc yc
 - 3 hs leân laøm
a) 441
b) 612
c) 180
- 1 hs ñoïc yc
-HS theo doõi
-4hs leân laøm
a) Ñ
b) Ñ
c) S
d) Ñ
-1HS ñoïc
- 1 HS leân laøm
Soá chia heát cho 2 vaø cho 3 nhöng töø 25 ñeán 35 laø soá 30
 IV.Cuûng coá –daën doø
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc
 -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
Toaùn 
Tieát 2
I.Muïc tieâu:
-HS nhìn soá vieát ñöôïc chöõñaët ôû baøi taäp 1 vaø laøm ñöôïc baøi taäp 2 chuyeån ñoåi caùc ñôn vò ño,ñaët tính ñöôïc vaø tính ñuùng baøi taäp 3, giaûi ñöôïc baøi toaùn coù lôøi vaên vaø khoanh troøn ñöôïc baøi taäp 5.
II. Ñoà duøng:
 Vôû baøi taäp
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
1.Cho 1 hs ñoïc yc :
- Cho 4 hs leân laøm
- GV nhaän xeùt
2. Cho hs ñoïc baøi
- Höôùng daãn hoïc sinh laøm roài chöõa baøi
-2 hs leân laøm
 GV nhaän xeùt
3.1 HS ñoïc yc
- Cho 4 HS leân laøm
- GV nhaän xeùt
4.1 HS ñoïc yc	 
-GV gôïi yù 
- Cho 2HS laøm
- GV nhaän xeùt
- 1 HS ñoïc yc
- HS leân laøm
- hs ñoïc
- hs nghe
-2hs leân laøm
a) 8 yeán 4kg
 b) 2 giôø 25 phuùt
- 1HS ñoïc yc
- 4 HS leân laøm
a) 401676 c) 9982
b) 882261 d) 4012:17=236
- hs ñoïc yeâu caàu
- hs theo doõi
- 2hs laøm
a) B.97560
b) C.3999
 IV.Cuûng coá –daën doø
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc
 -Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 1
I.Muïc tieâu:
-HS ñoïc vaø ngaét gioïng hôïp lí vaø gaïch döôøi tö caàn nhaán gioïng baøi RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG vaø VEÀ THAÊM BAØ vaø ñieàn vaøo choå troáng baøi taäp 2 trang 79, ñieàn töø thích hôïp vaøo choå troáng baøi veà thaêm baø.
II. Ñoà duøng :
 Vôû baøi taäp
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
 Tuoåi Ngöïa
1.Cho hoïc sinh ñoïc yc .
- Cho hs luyeän ñoïc baøi RAÁT NHIEÀU MAËT TRAÊNG (chuù yù ngaét nghæ hôi hôïp lí vaø ñuùng gioïng caâu hoûi)
- GV nhaän xeùt
 2.Cho hs ñoïc yc 
 - Cho HS ñieàn
- GV nhaän xeùt
 VEÀ THAÊM BAØ
 * Cho HS ñoïc yc 
- GV gôïi yù
- Cho HS laøm
- GV nhaän xeùt 
- HS ñoïc yc
- Nhieàu HS luyeän ñoïc
- 1 HS ñoïc yc 
- HS ñieàn:maët traêng, baàu trôøi, maët traêng.
- 1 HS ñoïc yc
- HS theo doõi
- HS laøm
1.Toùc baïc phô,choáng gaäy truùc, löng daõ coøng.
2.Nhìn chaùu baèng aùnh maét aâu yeám, meán thöông, giuïc chaùu ñi vaøo nhaø cho khoûi naéng ,giuïc chuùa ñi röûa maët roài nghæ ngôi.
3.thong thaû,bình yeân, ñöôïc baø che chôû.
4.thanh soáng vôùi baø töø nhoû, luoân yeâu meán, tin caäy baø vaø ñöôïc baø chaêm soùc yeâu thöông.
5. hieàn töø, hieàn laønh.
6. 2 ñoâïng töø, 2 tính töø 
 ÑT: trôû veà, thaáy
 TT: bình yeân, thong thaû
7.thay lôøi chaøo
8.Söï yeân laëng laø chuû ngöõ.
 IV.Cuûng coá –daën doø
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc
 - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm
OÂN TIEÁNG VIEÄT
Tieát 2
 I.Muïc tieâu:
 -HS bieát döïa vaøo ñoaïn vaên ñeå vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên ngaén giôùi thieäu veà ñoà chôi.Vieát ñöôïc ñoaïn vaên khoaûng 4-5 caâu veà ñoà duøng hoïc taäp cuûa em.
 II. Ñoà duøng :
 Vôû baøi taäp
 III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc:
GV
HS
 LUYEÄN VIEÁT
1.Cho HS ñoïc yc
- 1HS ñoïc baøi
- GV gôïi yù
- Cho hs döïa vaøo gôïi yù......
- Cho HS laøm baøi
- Cho HS trình baøy 
- GV nhaän xeùt 
2.Cho HS ñoïc yc
- HS ñoïc baøi ñoaïn a,b
- Cho HS laøm baøi
- GV nhaän xeùt
3.-1 HS ñoïc yc
-Cho HS ñoïc gôïi yù
-Cho HS laøm
-GV chaám baøi nhaän xeùt
- HS ñoïc yc
-1 HS ñoïc
- HS theo doõi
- HS laøm baøi
- HS laøm
* Ñoaïn vaên taû cuï theå töøng boä phaän cuûa caây buùt bi.
- 1 HS ñoïc yc
-2 HS ñoïc
- HS laøm baøi
(1) môùi tinh, maøu naâu, thôm phöùc muøi vaûi nhöïa,.....
(2) Quay caëp daøy vaø cong nhö nhö vaønh traêng khuyeát.
(3) 3 ngaên, 
 Ngaên to ñöïng vôû sgk, ngaên nhoû ñeå hoäp buùt,....
(4) MÑ:Moãi laàn...ngaên to.
 KÑ : Khi caëp ñöôïc ñoùng laïi....ra ngoaøi.
- 1 HS ñoïc yc
- 1 HS ñoïc gôïi yù
- HS laøm
 IV.Cuûng coá –daën doø
 - GV nhaän xeùt tieát hoïc
 - Veà xem laïi caùc baøi taäp ñaõ laøm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_thu.doc