Tập đọc
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
-Hiểu 1 số từ ngữ trong bài và nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II.Đồ dùng dạy học : Tranh cây và quả sầu riêng, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập đọc Sầu riêng I.Mục tiêu: Giúp HS : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. -Hiểu 1 số từ ngữ trong bài và nội dung bài: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II.Đồ dùng dạy học : Tranh cây và quả sầu riêng, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Kể những loại quả đặc trưng của miền Nam. -Trò chuyện với HS về chủ điểm mới. -GTB 2.Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn ( 3 đoạn). - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2,3 lượt) kết hợp đọc từ khó (sầu riêng, quyện, hao hao, lủng lẳng, quằn,..) và giải nghĩa từ khó hiểu. -Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. - Giúp HS chia đoạn (nếu cần). - Giúp HS có cách đọc đúng, đọc hay. - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu. - Một số từ cần giải nghĩa: quyện, trổ, trái rộ, quằn,... - Dành đủ thời gian. - Đọc mẫu (nếu cần). 3.Tìm hiểu bài - Hoạt động cá nhân câu 1 SGK -Hoạt động cặp đôi câu 2 SGK: trình bày trước lớp từng đặc điểm về hoa, quả, dáng cây sầu riêng. -Hoạt động cá nhân câu 3. -Suy nghĩ trình bày trước lớp ý nghĩa bài. -Nêu câu hỏi. - Giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dành đủ thời gian cho HS -Tổ chức cho HS trình bày. H/ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng. H/ Theo em “quyến rũ” có nghĩa là gì? - Nhận xét, KL (mục tiêu) 4.Đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, nêu giọng đọc. -Luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Đọc trước lớp – nhận xét, đánh giá. - Khuyến khích HS có cách đọc hay. - Dành đủ thời gian. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương. 5.Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ HS thấy được sầu riêng là loại trái quý.(BVMT) - Nhận xét , dặn dò VN. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: -Rút gọn được phân số, quy đồng được mẫu số hai phân số. -Giải được các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Bảng tay, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Nêu lại kiến thức đã học về phân số. -Nêu yêu cầu. -GTB 2.Luyện tập Bài 1: -Hoạt động cá nhân: -HS làm vào bảng cá nhân. -Giơ bảng, nhận xét, trình bày cách làm. Bài 2: Hoạt động cặp -Trao đổi, làm bài vào nháp . -1 cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét. Bài 3: Hoạt động cá nhân -Làm bài vào vở, 4 HS chữa bài trên bảng lớp. -Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Hoạt động lớp -Quan sát, trình bày trước lớp. -Nhận xét, giải thích cách làm. - Nêu các phân số và yêu cầu HS rút gọn các phân số đó. -Giúp HS củng cố cách rút gọn phân số. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS củng cố kiến thức phân số bằng nhau. -Nhận xét, KL -Giúp HS củng cố cách quy đồng mẫu số hai, ba phân số. -Dành đủ thời gian cho HS, giúp HS gặp khó khăn. -Nhận xét, chữa bài. -Giúp HS củng cố kiến thức về phân số. -Nhận xét, chốt kết quả đúng. 3.Củng cố Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Dặn dò về nhà. Âm nhạc G/v chuyên dạy Lịch sử Trường học thời Hậu Lê I.Mục tiêu: Giúp HS biết: -Sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. -Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập. II.Đồ dùng dạy học: tranh ảnh III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Suy nghĩ trả lời, trình bày trước lớp. -Nêu nội dung của bộ luật Hồng Đức. H/ Nhà Hậu Lê tổ chức, quản lí đất nước ntn? -Nhận xét, GTB. 2. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê -Dựa vào kênh chữ trong SGK nêu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê: trường học, người học, nội dung học, nền nếp thi cử. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ xung. H/ Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (trường học, người học, nội dung học, nền nếp thi cử). -Dành đủ thời gian. -Tổ chức cho HS trình bày. -Nhận xét, KL: Dựng lại Quốc Tử Giám; xây dựng nhà Thái học, chỗ ở cho HS; mở trường công; tất cả con vua, quan và thường dân học giỏi đều được học ở QTG; nội dung học tập là Nho giáo. 3.Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê -Dựa vào SGK để thấy được nhà Hậu Lê có những biện pháp tiến bộ để khuyến khích học tập. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ xung. H/ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? -Dành đủ thời gian, gợi ý nếu gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS trình bày. -Nhận xét, KL:Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập góp phần xây dựng đất nước và nâng cao dân trí. 4. Củng cố -Liên hệ thực tế -Nêu lại nội dung bài học. -Liên hệ GD HS biết tự hào, bảo vệ môi trường học tập. (GDBVMT) -Nhận xét, dặn dò VN. Ngoại ngữ G/v chuyên dạy Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Đ/c ánh dạy Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Chợ Tết I. Mục tiêu: Giúp HS: -Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. -Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài thơ: Bài thơ thể hiện bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. -Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Kể về chợ tết ở địa phương mình. -Trò chuyện với HS về chợ tết. 2.Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài. - 4 HS đọc tiếp nối bài thơ-mỗi HS đọc 4 dòng (2, 3 lượt) kết hợp sửa phát âm và giải nghĩa từ khó hiểu. -Đọc theo cặp. -1 HS đọc cả bài - Khuyến khích HS tự phát hiện lỗi sai và giải nghĩa từ khó hiểu + Một số từ khó đọc: nóc, lon xon, thoa son, + Một số từ cần giải nghĩa: sương hồng lam, nhà gianh, tía, -Dành đủ thời gian. -Đọc mẫu (nếu cần) 3.Tìm hiểu bài -Hoạt động cá nhân câu hỏi 1, 2, 3 SGK (nếu khó khăn trao đổi cùng bạn). - Hoạt động cặp câu hỏi 4 SGK. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ sung. -Hoạt động lớp nêu nội dung bài. -Suy nghĩ, trình bày trước lớp. -Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ. -Giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn. H/ Các màu hồng, đỏ, tía, thắm, son có cùng gam màu gì? Dùng các màu như vậy nhằm mục đích gì? -Tổ chức cho HS trả lời. H/ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét, KL: (mục tiêu) -Liên hệ HS chú ý an toàn vào dịp tết. 4.Luyện đọc diễn cảm và HTL -HS nối tiếp đọc bài, nêu giọng đọc . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . -Thi đọc trước lớp. -Nhận xét, đánh giá. -HS đọc thuộc lòng. -Đọc trước lớp- nhận xét - Khuyến khích HS nêu cách đọc hay. - Dành đủ thời gian. -Giúp đỡ HS -Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. -Tổ chức cho HS đọc TL. -Cho điểm, tuyên dương. 5.Củngcố -So sánh với cảnh chợ tết ở địa phương. - Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ HS thấy được vẻ đẹp cảnh chợ tết vùng cao (GDBVMT) - Nhận xét giờ học dặn dò VN Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với 1. -Thực hành sắp xếp các phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ dùng dạy học: bảng tay, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1. Khởi động -Nêu lại cách so sánh các phân số có cùng mẫu số, lấy VD -Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -GTB 2. Luyện tập Bài 1: Hoạt động cá nhân -Tự lấy VD hai phân số có cùng mẫu số rồi so sánh hai phân số đó. -Làm vào bảng tay. -Giơ bảng- nhận xét. Bài 2:Hoạt động lớp -Trò chơi “xì điện”: 1 HS lấy VD 1 phân số chỉ 1 HS khác so sánh phân số đó với 1. -Nhận xét, tuyên dương HS làm tốt. Bài 3: -1 số HS lấy VD các phân số có cùng mẫu số. -Sắp xếp các phân số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. -Làm bài vào vở. -Chữa bài, nhận xét. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS tự lấy VD và so sánh hai phân số có cùng mẫu số. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Tổ chức cho HS chơi. -Dành đủ thời gian cho HS, vừa chơi kết hợp giải thích để củng cố cách so sánh phân số với 1. -Nhận xét, chữa bài, tuyên dương. -Nêu yêu cầu. -Ghi các phân số lên bảng. H/ Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? -Giúp đỡ HS yếu. -Chấm, chữa bài. 3.Củng cố - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. -Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa một bài miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. -Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, tranh một số cây III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Nêu lại các trình tự miêu tả cây cối. -Nhận xét, GTB gây hứng thú cho HS 2.Bài tập Bài 1: Hoạt động lớp -Đọc lại 3 bài Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo. -Nêu lại trình tự miêu tả, các giác quan tác giả đã sử dụng để quan sát. -Hoạt động cặp tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá, nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh, nhân hoá đó. -Hoạt động cá nhân trả lời ý d/, hoạt động cặp ý e/ để thấy được điểm khác nhau giữa miêu tả một cây với miêu tả một loài cây. -Dành đủ thời gian cho HS đọc bài. -giúp HS nhớ lại các trình tự miêu tả, các giác quan tác giả sử dụng. KL: +Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi. +Bãi ngô: mắt, tai +Cây gạo: mắt, tai -Giúp HS thấy được các hình ảnh so sánh, nhân hoá trong bài và thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó. -Nhận xét, KL Bài 2: Hoạt động cá nhân: -Đọc yêu cầu -Làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ- chú ý những điểm SGK đã lưu ý. -1 số HS đọc bài trước lớp. -Nhận xét, chữa bài -Nhận xét, nêu được cái hay ở bài viết. -Nêu yêu cầu. -Định hướng để HS làm bài. -Dành đủ thời gian cho HS. -Giúp HS yếu chú ý về trình tự quan sát và sử dụng các giác quan để quan sát, cần nêu rõ được dố là miêu tả một cây hay một loài cây. -Tổ chức cho HS chữa bài-nhận xét, tuyên dương. 3.Củngcố -Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học dặn dò VN Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn. -Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và lấy VD (ảnh hưởng đến sức khoẻ, gây mất tập trung trong công việc, học tập,...). ... lỗi. -Lắng nghe, sửa lỗi. H/ Nội dung đoạn viết là gì? -Đọc từ khó viết, dễ lẫn cho HS viết. -Giúp HS biết cách trình bày bài viết. -Đọc bài cho HS viết bài vào vở. -Đọc lại cho HS soát lỗi. -Chấm 1 số bài, nhận xét. 3.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Hoạt động cá nhân -Đọc yêu cầu. -Làm bài vào vở BT- 1 HS làm bài trên bảng phụ. -Gắn bảng- nhận xét. Bài 3: Trao đổi cặp đôi làm bài -Đại diện các cặp đọc bài văn hoàn thiện. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian -Giúp HS rèn kĩ năng xác định đúng âm l/n để điền vào chỗ trống. -Nhận xét, KL:... N... n... l...n ...n... -Giúp HS xác định đúng các tiếng đúng chính tả để hoàn thiện bài văn. -Nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố, dặn dò Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I.Mục tiêu: Giúp HS: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. -Hiểu nghĩa các từ ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. -Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp. -Biết dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. II.Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Bày tỏ suy nghĩ -Trò chuyện GTB gây hứng thú cho HS. 2.Luyện tập Bài 1+2:Hoạt động nhóm -Đọc yêu cầu. -Các nhóm trao đổi làm bài vào bảng nhóm. -Trình bày trước lớp- nhận xét, bổ xung. -Đọc lại các từ - giải nghĩa 1 số từ trong các từ vừa tìm được. Bài 3:Hoạt động cá nhân -Đặt 4 câu với 4 từ trong số các từ vừa tìm được. -Làm bài vào vở. -Nối tiếp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét Bài 4: Hoạt động cặp -Đọc yêu cầu. -Trao đổi hoàn thiện các thành ngữ. -1 cặp làm bài trên bảng phụ. -Nhận xét, chữa bài. -Giải thích các thành ngữ. -Thi đọc thuộc các thành ngữ vừa hoàn thiện. -Liên hệ - Nêu yêu cầu. -Giúp nhóm gặp khó khăn tìm đúng các từ thể hiện cái đẹp theo yêu cầu. -Tổ chức cho các nhóm trình bày. -Nhận xét, chữa bài. -Giúp HS tìm hiểu nghĩa của 1 số từ vừa tìm được. -Giúp HS mở rộng được vốn từ về cái đẹp. -Nêu yêu cầu. -Giúp HS biết đặt câu với từ tìm được ở trên. -Dành đủ thời gian cho HS làm bài. -Nhận xét, chấm bài. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS hoàn thiện các thành ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp. -Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài. -Giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ, học thuộc các thành ngữ. -Nhận xét, KL *Liên hệ giúp HS biết yêu quý và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống (GDBVMT) 3. Củngcố - Nêu lại nội dung bài -Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Đạo đức Lịch sự với mọi người (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp HS : -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người xung quanh. -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự. -Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động Nêu lại nội dung ghi nhớ. -KT bài cũ. -GTB 2.Bày tỏ ý kiến -Lắng nghe các tình huống. -Suy nghĩ, bày tỏ ý kiến đồng ý hay không đồng ý. -Giải thích. -Nhận xét, bổ xung. -GV nêu yêu cầu và các tình huống. -Dành đủ thời gian cho HS suy nghĩ. -Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến- giải thích. -Nhận xét, KL: giúp HS biết được cần lịch sự với mọi người, mọi lúc, mọi nơi. 3.Tập làm người lịch sự Hoạt động nhóm -Lắng nghe tình huống. -Trao đổi cách thể hiện tình huống. -Các nhóm thể hiện vai diễn. -Nhận xét, bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất. -Chia nhóm, nêu tình huống- giao việc cho các nhóm. -Dành thời gian cho HS trao đổi. -Tổ chức cho HS thể hiện vai diễn. -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm thể hiện tốt. 4. Tìm ca dao tục ngữ -Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về cách sống, cách cư sử của con người. -Trình bày trước lớp- nhận xét, tuyên dương. -Giúp HS biết những câu ca dao tục ngữ nói về cách sống, cách cư xử của con người trong cuộc sống. -Nhận xét, tuyên dương 5.Củng cố -Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học, dặn dò VN. Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Thể dục Đ/c Cường dạy Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : -Củng cố về cách so sánh hai phân số. -Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số, lấy VD. -Nêu yêu cầu. -Nhận xét, GTB. 2. Luyện tập Bài 1+3: Hoạt động cá nhân -Nhận xét phân số. -Làm vào vở. -Đổi bài kiểm tra kết quả. -Chữa bài, nhận xét- nêu cách làm. -HS thực hiện so sánh hai phân số cùng tử số và rút ra nhận xét. Bài 2*: -Nhận xét các phân số. -Trao đổi cặp đôi cách làm bài. -Nêu cách làm. -Làm bài vào nháp -Chữa bài- nhận xét- trình bày lại 2 cách giải. Bài 4 (122) -Tự làm bài . -Đổi bài kiểm tra kết quả. -Trình bày kết quả trước lớp. -Nêu cách làm. -Nhận xét, chữa bài. -Nêu yêu cầu. -Dành đủ thời gian. -Giúp HS rèn kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số, cùng tử số. -Lưu ý HS cách chọn mẫu số chung. -Giúp HS biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. -Nhận xét, chốt cách làm đúng. -Nêu yêu cầu. -Giúp HS biết so sánh hai phân số bằng hai cách là quy đồng mẫu số các phân số và so sánh với 1. -Dành đủ thời gian. -Tổ chức cho HS chữa bài. -Nhận xét, chốt cách làm đúng. -Nêu yêu cầu. -Giúp HS biết dựa vào cách so sánh các phân số đã học để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Dành đủ thời gian, giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét, chốt cách làm đúng. 3. Củng cố Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học , dặn dò VN Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây ở một đoạn văn. -Viết được một đoạn văn tả một bộ phận của cây có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá, lời văn sinh động, tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh một số loại cây, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Suy nghĩ trả lời. - Lắng nghe H/ Để miêu tả một cây chúng ta phải làm gì? H/ Chúng ta phải qua sát cây ntn? -Trò chuyện, GTB 2.Bài tập Bài 1: -2 HS đọc nối tiếp đoạn văn Lá bàng và Cây sồi già - cả lớp theo dõi. -Trao đổi cặp đôi tìm các biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng. -Trình bày trước lớp- nhận xét. Bài 2: Hoạt động cá nhân -Nêu tên cây và bộ phận của cây định tả. -Nêu 1 số đặc điểm của bộ phận đó. -Viết đoạn vào vở, 3 HS viết vào bảng nhóm. -Gắn bảng, nhận xét, chữa bài. -Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi: H/ Tác giả miêu tả bộ phận nào của cây? H/ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy dẫn chứng. -Giúp HS biết được nội dung của mỗi đoạn và các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả. -Nêu yêu cầu. -Tổ chức cho HS nêu tên cây, bộ phận của cây và 1 số đặc điểm của cây định tả. -Dành đủ thời gian cho HS , giúp đỡ HS gặp khó khăn. -Chấm, chữa bài. -Lưu ý HS cách diễn đạt và dùng từ. 3.Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng băng Nam Bộ: +Đồng bằng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước. +Nêu 1 số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó. -Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ. -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ. *Biết được sự phát triển của hoạt động sản xuất sẽ ảnh hưởng tới môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, tranh Chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND Hoạt động của HS Hỗ trợ của GV 1.Khởi động -Nêu đặc điểm về đồng bằng Nam Bộ: đặc điểm tự nhiên, hoạt động sản xuất nông nghiệp. -Dự đoán -Trò chuyện GTB. H/ Đồng bằng Nam Bộ còn có hoạt động sản xuất nào khác? 2. Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước -Dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi của GV. -Trao đổi cặp đôi nếu gặp khó khăn. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét, bổ xung. -Kể tên các ngành CN nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ -Liên hệ bảo vệ môi trường. -Yêu cầu HS đọc SGK. H/ Nền công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ phát triển ntn? H/ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ phát triển mạnh? Dẫn chứng? -Nhận xét, KL: Nền CN của đồng bằng Nam Bộ phát triển mạnh nhất cả nước với 1 số ngành như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm,... H/ Ngành CN phát triển có ảnh hưởng gì tới môi trường? (GDBVMT) 3.Chợ nổi trên sông - Dựa vào kênh hình, kênh chữ trong SGK tìm hiểu chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ. -Trình bày trước lớp. -Dựa vào tranh ảnh, SGK kể về chợ nổi trên sông (nơi họp, phương tiện, hàng hoá, tên chợ) -Liên hệ bảo vệ môi trường nước. H/ ở những vùng ngập nước, nhiều sông ngòi hoạt động buôn bán diễn ra ở đâu? -Giúp HS biết được nét độc đáo ở đồng bằng Nam Bộ là chợ nổi. -Treo tranh Chợ nổi trên sông- giới thiệu. -Nhận xét, KL. -Biết được vai trò của môi trường nước đối với hoạt động của con người (GDBVMT). 4.Củng cố - So sánh chợ ở đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. - Nhận xét, dặn dò VN Sinh hoạt đội Mừng đảng, mừng xuân I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các mặt hoạt động trong tuần. - HS thấy rõ ưu-khuyết điểm của bản thân. -Có tinh thần học tập tốt tạo những thành tích xuất sắc chào xuân mới. II.Nội dung 1.Kiểm điểm các hoạt động trong tuần : - Chi đội trưởng duy trì buổi sinh hoạt: + Các phân đội báo cáo các mặt hoạt động trong tuần: tổng kết phong trào góp lon bia do liên đội phát động. + Xếp loại thi đua từng phân đội. - Tuyên dương một số đội viên có ưu điểm (.............................................................), nhắc nhở đội viên mắc khuyết điểm (......................................................................... ). 2.Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm: tham gia tốt các phong trào do liên đội phát động: .................................................................................................................................... - Khắc phục nhược điểm: ................................................................................... ....... - Thực hiện chủ điểm tuần tới: Mừng đảng, mừng xuân ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: