TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HSKG đọc trôi chảy toàn bài và trả lời câu hỏi 3
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài Bè xuôi sông La
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10’)Tương tự các bài trước
b. Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng
TuÇn 22 Thứ hai ngày 01tháng 02 năm 2010 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HSKG ®äc tr«i ch¶y toµn bµi vµ tr¶ lêi c©u hái 3 II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Bài Bè xuôi sông La - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’)Tương tự các bài trước b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng Ý 1:hình dáng cây sầu riêng - HS đọc lại toàn bài + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng? Ý 2: Tình cảm của tác giả đối với cây s ầu riêng - Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng c. Đọc diễn cảm - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn - Gọi 1 HS đọc lại cả bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Y/c HS về nhà tiếp tục luyện dọc bài Sầu riêng, học nghệ thuật miêu tả tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng Gọi 3 HS đọc và trả lời trong SGK 1. Luyện đọc: 2. Tìm hiểu bài: + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam Hoa thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa . Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo + Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam + Hương vị quyến rũ kì lạ + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này + Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê * Nội dung : Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. 3. Thi đọc diễn cảm: Đoạn sau : “ Sầu riêng ..... kì lạ”. .................................... TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - Bài tập cần làm: 1 ; 2 ; 3 (a,b,c).HSKG lµm phÇn cßn l¹i II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105 - GV chữa bài và nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu b. Hướng dẫn luyện tập:tr118 Bài 1: - GV y/c HS tự làm bài. - GV chữa bài. Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn? Bài 3: - Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất Bài 4: - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm - GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình - GV nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: * Bài 1: Rút gọn các phân số . HS có thể rút gọn dần các bước trung gian * Bài 2:Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng ? - HS làm bài rồi chữa HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau * Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số Thực hiện theo YC c – MSC là 36 d – MSC là 12 * Bài 4 : Nhóm nào dưới đây có 2/3 số ngôi sao đã tô màu ? HS làm bài rồi chữa .......................................... §¹o ®øc LÞch sù víi mäi ngêi ( TiÕp theo ) I. MôC Tiªu: Häc xong bµi nµy HS cã kh¶ n¨ng: - HiÓu thÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi - V× sao cÇn ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi - BiÕt c sö lÞch sù víi nh÷ng ngêi xung quanh Cã th¸i ®é: - Tù träng, t«n träng ngêi kh¸c, t«n träng nÕp sèng v¨n minh - §ång t×nh víi nh÷ng ngêi biÕt c sö lÞch sù vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi c sö bÊt lÞch sù II. §å dïng d¹y häc: - SGK ®¹o ®øc 4 - Mçi HS cã 3 tÇm b×a xanh ®á tr¾ng; ®å dïng ch¬i ®ãng vai III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc I- Tæ chøc: II- KiÓm tra: ThÕ nµo lµ lÞch sù víi mäi ngêi III- D¹y bµi míi: + H§1: Bµy tá ý kiÕn (bµi tËp 2) - GV nªu yªu cÇu vµ giao nhiÖm vô cho HS ®Ó c¸c em bµy tá ý kiÕn b»ng tÊm b×a mµu - GV kÕt luËn + H§2: §ãng vai (bµi tËp 4) - GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô - Cho HS chuÈn bÞ ®ãng vai - Gäi c¸c nhãm lªn ®ãng vai - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ c¸ch gi¶i quyÕt - GV kÕt luËn chung: - §äc c©u ca dao vµ gi¶i thÝch ý nghÜa cña c©u: Lêi nãi ch¼ng mÊt tiÒn mua Lùa lêi mµ nãi cho võa lßng nhau - Gäi HS ®äc l¹i ghi nhí - H¸t - 2 HS tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ sung - HS chuÈn bÞ 3 tÊm b×a xanh, ®á, tr¾ng vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu bµi tËp C¸c ý kiÕn ®óng: C, D C¸c ý kiÕn sai: A, B, § - C¸c nhãm nhËn nhiÖm vô - HS th¶o luËn vµ chuÈn bÞ vai cho t×nh huèng - Mét nhãm lªn ®ãng vai. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt - HS l¾ng nghe - Vµi em ®äc l¹i ghi nhí IV- Ho¹t ®éng nèi tiÕp: - NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ giê häc - Thùc hiÖn c xö lÞch sù víi b¹n bÌ vµ mäi ngêi xung quanh trong cuéc sèng h»ng ngµy Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. - Bài tập cần làm: 1; 2 a, b (3 ý đầu) ; HSKG lµm bµi cßn l¹i II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sử dụng hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động d¹y Hoạt động häc 1. Bài cũ: Chữa bài 3,4 tr118 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu a. Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số - GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ? - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? b. Hướng dẫn luyện tập: trang 119 Bài 1: - GV y/c HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình Bài 2: Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và bằng mấy? - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1? - GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và - GV y/c HS làm tiếp các phần còn lại Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau1 1. So sánh hai phân số có cùng mẫu số - Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. - Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. - Nếu tử số bàng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. * Bài 1: So sánh hai phân số. - Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7 * Bài 2: Nhận xét : < - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. - Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. * Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và có tử số khác 0. .................................................. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : BP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ(5’) - GV gọi 3 HS lên bảng y/c mỗi HS đặc 1 câu kể Ai thế nào? Xác định CN và ý nghĩa của VN (BT2, tiết LT&C trước) - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu b. Phần nhận xét. Bài 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài - Y/c l àm bài ở VBT Gọi HS nêu ý kiến – GV chốt ý đúng Bài 3: * Bài 3: CN ở các câu trên cho ta biết điều gì ? Hỏi: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? + Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - HS phát biểu - GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải trên bảng c. phần ghi nhớ: d. Luyện tập: (trang 37) Bài 1: - Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài. 3 HS với trình độ khác nhau làm vào BP để chữa bài - Y/c 3 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm việc tốt - Y/c HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học ; Viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào? HS nhận xét HS đọc thầm đoạn văn, trao đỏi với bạn làm bài vào VBT * Bài 1 : các câu kể Ai thế nào có trong đoạn văn . ( câu 1,2,4,5 ) L àm b ài - nêu ý kiến- lớp nhận xét bổ sung - CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? ( cụm DT ). - 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ Luyện tập: - Các câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào * Bài 2 : Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào ? ........................................................... KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 4 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi 1 em kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. GV kể chuyện. Kể 2 lần câu chuyện, lần 2 kể theo tranh minh hoạ. b. HD hs thực hiện các yêu cầu của bài tập: *Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng. - GV gọi vài em đọc yêu cầu bài tập 1. GV treo 4 tranh lên bảng, HS sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng. *Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu bài tập 2,3,4. - Cho HS kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể cho mọi người nghe. 1 em kể Lắng nghe – theo dõi 2em đọc yêu cầu bài Sắp xếp các tranh theo trình tự câu chuyện. kể chuyện trong nhóm Thi kể chuyện . ............................................ LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hâụ Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): + Đến t ... òi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát – xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực hiện yêu cầu sau. + Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí. + Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? + Theo dõi, lắng nghe. * HS hoạt động theo cặp. - HS trao đổi và ghi vào giấy. - HS trình bày + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì? + Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định : tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy + Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống : nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi - Âm thanh rất quan trọng đối với cuộc sống. * Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và suy nghĩ câu hỏi - HS trình bày: Mỗi HS nói về một âm thanh ưa thích và một âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao. - HS trình bày ý kiến của mình * Thảo luận nhóm đôi. - Lắng nghe + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một việc gì đó. + Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng, USB để ghi âm thanh. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Lắng nghe .............................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 05 tháng 02năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI. I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2). II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 (tóm tắc những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) (xem bảng 1, 2 ở dưới) ; Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS - Gọi HS các nhóm trình bày, y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm Bài 2: - Y/c HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây - Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua 2 đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre * Bài 1 : - Đoạn tả lá bàng. - Đoạn tả cây sồi. + Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý ? * Bài 2 : Em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây ? Em hãy viết đoạn văn đó. ................................................ TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng: - So sánh hai phân số khác mẫu số theo hai cách. - So sánh hai phân số có cùng tử số. - Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS KG lµm bµi cßn l¹i. Bµi p¶i lµm lµ 1,2 ( a,b) vµ 3 II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học HD HS hoàn chỉnh ở vở bài tập Bài 1: HD HS làm vào vở 2 HS làm ở bảng phụ.( trang 122) - GV cùng HS chữa bài. Bài 2: a. GVHD trên bảng lớp theo 2 cách. b. HS tự làm - nêu kết quả - chữa bài. Bài 3, 4(a): HD làm vào vở chấm một số em. - GV chữa chung cả lớp. Củng cố dặn dò: - HS nêu quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số, dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại và học thuộc quy tắc. - HS làm vào vở. - chữa bài cùng các bạn. - HS làm và nêu kết quả. - HS làm vào vở chấm. - HS chữa bài. - 2 - 3 HS nêu. .. KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TT) I. MỤC TIÊU: Nêu một số ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ ), gây mất tập trung trong công việc, học tập,.. + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ôn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịp tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn. Hình minh họa trang 88, 89 SGK. Các tình huống ghi sẵn vào giấy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu quan sát các hình minh họa và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi + Tiếng ồn phát ra từ đâu ? + Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào? - Gọi đại diện HS trình bày và yêu cầu các nhóm HS bổ sung những ý kiến không trùng lặp. * Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do tự nhiên hay do con người gây ra ? GV kết luận : Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như sự hoạt động của các phương tiện giao thông. HĐ 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS. - Yêu cầu: Quan sát tranh (ảnh) về các loại tiếng ồn và việc phòng chống tiếng ồn. Trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: + Tiếng ồn có tác hại gì? + Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài. - Kết luận: HĐ 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. - Yêu cầu: Em hãy nêu các việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng thành 2 cột nên và không nên và ghi nhanh lên bảng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương những HS tích cực hoạt động. Nhắc nhở HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? + Việc ghi lại được âm thanh đem lại những lợi ích gì? * Thảo luận nhóm 4. - HS trao đổi, thảo luận và ghi ra giấy. - Kết quả thảo luận mong muốn là: + Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ ôtô, xe máy, tivi, chợ, trường học, + Những loại tiếng ồn: tiếng tàu hỏa, tiếng loa phóng thanh, công cộng, loa đài, ti vi mở quá to - Hầu hết các loại tiếng ồn là do con người tạo ra. - Lắng nghe * Thảo luận nhóm 6. - Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi. - Kết quả thảo luận là: + Tiếng ồn có tác hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. + Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn: Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh. - HS lắng nghe. * Thảo luận nhóm đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy. - Kết quả thảo luận là: + Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn: công trường xây dựng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. + Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trêu đùa súc vật để chúng kêu, sủa nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện. .. ĐỊA LÍ HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT CUÛA NGÖÔØI DAÂN ÔÛ ÑOÀNG BAÈNG NAM BOÄ (tieáp theo) I.Muïc tieâu -Ñoàng baèng Nam Boä laø nôi coù saûn xuaát coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát cuûa ñaát nöôùc . -Neâu moät soá daãn chöùng cho ñaëc ñieåm treân vaø nguyeân nhaân cuûa noù . -Chôï noåi treân soâng laø moät neùt ñoäc ñaùo cuûa mieàn Taây Nam Boä . -Khai thaùc kieán thöùc töø tranh, aûnh, baûng thoáng keâ ,baûn ñoà. II.Chuaån bò -Baûn ñoà coâng nghieäp VN. -Tranh, aûnh veà saûn xuaát coâng nghieäp, chôï noåi treân soâng ôû ÑB Nam Boä (söu taàm) III.Hoaït ñoäng treân lôùp Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: Cho HS haùt. 2.KTBC -Haõy neâu nhöõng thuaän lôïi ñeå ÑB Nam Boä trôû thaønh vuøng saûn xuaát luùa gaïo, traùi caây vaø thuûy saûn lôùn nhaát nöôùc ta . -Cho VD chöùng minh . GV nhaän xeùt, ghi ñieåm. 3.Baøi môùi a.Giôùi thieäu baøi: Ghi töïa b.Phaùt trieån baøi : 3.Vuøng coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát nöôùc ta. Ø Hoaït ñoäng nhoùm -GV yeâu caàu HS döïa vaøo SGK, Baûn ñoà coâng nghieäp VN, tranh, aûnh vaø voán kieán thöùc cuûa mình thaûo luaän theo gôïi yù sau: +Nguyeân nhaân naøo laøm cho ÑB Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt trieån maïnh? +Neâu daãn chöùng theå hieän ÑB Nam Boä coù coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát nöôùc ta. +Keå teân caùc ngaønh coâng nghieäp noåi tieáng cuûa ÑB Nam Boä . -GV giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi . 4.Chôï noåi treân soâng Ø Hoaït ñoäng nhoùm GV cho HS döïa vaøo SGK, tranh, aûnh vaø chuaån bò cho cuoäc thi keå chuyeän veà chôï noåi treân soâng ôû ÑB Nam Boä theo gôïi yù : +Keå teân caùc chôï noåi tieáng ôû ÑB Nam Boä. 4.Cuûng coá -GV cho HS ñoïc baøi trong khung . -Neâu daãn chöùng cho thaáy ÑB NB coù coâng nghieäp phaùt trieån nhaát nöôùc ta . 5. Daën doø -Chuaån bò baøi tieát sau: “Thaønh phoá HCM”. -Nhaän xeùt tieát hoïc. -Caû lôùp haùt . -HS traû lôøi . -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. -HS thaûo luaän theo nhoùm. Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû cuûa nhoùm mình . -HS nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung . -Hs traû lôøi -3 HS ñoïc baøi . -HS traû lôøi caâu hoûi . -HS caû lôùp. Ho¹t ®éng tËp thÓ Gi¸o dôc an toµn giao th«ng
Tài liệu đính kèm: