Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Toán

luyện tập chung

I- Mục tiêu:

 - Củng cố cho HS về phân số, rút gọn và quy đồng phân số.

 - Rèn kĩ năng nhận biết phân số gồm 2 phần: Mẫu số và tử số, cách rút gọn phân số và quy đồng phân số.

II-Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.

III-Hoạt động dạy học:

 A-Kiểm tra bài cũ:

- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 105

 B- Bài mới:

 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

2- Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- Chữa bài và nhận xét.

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS nêu cách thực hiện.

- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 3: HS đọc bài.

- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.

- Trình bày trên bảng.

- Lớp nhận xét.

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 22 Ngày soạn : 14/ 01/ 2010
 Ngày dạy : 18/ 01/ 2010
Kí duyệt, ngày tháng 01 năm 2010
Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
SINH HOạT TậP THể
Chào cờ đầu tuần
.ba..
Toán
luyện tập chung
I- Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về phân số, rút gọn và quy đồng phân số.
 - Rèn kĩ năng nhận biết phân số gồm 2 phần: Mẫu số và tử số, cách rút gọn phân số và quy đồng phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 105
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện rút gọn phân số.
 == 
 == 
- Phân số nào bằng phân số 
Phân số bằng phân số là , 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
Quy đồng mẫu số các phân số và 
= =; Phân số giữ nguyên.
Tập đọc
Sầu riêng
I-Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn vớigiọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.Hiểu các từ ngữ trong bài.
 - Nội dung: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ. HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi 
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 3đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
b- Tìm hiểu nội dung:10
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Miêu tả đặc điểm đặc sắc của sầu riêng: hoa, quảvà dáng cây.
+ Sầu riêng là loại trái quý của miền nam. Hương vị quyến rũ đến lạ kì. Đứng ngắm cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lại là.
+ NDcủa bài văn này là gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại. 
c- Đọc diễn cảm: 12
Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc.
3-Củng cố- Dặn dò: 3
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi 
2 đến 3 HS đọc.
Nhận xét.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 3 HS đọc. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Sầu riêng là đặc sản của miền nam.
+ Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm bay xa lâu tan trong không khí...
+ Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
 - 3HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
 - 3 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
Đạo Đức
lịch sự với mọi người ( tiếp)
I- Mục tiêu:
Củng cố cho HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. 
Biết bày tỏ thái độ lịch sự và thể hiện bằng hành động cụ thể với mọi người.
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + thẻ màu xanh, đỏ.
HS: SGK đạo đức.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải lịch sự với mọi người?
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em cùng các bạn trong nhóm thảo luận đề nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng chào hỏi...
- GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý. Vì vậy việc thể hiện lịch sự trong nói năng, ăn uống rất cần thiết.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 6.
- GV nêu yêu cầu BT 4- HS thảo luận theo nhóm 6. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận hành vi đúng.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 5 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: ý nghĩa của câu ca dao
- Gv chốt lại.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ Trong khi ăn uống, khi nói năng, chào hỏi em cần thể hiện như thế nào để giữ phéư lịch sự. 
- Thảo luận nhóm 6 thiết kế và thực hành sắm vai theo các tình huống trong bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tiến sang nhsf Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi rất vui vẻ. Chẳng may Tiến lỡ làm hỏng đồ chơi của Linh. 
Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó.
+ Thành và máy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi đúng một bạn gái đi trên đường. 
Thành và các bạn nam cần làm gì khi đó.
- HS thảo luận chung.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
kĩ thuật
trồng cây rau, hoa
I-Mục tiêu:
- HS biết chọn cây và hoa đem trồng.
- Biết thực hiện trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp và đúng quy trình.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: Cây con giống- Dụng cụ lao động.
III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu kĩ thuật trồng cây con.
GV cho HS đọc ND bài trong SGK.
 GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Trước khi trồng cây con cần chuẩn bị cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải khoẻ, mập. Đất trồng phải nhỏ, tơi xốp.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- GV cho HS chọn đất trong vườn sinh vật, cho đất vào bầu . Sau đó đem trồng cây con vào đó.
- GV cho HS nêu các bước như SGK.
- GV nhấn mạnh cho HS lưu ý khi tiến hành.
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nêu nhiệm vụ.
- HS tiến hành thực hành.
- HD HS bổ sung nước hàng ngày.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
- HS tiến hành trồng cây con.
Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. 
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010
 toán
so sánh hai phân số cùng mâu số
I- Mục tiêu:
 - Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 - Củng cố về nhận biết về một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II-Đồ dùng dạy học:	
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 106.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để HS nhận ra độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB; độ dài đoạn AD= đoạn AB.
- Hỏi: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
 3-Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu quy tắc SGK.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
< vì hai phân số này có cùng mẫu số bằng 7, mà tử số 3 < 5.
< tức là < 1 ( vì = 1)
Nhận biết: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1; nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1.
b- Kết quả là: 1...
 Chính tả ( Nghe - viết)
Sầu riêng
I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp một đoạn của bài Sầu riêng.
- Luyện viết đúng các âm đầu , vần dễ lẫn l/n; ut/uc.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a, và BT3a.
HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: chuyển bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
- GV nhận xét .
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết : Đoạn viết trong bài Sầu riêng.
+ Đoạn văn tả cái gì?
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những 
GV nhận xét chung bài viết.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai:
a-Nên bé nào thấy đau / Bé oà lên nức nở.
b- Con đò lá trúc qua sông / Bút nghiêng lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây hồ lao xao. - GV nh xét g. Kết luận.
4 - Củng cố- Dặn dò:
 GV nhận xét tiết học Về nhà làm BT 
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti...
 - HS nghe và tiếp thu.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS làm bài và chữa bài.
 HS nghe và về nhà thực hiện.
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
I-Mục tiêu:
 - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN của câu kể Ai thế nào?
 - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái câycó dùng một số câu kể Ai thế nào?
II-Đồ dùng dạy học:
 GV: Bìa có viết sẵn câu 1,2,4,5 trong BT 1, 2.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu ghi nhớ và tiết học trước và nêu VD.
 GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Nhận xét:
Gọi HS đọc đoạn văn ... ửù nhieõn hay con ngửụứi gaõy ra ?
-Keỏt luaọn: Haàu heỏt tieỏng oàn trong cuoọc soỏng laứ do con ngửụứi gaõy ra nhử sửù hoaùt ủoọng cuỷa caực phửụng tieọn giao thoõng ủửụứng boọ, ủửụứng thuyỷ, haứng khoõng. ễÛ trong nhaứ thỡ caực loaùi maựy giaởt, tuỷ laùnh, ti vi, maựy ghi aõm,  cuừng laứ nguoàn gaõy tieỏng oàn. Tieỏng oàn coự taực haùi nhử theỏ naứo vaứ laứm theỏ naứo ủeồ phoứng choỏng tieỏng oàn ? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu tieỏp baứi.
 ỉHoaùt ủoọng 2: Taực haùi cuỷa tieỏng oàn vaứ bieọn phaựp phoứng choỏng.
-Toồ chửực cho HS hoaùt ủoọng theo nhoựm 4.
-Yeõu caàu HS quan saựt tranh, aỷnh veà caực loaùi tieỏng oàn vaứ vieọc phoứng choỏng tieỏng oàn. Trao ủoồi, thaỷo luaọn ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi:
 +Tieỏng oàn coự taực haùi gỡ ?
 +Caàn coự nhửừng bieọn phaựp naứo ủeồ phoứng choỏng tieỏng oàn?
-GV ủi hửụựng daón, giuựp ủụừ caực nhoựm gaởp khoự khaờn.
-Cho HS caực nhoựm ủaùi dieọn trỡnh baứy keỏt quaỷ
-Goùi caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
-Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng nhoựm hoaùt ủoọng tớch cửùc, hieồu baứi vaứ tỡm ủửụùc caực bieọn phaựp phoứng choỏng hay, ủaùt hieọu quaỷ.
-Keỏt luaọn : AÂm thanh ủửụùc goùi laứ tieỏng oàn khi noự trụỷ neõn maùnh vaứ gaõy khoự chũu. Tieỏng oàn coự aỷnh hửụỷng raỏt lụựn tụựi sửực khoeỷ con ngửụứi, coự theồ gaõy maỏt nguỷ, ủau ủaàu, suy nhửụùc thaàn kinh, coự haùi cho tai. Tieỏng noồ lụựn coự theồ laứm thuỷng maứng nhổ. Tieỏng oàn maùnh gaõy haùi cho caực teỏ baứo loõng trong oỏc tai. Nhửừng teỏ baứo loõng bũ hử haùi khoõng ủửụùc cụ theồ phuùc hoài neõn neỏu tieỏp xuực laõu vụựi tieỏng oàn maùnh seừ gaõy ủieỏc maừn tớnh.
 ỉHoaùt ủoọng 3: Neõn laứm gỡ ủeồ goựp phaàn phoứng choỏng tieỏng oàn.
-Cho HS thaỷo luaọn caởp ủoõi.
-Yeõu caàu: Em haừy neõu caực vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm ủeồ goựp phaàn phoứng choỏng tieỏng oàn cho baỷn thaõn vaứ nhửừng ngửụứi xung quanh.
-Goùi ủaùi dieọn HS trỡnh baứy, yeõu caàu caực nhoựm khaực boồ sung.
-GV chia baỷng thaứnh 2 coọt neõn vaứ khoõng neõn ghi nhanh vaứo baỷng.
-Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng HS tớch cửùc hoaùt ủoọng .Nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn theo nhửừng vieọc neõn laứm vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi cuứng coự yự thửực thửùc hieọn ủeồ goựp phaàn choỏng oõ nhieóm tieỏng oàn.
3.Cuỷng coỏ
-GV cho HS chụi troứ chụi “Saộm vai”
-GV ủửa ra tỡnh huoỏng : Chieàu chuỷ nhaọt, Hoaứng cuứng boỏ meù sang nhaứ Minh chụi. Khi boỏ meù ủang ngoài noựi chuyeọn, hai baùn ruỷ nhau vaứo phoứng chụi ủieọn tửỷ. Hoaứng baỷo Minh: “Chụi troứ chụi phaỷi baọt nhaùc to mụựi hay caọu aù!”. Neỏu em laứ Minh, em seừ noựi gỡ vụựi Hoaứng khi ủoự?.
-Cho HS suy nghú 1 phuựt sau ủoự goùi 2 HS tham gia ủoựng vai.
-GV cho HS nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng.
4.Daởn doứ
-Daởn HS luoõn coự yự thửực phoứng choỏng oõ nhieóm tieỏng oàn baống caực bieọn phaựp ủụn giaỷn, hửừu hieọu.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Hs hát
-HS traỷ lụứi.
- HS khác nhaọn xeựt
-ẹoùc, trao ủoồi, thaỷo luaọn vaứ laứm baứi.
-Keỏt quaỷ coự theồ laứ:
 ệa thớch
Khoõng ửa thớch
-Tieỏng chim hoựt, tieỏng noựi chuyeọn, tieỏng cửụứi cuỷa em beự, tieỏng nhaùc nheù.
-Tieỏng loa phoựng thanh mụỷ to, tieỏng buựa taựn theựp, tieỏng maựy cửa, tieỏng maựy khoan, tieỏng ủoọng cụ oõ toõ.
 +Nhửừng aõm thanh ủoự quaự to, coự haùi cho tai vaứ sửực khoeỷ, noự laứm cho con ngửụứi caỷm thaỏy nhửực ủaàu, meọt moỷi.
-HS nghe.
-HS thaỷo luaõn nhoựm 4.
-HS trao ủoồi, thaỷo luaọn vaứ ghi keỏt quaỷ thaỷo luaọn ra giaỏy.
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ:
 +Tieỏng oàn coự theồ phaựt ra tửứ : tieỏng ủoọng cụ oõ toõ, xe maựy, ti vi, loa ủaứi, chụù, trửụứng hoùc giụứ ra chụi, choự suỷa trong ủeõm, maựy cửa, maựy khoan beõ toõng.
 +Nhửừng loaùi tieỏng oàn : tieỏng taứu hoaỷ, tieỏng loa phoựng thanh coõng coọng, loa ủaứi, ti vi mụỷ quaự to, tieỏng phun sụn tửứ cửỷa haứng haứn xỡ, tieỏng maựy troọn beõ toõng, tieỏng oàn tửứ chụù, tieỏng coõng trửụứng xaõy dửùng 
-HS traỷ lụứi: Haàu heỏt caực loaùi tieỏng oàn laứ do con ngửụứi gaõy ra.
-HS nghe.
-HS thaỷo luaọn nhoựm ngaóu nhieõn.
-Quan saựt tranh, aỷnh , trao ủoồi thaỷo luaọn vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi:
+Tieỏng oàn coự taực haùi: gaõy choựi tai, nhửực ủaàu, maỏt nguỷ, suy nhửụùc thaàn kinh, aỷnh hửụỷng tụựi tai.
 +Caực bieọn phaựp ủeồ phoứng choỏng tieỏng oàn: coự nhửừng qui ủũnh chung veà khoõng gaõy tieỏng oàn ụỷ nụi coõng coọng, sửỷ duùng caực vaọt ngaờn caựch laứm giaỷm tieỏng oàn ủeỏn tai, troàng nhieàu caõy xanh.
-HS nghe.
-HS thaỷo luaọn caởp ủoõi.
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ;
 +Nhửừng vieọc neõn laứm: Troàng nhieàu caõy xanh, nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi coự yự thửực giaỷm oõ nhieóm tieỏng oàn: coõng trửụứng xaõy dửùng, khu coõng nghieọp, nhaứ maựy, xớ nghieọp xaõy dửùng xa nụi ủoõng daõn cử hoaởc laộp caực boọ phaọn giaỷm thanh.
 +Nhửừng vieọc khoõng neõn laứm: noựi to, cửụứi ủuứa nụi caàn yeõn túnh, mụỷ nhaùc to, mụỷ ti vi to, treõu ủuứa suực vaọt ủeồ chuựng keõu, suỷa. Noồ xe maựy, oõ toõ trong nhaứ, xaõy dửùng coõng trửụứng gaàn trửụứng hoùc, beọnh vieọn.
-HS tham gia troứ chụi.
-HS nghe.
-HS ủoựng vai.
-HS nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng baùn.
 TUầN 22 Ngày soạn : 14/ 01/ 2010
 Ngày dạy : 18/ 01/ 2010
Kí duyệt, ngày tháng 01 năm 2010
Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách QĐMS các phân số với MSC nhỏ nhất.
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
HS nêu cách QĐMS 2 phân số ? lấy VD
2. Bài mới
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
a. 1 ; 1 và 4 b. 1 ; 2 và 5
 2 3 5 2 3 12
- HS làm bài trong VBT– chữa và trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét , chốt
Bài 2: Rút gọn phân số 
a. 1414 = 1414 : 101 = 14
 1515 1515 : 101 15
b. 1111 = 1111 : 101 = 11
 1212 1212 : 101 12
- HS làm bài – chữa bài
- GV nhận xét , chốt
Bài 3: Cho phân số 17 35. Tìm một số tự nhiên sao cho khi tử số cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 5 7. 
Bài giải
Vì MS của phân số đã cho giữ nguyên là 35 và MS của phân số mới là 7
nghĩa là cả TS và MS của phân số đã cho phải chia hết cho 5 .
Mà TS là 17 ta có TS phải cộng với 8 thì chia hết cho 5.
Ta có 17 + 8 = 25 chia hết cho 5
Vậy số tự nhiên phải tìm là 8
Thử lại : 17 +8 = 25 = 5
 35 35 7
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 19 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
 - Củng cố về nhận biết về một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
 Nêu lại quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số?
 Phân số lớn hơn 1, nhỏ hơn 1, bằng 1 khi nào?
2. Bài mới
Bài 1: - HS nêu y/c BT.
HS làm bài vào VBT; 3HS lên bảng làm bài.
HS trình bày bài làm của mình. 
HS nhận xét; GV nx và kết luận
Bài 2: - HS làm bài – chữa bài
 - GV nhận xét , chốt
 Bài 3: - HS nêu y/c BT.
HS làm bài vào VBT; 3HS lên bảng làm bài.
HS trình bày bài làm của mình. 
HS nhận xét; GV nx và kết luận
 a, 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 b, 9 ; 8 ; 7 ; 6 ; 5 ; 4 
 7 7 7 7 7 7 3 3 3 3 3 3 
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục tiêu : Củng cố cho HS
- Xác định được câu kể Ai thế nào ?
- Biết tìm chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Đặt được câu kể theo mẫu câu Ai thế nào ?
II. Các hoạt động dạy học
1.G T B
2. Bài mới
HS làm bài trong vở luyện tiếng việt trang 15, 16
Bài 1: Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
 “Trăng đang lên . Mặt sông lấp loáng ánh vàng . Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông . Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên .’’
Bài 2: Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu vừa tìm được
Bài 3: Đặt 3 câu Ai thế nào?
- Chủ ngữ chỉ người:
+ Bạn Hương rất chăm chỉ học tập....
- Chủ ngữ chỉ con vật được nhân hoá.
- Chủ ngữ chỉ cây cối hay đồ vật được nhân hoá.
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 21 tháng 01 năm 2010
Toán
So sánh 2 phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- HS áp dụng làm tốt bài tập.
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số?
2. Bài mới.
Bài 1: So sánh 2 phân số
a. 2 và 4 b. 3 và 5
 3 5 8 16
c. 3 và 5
 8 6
- HS làm bài – chữa bài 
- GVnhận xét , chốt
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh 2 phân số
a. 6 và 3 b. 15 và 36
 8 12 25 45
- HS làm bài – chữa bài
- GV nhận xét , chốt
Bài 3: Mảnh vải xanh dài 3 m. Mảnh vải đỏ dài 4 m. Hỏi 
Mảnh vải nào dài hơn? 4 5
Giải
Mảnh vải xanh dài : 15 m
 20
Mảnh vải đỏ dài : 16 m
 20
Vậy mảnh vải đỏ dài hơn
- y/c HS giải thích
3. Củng cố
Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra sự giống và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả một cái cây.
 - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học:
1. G T B:
2. Bài mới:
Đọc bài: sầu riêng và trả lời câu hỏi :
a. Tác giả quan sát cây Sầu riêng theo trình tự nào ?
b. Tác giả quan sát cây Sầu riêng bằng những giác quan nào ?
c. Quan sát bằng mắt, tác giả đã miêu tả bộ phận nào của cây Sầu riêng?
- HS đọc và làm bài vào VBT
- 1 số HS nối tiếp trả lời từng câu hỏi
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Sinh hoạt tập thể
Tìm hiểu tết cổ truyền việt nam
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 22,phổ biến công việc tuần 23.
 - HS biết về phong tục tết cổ truyền Việt Nam(tết nguyên đán)Từ đó thêm yêu quý, giữ gìn và phát huy các phong tục của người Việt Nam. 
 II. Các hoạt động dạy - học:
 1 . Các tổ trưởng báo cáo
 - GV nhận xét về các mặt tuần qua:
 + Học tập :
 + Lao động:
 + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát
 + Vệ sinh lớp học, sân trường:
 - Phổ biến nhiệm vụ tuần 23:
2. Tìm hiểu tết cổ truyền việt nam:
 - GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “Hát mừng”.
 - GV chia lớp thành các nhóm(4HS) y/c các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Nước ta có những tết cổ truyền nào?
+ Các tết cổ truyền đó diễn ra trong thờ gian nào?
+ Trong tết đó có những hoạt động nào?
+ Trang phục mà người dân mạc trong tết đó ntn?
+ ý nghĩa của ngày tết đó là gì?
+ Em cần làm gì để gìn giữ những nét đẹp văn hoá đó?
 - Từng nhóm nối tiếp trả lời các câu hỏi.. 
 - HS nhóm khác nx và bổ sung.
 - GV nx,kết luận.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22CKTKN 2Buoi.doc