TIẾT 1: Tập đọc: SẦU RIÊNG
I. Yêu cầu:
Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhaansgiongj từ gợi tả.
-Hiểu nội dung:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa ,quả và nét độc đáo.về dáng cây.(TLCác câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
-GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.(SGK)
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK.
- Nhận xét kết quả. Ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
b. Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:
. Luyện đọc.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
Tuần 22: Thứ 2: Ngày lập kế hoạch:24-1-2010 Ngày thực hiện: 25-1-2010 TIẾT 1: Tập đọc: SẦU RIÊNG I. Yêu cầu: Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhaansgiongj từ gợi tả. -Hiểu nội dung:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa ,quả và nét độc đáo.về dáng cây.(TLCác câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.(SGK) - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 8’ 7’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc thuộc long bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK. - Nhận xét kết quả. Ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học: * Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: . Luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - Y/c HS đọc bài theo cặp. - Gọi 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc . Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của. . Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen . Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa . . Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo. - HS đọc lại toàn bài. + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng? - Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng. . Đọc diễn cảm. - Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý). - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc lại cả bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét hoạt động học tập của học sinh. - Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài tiếp nối theo trình tự: - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi . + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. - Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu: + Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam. + Hương vị quyến rũ kì lạ. + Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. + Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê. - Trao đỏi và tìm ra ý chính của đoạn. - Tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. - 3 HS nối tiếp đọc. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. - 1 HS đọc lại. TIẾT 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu: Giúp HS: - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số). - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -GV: SGK toán 4. Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 4’ 6’ 8’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105 - GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian. Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: - GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12) Bài 4: - Y/c HS quan sát hình và đọc phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. - GV y/c HS giải thích cách đọc phân số của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà: Xem lại các bài toán đã giải và chuẩn bị cho bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS gút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Chúng ta cần rút gọn phân số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 4 HS đọc. TIẾT 3: Chính tả: (Nghe viết) SẦU RIÊNG I. Yêu cầu: - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Sầu riêng. - Làm đúng các bài tập 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh) hoặc bài tập 2 II. Chuẩn bị: GV:4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3. -HS: Vở. III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 10’ 6’ 6’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét kết quả. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài * Hướng dẫn làm bài tập. . Chọn BT cho HS Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Hỏi: Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc? - Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: a)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng. - Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức. - Gọi HS nhận xét chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn: Xem lại bài viết, viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK - HS dọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng - Các nhóm tiếp sức làm bài. Mỗi HS chỉ làm một từ. HS dung bút gạch bỏ những từ không thích hợp. - Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, chữa bài. TIẾT 4: Đạo đức; LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I. Yêu cầu: + Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. + Có thái độ: - Tự trọng, tôn trrọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II. Chuẩn bị: -GV: SGK đạo đức 4. -HS Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng. III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 12’ 6’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK). - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do -GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết 1, bài 3 - Nhận xét câu trả lời của HS - GV kết luận lời giải đúng + Các ý kiến c), d) là đúng + Các ý kiến a), b), đ) là sai Hoạt động 4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. - GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS. Hoạt động 5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ. - GV đọc câu ca dao. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Yêu cầu đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị cho bài sau. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đối lên trình bày kết quả thảo luận. - HS dưới lớp nhận xét bổ sung. - HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4. - Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - HS nhận xét đánh giá. - lắng nghe. - 3 – 4 HS trả lời. Thứ 3: Ngày lập kế hoạch: 25-1-2010 Ngày thực hiện: 26 -1-2010 TIẾT 1: Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẨU SỐ I. Yêu cầu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. II. Chuẩn bị -GV: SGK toán 4. - Phiếu học tập -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 6’ 7’ 8’ 3’ 5’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 106. - HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Huớng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số. - GV giới thiệu hình vẽ và nêu và nêu câu hỏi để khi trả lời thì HS tự nhận ra AC = AB và AD = AB. - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của 2 phân số và ? - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - GV chữa bài, có thể y/c HS giải thích cách so sánh của mình Bài 2: Hỏi: Hãy so sánh 2 phân số và bằng mấy? - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì ntn so với 1? - GV tiến hành tưng tự với cặp phân số và - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại . Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn : Xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - HS quan sát hình vẽ . - Có cùng mẫu số. - Ta chỉ việc so sánh 2 tử số với nhau. - HS làm bài vào VBT. - Vì 2 phân số có cùng mẫu số là 7. - < HS: - nhỏ hơn 1. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là. Tiết 2+3:Anh văn: Cô Hà dạy TIẾT 4: Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI-THẾ NÀO? I. Yêu cầu: -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào?ND ghi nhớ. -Nhận biết câu kể Ai thế nào ?Trong đoạn văn (BT1mục 3) Viết được đoạn văn khoảng 5câu ,trong đó có ... ào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? - Nhận xét, chốt lại. . HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - Nhận xét, chốt lại. * Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu. - Đưa tranh. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn bài cũ. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Vài em đọc bài học. - Lắng nghe - Đọc SGK để thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Tổ chức thảo luận. - Trình bày. - Quan sát, tìm hiểu tranh. - Lắng nghe - Thực hiện Thứ 6: Ngày lập kế hoạch: 28-1-2010 Ngày thực hiện: 29-1-2010 TIẾT 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Yêu cầu: - Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu BT1 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.mà em yêu thích (BT2) II. Chuẩn bị: Một tờ phiếu viết (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) Hs: SGK III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 5’ 18’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu. * Hướngdẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS. - Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây - Yêu cầu 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét. Muốn cho cây cối xanh tốt các em cần phải có ý thức bảo vệ như thế nào 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi. - Thảo luận làm việc trong nhóm theo yêu cầu. - Trình bày, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Làm bài vào vở hoặc giấy. - Dán bài và đọc bài. - 3 đến 5 HS đọc bài. HS Suy nghĩ trả lời TIẾT 2: Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: NGiúp HS: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh 2 phân số . II. Chuẩn bị: -GV: SGK toán 4. - Phiếu học tập HS. -HS: SGK III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 5’ 7’ 5’ 9’ 5’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109. - GV kiểm tra vở bài tập của HS. - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Luyện tập - thực hành. Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? - GV lần lượt chữa từng phần của bài. - Nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và . - GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau dó thống nhất 2 cách só sánh. + Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. + So sánh với 1. Hỏi: Với các bài toán về so sánh 2 phân số, trong trường hợp nào chúng ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại. Bài 3: - GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK. - Yêu cầu HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này. + Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải, học thuộc các qui tắc so sánh hai phân số, Chuẩn bị cho bài sau. Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. - So sánh 2 phân số. - Ta phải quy đồng mẫu số 2 phân số. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp. - HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. TIẾT 3: Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Yêu cầu: Học xong bài này HS biết: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ.. II. Chuẩn bị: -GV: Bản đồ Việt Nam. - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ SGK. -HS :SGK III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 5’ 3’ 7’ 14’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên đồng bằng Nam Bộ. - GV và HS nhận xét kết quả. Ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. . Cho HS làm việc cả lớp - HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa, gạo và trái cây đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu? . Cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi của mục 1. - Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét câu trả lời của HS. * Họat động 2: Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. . Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp. - HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý. + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? + Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? - Cho HS trao đổi kết quả trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Xem lại bài học, học thuộc nội dung bài, chuẩn bị cho bài sau. - Dựa vào kênh chữ và vốn hiểu biết của mình trả lời câu - tiến hành thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi. + Cá tra, cá basa, tôm Tiết 4:Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (Tiết 1) I-Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trên chậu. - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II-Đồ dùng dạy học: -GV: Cây con rau, hoa để trồng -HS: Túi bầu có chứa đầy đất. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 5’ 3’ 7’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức 2 - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3 - Bài mới: a- Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa (T1) b-Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con - Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK - Đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn ? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gioe hạt ? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ? - Nhận xét, giải thích thêm - Hướng dẫn HS quan sát hình SGK Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -Hướng dẫn cách đào hóc, trồng cây con ở vườn trường - Quan sát, giúp đỡ thêm cho những hS chưa hiểu. -Nhận xét, đánh giá 4 - Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị các cây con để tiết 2 thực hành (3 cây/em) -Về nhà thực hành trồng cây con - HS trình bày sự chuẩn bị theo yêu cầu - Lắng nghe - Đọc nội dung trong SGK - Trả lời câu hỏi - Nhanh bén rẽ và phát triể tốt. - Được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để cây phát triển thuận lợi - Lắng nghe - Thực hiện - Quan sát - Thực hành theo yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện TIẾT 5: Sinh hoạt: +PTTNBM; A. Sinh hoạt Tổng kết tuần 22 I. Yêu cầu- HS nắm và ôn lại các bài hát tập thể. - Rèn kĩ năng mạnh dạn, khéo léo cho HS. - Giáo dục các em có tinh thần tập thể, ý thức trong học tập. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. Các hoạt động dạy học * Nội dung sinh hoạt. 1. Hoạt động tập thể. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - GV quán triệt một số qui định trong giờ học. - HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể. - GV theo dõi giúp đỡ. - Thi biểu diễn trước lớp. - GV tuyên dương. - Đánh giá một số tình hình tuần qua. + Chuyên cần: + Học tập:Nhìn chung các em có ý thức học tập như em: Khải, Thảo ,Quỳnh ,Vĩ + Giữ gìn vở sạch chữ đẹp: + Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân: + Các hoạt động khác trong nhà trường: 2. Kế hoạch tuần tới: - Chuyên cần trong học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp. - Tiếp tục trang trí lại lớp học. - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. - Tham gia mọi hoạt động của liên đội - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. B.PTNBM :BÀI 3 I Mục tiêu :HS hiểu được tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề đối với nạn nhân ,gia đình họ và cộng đồng từ đó có ý thức thông cảm và chia sẻ với những nạn nhân địa phương Gdục HS có ý thức phòng tránh tai nạn bom mìn II . Đồ dùng dạy học :SHS +SGV III .Các hoạt động dạy học 1 . ổn định tổ chức hát 2 .Kiểm tra bài cũ: Khi gặp vật liệu chất nổ em xử lý như thế nào ? 3. Bài mới : giới thiệu bài ,ghi đề bài Hoạt động 1 : GV kể chuyện Tai nạn do nổ HS lắng nghe trả lời câu hỏi Khi bị tai nạn do nổ em cần với mọi người đưa người bị thương đi đến đâu Cần phải đưa người bị thương đến bệnh viện Hoạt động 2 GV cho học sinh đọc câu chuyên Hai vụ nổ gây chết người ở Phú Yên HS Trao đổi 2 vụ nổ bom l àm 2 ng ười chết tại chổ và các người khắc bị th ương nặng Nguyên nhân nào mà xảy ra hai vụ nổ đó HS trao đổi và trả lời câu hỏi Hoạt động 3 GV cho hs đọc truyện mìn nổ ở Lào cai HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi Do nguyên nhân nào mà xảy ra vụ nổ ở Lào Cai Do ng ười dân nơi đây đào ao thả cá , đào phải vật liệu chưa nổ nên xảy ra vụ nổ đó 4. Củng cố dặn dò GV liên hệ thực tế ,HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: