Bài 22 : Con vịt xấu xí
I, Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên , sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính , Đúng diễn biến .
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện : cần nhận ra cái đẹp của người khác , biết thương yêu người khác , không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác .
* Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- HS kể chuyện theo nhóm 4
Tuần22 Ngày soạn : Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 Sáng Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần - Chào cờ - Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 21 - Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Mừng Đảng mừng xuân ` Tiết 2: Tập đọc: Bài 43: Sầu riêng. I, Mục đớch yờu cầu - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND : Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa ,quả và nột độc đỏo về dỏng cõy. II, Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. HS thao đổi theo nhúm 2, Cn III, Các hoạt động dạy học: 1: ổn định tổ chức :( 2điểm) 2, Kiểm tra bài cũ : (4 điểm) - Đọc thuộc bài: Bè xuôi sông La. - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới: (30 điểm) 3.1, Giới thiệu bài:Gv dựng tranh giới thiệu bài 3.2, Hướng dẫn luyện đọc: a, Luyện đọc: - Một học sinh khá đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ của bài, GV sửa phát âm cho HS. - Cho HS đọc bài theo nhóm 2. - GV đọc mẫu toàn bài. 3.3, Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. - Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 3.4, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: (4 điểm) - HS nêu nội dung bài. - Học cách miêu tả của tác giả. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS đọc bài, nêu nội dung bài. - Học sinh khá đọc toàn bài - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - HS đọc đoạn trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc bài. - Là đặc sản của miền Nam. - Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát.... - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,... - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,... - HS nêu: VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ... - HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa ,quả và nột độc đỏo về dỏng cõy. ` ......................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________ Tiết 3: Toán Bài 106 : Luyện tập chung. I, Mục tiêu: - Rỳt gọn được phõn số . - Quy đồng được mẫu số hai phõn số. II, Các hoạt động dạy học: 1 : Ổn định tổ chức : (2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV nhận xét bài của HS. 3, Hướng dẫn luyện tập: (30’) MT: Củng cố kĩ năng quy đồng mẫu số và rút gọn phân số. Bài 1(118): Rút gọn phân số. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2(118): Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3(118): Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4(118): Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu? - GV chữa bài. 4, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát đầu giờ. - Kiểm tra vở bài tập của HS - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài trên bảng con, bảng lớp. +, +, +, +, - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2. - Phân số bằng phân số là:. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. a, và b,và - HS nêu yêu cầu. - HS xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b. ........................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Bài 43:Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I, Mục đớch yờu cầu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong cõu kể Ai thế nào? - Nhận biết được cõu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn ( BT1 , Mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 cõu , trong đú cú cõu kể Ai thế nào ? II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học: 1,Giới thiệu bài,nêu mục tiêu bài:( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Phần nhận xét: Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - GV chốt lại lời giải đúng. 2.3, Ghi nhớ: 2.4, Luyện tập: Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. GV nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, cho điểm. 3, Củng cố, dặn dò: (4 điểm) - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5. - HS nêu yêu cầu. - HS xác định chủ ngữ của các câu tìm được. + Hà Nội + Cả một vùng trời + Các cụ già + Những cô gái thủ đô - HS nêu yêu cầu. - HS nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8. - HS xác định chủ ngữ của từng câu. - HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn. - HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết. - HS nêu. Chiều Tiết 1 : Kể chuyện Bài 22 : Con vịt xấu xí I, Mục đớch yờu cầu: - Dựa theo lời kể của giỏo viờn , sắp xếp đỳng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ý chớnh , Đỳng diễn biến . - Hiểu được lời khuyờn qua cõu chuyện : cần nhận ra cỏi đẹp của người khỏc , biết thương yờu người khỏc , khụng lấy mỡnh làm chuẩn để đỏnh giỏ người khỏc . * Cần yờu quý cỏc loài vật quanh ta, khụng vội đỏnh giỏ một con vật chỉ dựa vào hỡnh thức bờn ngoài. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. - HS kể chuyện theo nhúm 4 III, Các hoạt động dạy học: 1 ,Ôn định tổ chức :( 2 điểm) 2, Kiểm tra bài cũ: (4 điểm) - Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới: (30 điểm) 3.1, Giới thiệu bài:GV dựng tranh giới thiệu bài 3.2, Kể chuyện: - Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. 3.3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện. - GV nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4. Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể trong nhóm. - GV nêu câu hỏi: *Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này? - GV và cả lớp nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: (4 điểm) *Qua cõu chuyện này em rỳt ra điều gỡ? - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - HS kể. - HS nghe GVkể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh. - HS kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - HS trả lời câu hỏi. Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - HS nờu ......................................................................................................................................................................................................................................................... ________________________________________ Tiết 2: Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Tiết 3: Luyện đọc * Bài 43: Sầu riêng. I, Mục đớch yờu cầu - Rốn cho học sinh kĩ năng đọc một đoạn trong bài cú nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND : Tả cõy sầu riờng cú nhiều nột đặc sắc về hoa ,quả và nột độc đỏo về dỏng cõy. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III, Các hoạt động dạy học: 1: ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ : (4’) - Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La. - Nêu nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Hướng dẫn luyện đọc: a, Luyện đọc: - Một học sinh khá đọc - Chia đoạn: 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ của bài, GV sửa phát âm cho HS. - Cho HS đọc bài theo nhóm 2. - GV đọc mẫu toàn bài. 3.4, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV giúp HS tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Học cách miêu tả của tác giả. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS đọc bài. - Học sinh khá đọc toàn bài - HS chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. - HS đọc đoạn trong nhóm 2. - 1 vài nhóm đọc bài. - 1HS đọc toàn bài. - HS chú ý nghe GV đọc bài. - HS luyện đọc đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm bài văn. - HS tham gia thi đọc diễn cảm. ......................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________________________ Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng 1 năm 2010 Ngày giảng : Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Sáng Tiết 1: Mĩ thuật GV bộ môn dạy Tiết 2 : Toán Bài 107:So sánh hai phân số cùng mẫu số. I, Mục tiêu: - Biết so sỏnh hai phõn số cựng mẫu số. - Nhận biết một phõn số lớn hơn hoặc bộ hơn một. II, Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như SGK. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu bài :( 2’ ) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’ ) - Nêu cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số các phân số. - GV nhận xét, cho điểm. 3, Dạy học bài mới: (30’) - GVgiới thiệu hình vẽ như SGK. + Độ dài đoạn thẳng AC bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng bao nhiêu phần độ dài đoạn thẳng AB? + Đoạn thẳng nào dài hơn? - GVgợi ý để HS nhận ra cách so sánh. 4,Thực hành: Bài 1(119): So sánh hai phân số sau. MT: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số . - Tổ chức ... 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - Trình bày những đặc điểm về nhà ở, trang phục và lễ hội của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ? 3, Dạy học bài mới: (30’) 3.1, Giới thiệu bài: 3.2, Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc: - Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nớc? - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ đợc tiêu thụ ở những đâu? - Gv mô tả thêm về vờn cây trái ở đồng bằng Nam Bộ. - Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất lúa gạo, xuất khẩu lúa gạo lớn nhất cả nớc. Nhờ đồng bằng này, nớc ta trở thành một trong những nớc xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. 2.3, Nơi nuôi trồng và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nớc: - Gv giải thích thêm về: thuỷ sản, hải sản. - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt đợc nhiều thuỷ sản? - Kể tên thuỷ sản đợc nuôi nhiều ở đây? -Thuỷ sản của đồng bằng đợctiêu thụ ởđâu? - Gv mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này. - Tổ chức cho hs xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con ngời: 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs trình bày. - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, ngời dân cần cù lao động. - Cung cấp cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. - Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lới sông ngòi dày đặc. - Hs kể tên: - Tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu. Hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền mũi tên : + Đồng bằng lớn nhất + Đất đai màu mỡ Vựa lúa, + Khí hậu nóng ẩm, vựa trái cây nguồn nớc dồi dào lớn nhất cả + Ngời dân cần cù nớc lao động Tiết5: Thể dục Nhảy dây. Trò chơi: Đi qua cầu. I, Mục tiêu: - Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Trò chơi: Đi qua cầu.Yêu cầu nắm đợc cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II, Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị bàn ghế, dây nhảy, kẻ sân khu vực kiểm tra. III, Nội dung, phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện. - Tổ chức cho hs khởi động. 2, Phần cơ bản: 2.1, Bài tập rlttcb: - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. 2.2, Trò chơi vận động: - Trò chơi: Đ qua cầu. - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. 3, Phần kết thúc: - Thực hiện một vài động tác thả lỏng. - Hệ thống nội dung: nhận xét kết quả kiểm tra. - Nhận xét tiết học. 6-10 phút 18-22 phút 16-17 phút 2-3 phút 4-6 phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 5 * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * * - Mỗi lần kiểm tra 3-4 em. - đánh giá: HTT: đúng từ 6 lần trở lên.HT: cơ bản đúng 3-5 lần. CHT: - Gv nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Hs chơi làm hai đội. * * * * * * * * * * * * * * * * 3 * * * * * * * * Tiết 5: Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa. (tiết 2) I, Mục tiêu: - Hs biết đợc tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm đợc công việc chăm sóc rau, hoa: tới nớc, làm cỏ, vun xới đất. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II, Đồ dùng dạy học: - Cây trồng trong chậu ở bài trớc. - Dầm xới, bình tới nớc, rổ đựng cỏ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó? 2, Thực hành chăm sóc rau, hoa. 2.1, Học sinh thực hành: - Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa? - Nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm thực hành. 2.2, Đánh giá kết quả thực hành: - Gv gợi ý cách đánh giá. - Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. - Gv nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tới nớc cho cây. - Hs thực hành theo nhóm. - Hs tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm. Tiết 4 : Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả. I, Mục tiêu: - Học sinh biết cấu tạo của các vật mẫu. - Học sinh biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí; biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh. II, Chuẩn bị: - Mẫu vẽ; hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả. - Giấy, vở vẽ, bút vẽ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Quan sát và nhận xét: - Gv giới thiệu mẫu - Gv gợi ý để hs nhận xét: + Hình dáng, vị trí của cái ca và quả. + Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu + Cách trình bày mẫu nào hợp lí hơn? + Hình nào có bố cục đẹp? Tại sao? 2.3, Cách vẽ cái ca và quả: - Hình 2 sgk 51. - Gv gợi ý để hs nhận ra cách vẽ. - Gv lu ý học sinh: + Nét vẽ cần có độ đậm nhạt thay đổi. + Vẽ xong hình, có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 2.4, Thực hành: - Tổ chức cho hs vẽ. 2.5, Nhận xét, đánh giá: - Gv gợi ý để hs nhận xét một số bài vẽ về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát và nhận xét. - Hs quan sát hình nhận ra các bớc vẽ: + Vẽ khung hình + Vẽ phác khung hình chung + Tìm tỉ lệ bộ phận của ca và quả. - Hs thực hành vẽ. - Hs trng bày bài vẽ. - Hs nhận xét bài vẽ của mình và bài vẽ của bạn. Tiết1: Khoa học Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống. (tiết 1) I, Mục tiêu: - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng làm tín hiệu: tiếng trống, tiếng còi xe,...) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II, Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: - 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. - Một số băng đĩa cát xét. III, Các hoạt động dạy học: 1, Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh. - Chia HS làm hai nhóm. - Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó. - Tổ chức cho HS chơi. 2, Dạy học bài mới: (30’) 2.1, Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. MT: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống. - Hình SGKT 86. - Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm. - GV tập hợp ý kiến của HS. 2.2, Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích. MT: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá. - GV gợi ý để HS nêu. - Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó. 2.3, Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và thái độ trân trọng. - Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện? - Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay? 2.4, Trò chơi làm nhạc cụ: MT: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (trầm, bổng) khác nhau. - Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ. - Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ. - GV nhận xét, đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi. - HS quan sát hình SGK - HS trao đổi theo nhóm nêu được vai trò của âm thanh. - HS thảo luận nhóm 2, nêu: + Âm thanh ưa thích: + Âm thanh không ưa thích: - HS nêu lí tại sao thích và tại sao không thích. - HS nêu tên bài hát mình thích. - HS thảo luận nhóm 4 nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. - HS đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần. - HS biểu diễn các nhạc cụ đó. Tiết 4: Khoa học Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống (Tiết 2) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống tiếng ồn. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Quan sát hình SGK trang 88. - GVgiúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 2.2, Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Hình SGKT88. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Kết luận: (SGK). 2.3, Các việc nên, không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. MT: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Nhận xét, khen ngợi HS có những việc làm thiết thực,... 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài 45. - HS nêu. - HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát hình vẽ SGK. - HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường. - HS phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. - HS quan sát hình vẽ SGK. - HS thảo luận nhóm 4. - HS đại diện các nhóm trình bày. - HS nêu mục bạn cần biết SGK. - HS thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. Tiết 2: Toán* Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. III, Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức :( 2’) 2, Kiểm tra bài cũ: (4’) - So sánh hai phân số sau: và - GV nhận xét, đánh giá. 3,Thực hành (30’) Bài 1: So sánh hai phân số: - Tổ chức cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Củng cố về rút gọn phân số và so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Giải bài toán có lời văn liên quan đến so sánh hai phân số khác mẫu số. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét tiết học. - Hát đầu giờ. - HS làm bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con, bảng lớp: a, và Ta có : Vì nên b, và ta có : vì nên - HS nêu yêu cầu - HS làm bài: và Ta có: Vì: nên - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - HS tóm tắt và giải bài toán. Ta có : Nên bạn Hoà làm nhiều hơn bạn Thắng.
Tài liệu đính kèm: