Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008

I. Ôn định:Hát-Kiểm tra DCHT

II.Bài cũ : Hỏi2 HS(Y-TB) :

- Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để củng cố việc quản lí đất nước ?

-Bộ luật Hồng Đức có gì tiến bộ so với trước?

-Nhận xét-ghi điểm.

III.Bài mới :

 1-Giới thiệubài –ghi đề

2-Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS đọc bài ở SGK rồi thảo luận nhóm về các vấn đề sau :

 + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?

+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?

- Kết luận , khẳng định thêm : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho giáo.

3-Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .

-Nhà Hâu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?(TB-K)

-Kết hợp cho HS xem tranh Vinh quy bái tổ và lễ xướng danh , ảnh bia tiến sĩ đặt ởVăn miếu Hà Nội .

-Kết luận : Khuê Văn Các và các bia tiên sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh Vinh quy bái tổ và lễ xướng danh cho thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục

IV.Củng cố – Dặn dò :

- Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê?(K)

- Đọc trước bài Văn học và khoa học thời Hậu Lê để chuẩn bị cho bài học sau

- Nhận xét tiết học

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN22
Từ ngày 12/2/2008 - 16/2/2008
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
12/2
LS 
KH
TĐ
T
Trường học thờiHậu Lê 
Ââm thanh trong cuộc sống
Sầu riêng
Luyện tập chung
3
13/2
 ĐĐ
 CT
T
LT&C KC
Lịch sự với mọi người(T2)
Nghe-viết: Sầu riêng
So sánh 2 phân sôù cùng mẫu số
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 Con vịt xấu xí
4
14/2
TĐ
T
TLV
ĐL
Chợ tết
Luyện tập
Luyện tâïp quan sát cây cối
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNBôä(tt)
5
15/2
LT&C
T
KH
Mở rộng vốn từ:Cái đẹp
So sánh 2 phân số khác mẫu số
Ââm thanh trong cuộc sống(tt) 
6
16/2
TLV
T
 KT
H Đ T T
Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối
Luyện tập
Trồng cây rau,hoa.
Tổng kết cuối tuần.
 Thứ 2/12/2/2008 
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ . 
 I.Mục tiêu : HS biết : 
 - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục ; tổ chức dạy học , thi cử , nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn . 
 - Coi trọng sự tự học .
 II.Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh .Phiếu học tập của HS.SGK.
 HS : SGK
 III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
16’
10’
3’
I. Ôån định:Hát-Kiểm tra DCHT 
II.Bài cũ : Hỏi2 HS(Y-TB) :
- Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để củng cố việc quản lí đấâùt nước ?
-Bộ luật Hồng Đức có gì tiến bộ so với trước?
-Nhận xét-ghi điểm.
III.Bài mới :
 1-Giới thiệubài –ghi đề 
2-Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu HS đọc bài ở SGK rồi thảo luận nhóm về các vấn đề sau : 
 + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? 
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? 
- Kết luận , khẳng định thêm : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ , nội dung học tập là Nho giáo.
3-Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp .
-Nhà Hâïu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?(TB-K)
-Kết hợp cho HS xem tranh Vinh quy bái tổ và lễ xướng danh , ảnh bia tiến sĩ đặt ởVăn miếu Hà Nội . 
-Kết luận : Khuê Văn Các và các bia tiêùn sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh Vinh quy bái tổ và lễ xướng danh cho thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục 
IV.Củng cố – Dặn dò :
- Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê?(K)
- Đọc trước bài Văn học và khoa học thời Hậu Lê để chuẩn bị cho bài học sau 
- Nhận xét tiết học
Hát -Bày DCHT lên bàn
 - 2 HS trả lời 
-Cả lớp theo dõi,nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài .
-1 HS đọc bài ở SGK , cả lớp đọc thầm . 
-Thảo luận nhóm theo gợi ý của GV .
- Đại diện các nhóm trình bày , lớp góp ý .
 +Nhà Hâïu Lê cho xây dựng nhà Thái học , dựng lại Quốc Tử giám , mở rộng Thái học viện , thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở, kho trữ sách ; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở .
 + Cứ 3 năm có một kì thi Hương ở các địa phương và thi Hội ở kinh thành . Những người đỗ kì thi Hội được dự kì thi Đình để chọn Tiến sĩ . Ngoài ra , theo định kì có kiểm tra trình độ của quan lại .
-Trả lời miệng:
+ Những người đỗ trong các kì thi được đọc tên trong buổi lễ xướng danh . Được đón rước về làng qua lễ Vinh quy bái tổ và khắc tên vào bia đá những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu .
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tập đọc
SẦU RIÊNG 
 Mai Văn Tạo
 I.Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng , chậm rải .
 - Hiểu các từ ngữ trong bài .Nội dung:Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng . 
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng.
 II.Đồ dùng dạy học
 GV:SGK . Tranh và ảnh về cây và trái sầu riêng 
 HS:SGK
 III.Các hoạt động dạy và học
TG
GV
HS
1’
3’
1’
11’
11’
10’
3’
I. Ôâån định:Hát 
II.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS(TB-K) : 
Đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La .
- Sông La đẹp như thế nào ? 
- Theo em , bài thơ nói lên điều gì ?
Nhận xét -ghi điểm
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài-ghi đề 
 2 / Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
Luyện đọc .
-Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn 
và đọc từ khó.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn và đọc chú giải.
-Cho HS luyện đọc theo cặp . 
-Gọi 1 HS đọc cả bài .
-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Tìm hiểu bài.
Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời.
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? (KT)
Ý:Sầu riêng loại trái cây quý của miền Nam.
Đoạn2: HS đọc thầmlướt và trả lời.
-Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầøu riêng ?(K)
- Quả sầu riêng có nét gì đặc biệt ? (Y,TB)
-Ý:Vẻ đẹp của hoa,quả sầu riêng.
 Đoạn3: HS đọc thầm và trả lời.
- Dáng cây sầu riêng như thế nào ?(TB)
Ý: Dáng vẻ cây sầu riêng.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 
-Cho HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan :“ Sầu riêng  kì lạ ’’.
-Cho 2 nhómHS thi đọc diễn cảm 
IV. Củng cố – Dặn dò :
-Nêu nội dung chính của bài ? (K,G)
 -Về nhà học bài và không leo trèo cây ăn quả cao ,chăm sóc cây ăn trái.
- Chuẩn bị bài sau : Chợ Tết
 -Nhận xét tiết học.
Hát và lấy SGK.
-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời 
-Cả lớp theo dõi,nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Xem tranh minh hoạ SGK và ảnh quả sầu riêng .
- 3 HS đọc nối tiếp 3đoạn của bài văn , kết hợp luyện đọc đúng các từ khó , ngắt hơi đúng chỗ ở các câu dài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn .1 HS đọc nghĩa các từ khó chú giải . Luyện đọc theo cặp .
- 1 HS (G)ù đọc cả bài .
- Theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời.
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam .
- HS đọc thầmlướt và trả lời..
- Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm , hương sầu riêng thơm ngát như hương cau , hương bưởi ; đậu thành từng chùm , màu trắng ngà ; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa .
- Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến . Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín , quyện với hương bưởi ,béo cái béo của trứng gà , ngọt cái vị của mậït ong già hạn .
- HS đọc thầm và trả lời.
- Thân cây sầu riêng khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng đuột , lá nhỏ xanh vàng , hơi khép lại , tưởng như là héo 
- 3 HS đọc nối tiếp.
-Thảo luận cặp đôi và nêu cách đọc.
- Luyện đọc diễn cảmnhóm 3 .
- Thi đọc diễn cảm .
- Bài văn nêu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------ 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG 
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Củng cố về khái niệm phân số .
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số .
Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,ham học toán.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 -GV : SGK,bảng phụ.
 -HS :SGK,VBT,vở nháp.
III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
7’
8’
8’
7’
3’
I. Ôån định:Kiểm tra DCHT 
II.Bài cũ : Gọi 2 HS(TB-K) lên bảng , yêu cầu quy đồng mẫu số các phân số 
 và ; ; và 
-Nhận xét-ghi điểm
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề 
 2/ Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 :Gọi 1HS đọc đềbài
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chữa bài . HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian .
Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài
- Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bàitheo nhóm 4 .
Bài 3:Gọi HS nêu y/c bài tập
- Yêu cầu học sinh tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
- Hướng dẫn HS chữa bài và cho học sinh trao đổi để tìm được MSC bé nhất của từng bài .
Bài 4 :Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Cho HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm . 
- Yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình .
-Nhận xét.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nhắc lại cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . Xem trước bài So sánh hai phân số cùng mẫu số 
- Nhận xét tiết học.
Hát – Bày DCHT lên bàn.
 - 2 HS lên bảng , quy đồng mẫu số các phân số theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi , nhâïn xét 
- Nghe giới thiệu bài .
-1HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn hai phân số , HS cả lớp làm bài vào VBT .
 = = ; = = 
 = = ; = = 
-1HS đọc đề bài.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số .
+ Phân số là phân số tối giản .
+ Phân số = = 
+ Phân số = = 
+ Phân số = = 
- 2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp làm vào vở bài tập . Kết quả : 
a) ; b) ; 
c) ; d) ; ; 
-1HS đọc.HS trả lời miệng.
Hình b đã tô màu vào số sao .
- HS nêu : Ví dụ phần a) có tất cả 3 ngôi sao , 1 ngôi sao đã tô màu . Vậy đã tô màu số ngôi sao .
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------
 Khoa học 
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG 
 I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được vai trò của âm thanh trong cuộc sống ( giao tiếp với nhau qua nói chuyện , hát , nghe ; dùng làm các tín hiệu : tiếng còi xe , tiếng trống , tiếng kẻng , )
 - Nêu đư ... ùc.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn theo cặp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhìn lên bảng phụ đọc.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.
- Một số HS đọc.
- Lớp nhận xét.
-HS quan sát ở nhà
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
LUYỆN TẬP 
 I.Mục tiêu: Giúp HS :
 - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số . 
 - Giới thiệu so sánh hai phân số cùng tử số .
 - Rèn cho học sinh năng lực tư duy lôgíc , tình cảm yêu thích môn toán .
 II.Đồ dùng dạy học:
 GV:SGK. Bảng phụ .
 HS : SGK.VBT,vở nháp
 III.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
4’
1’
10’
7’
10’
5’
2’
I. Ôån định:Kiểm tra DCHT 
II.Bài cũ : Hỏi2 HS :
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?(Y)
- So sánh hai phân số và (TB)
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề
 2 / Hướng dẫõn luyện tập :
Bài 1 : Bài tập yêu cầu các làm gì ? (Y)
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?(TB)
- Cho HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chữa bài . 
Bài 2 :Viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS tìm cách so sánh hai phân số và 
Bài 3 :Yêu cầu HS so sánh hai phân số và 
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên ? (KT)
- Phân số nào là phân số bé hơn ? (TB)
- Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số ? (TB)
- Phân số nào là phân số lớn hơn . 
- Như vậy khi so sánh hai phân số có cùng tử số , ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ? 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận . Sau đó tự làm các phần còn lại .
Bài 4 : 
-Cho HS tự làm bài tập sau đó hướng dẫn HS chữa bài .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số ta làm thế nào ? (TB)
- Dặn HS làm thêm bài tập ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : Luyện tập chung .
- Nhận xét tiết học
Hát – Bày DCHT lên bàn
 - 2 HS(Chức,Thắng) trả lời 
-Cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Bài tập yêu cầu so sánh hai phân số .
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh .
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số .
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
 a) < 
 b) = Vì < nên < 
c) Tương tự như câu b.
- Trao đổi theo cặp rồi phát biểu trước lớp về các cách so sánh .
- so sánh : > 1 ; < 1 
- Vì > 1 ; 
- HS nêu kết quả so sánh : > 
- Hai phân số có cùng tử số là 4 
- Phân số bé hơn là phân số 
- Mẫu số của phân số lớn hơn mẫu số của phân số . Phân số lớn hơn là phân số 
- Với hai phân số có cùng tử số , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại 
- HS tự làm các bài tập còn lại .
-HS làm bài vào VBT và nêu kết quả
-Cả lớp nhận xét
-HS nêu
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------
 Kĩ thuật:
 TRỒNG CÂY RAU,HOA.
 I.Mục tiêu
 -HS biết cách chọn cây con rau ,hoađem trồng.
 -Trồng được cây rau,hoatrên luống hoặc trên bầu đất.
 -Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao độngvà làm việc chăm chỉ ,đúng kĩ thuật.
 II.Đồ dùng dạy học:
 GV:Cây con rau ,hoa để trồng.Cuốc,dàm xới,bình tưới nước.
 HS:Cây con rau,hoa,cuốc,bình tưới,dầm xới.
 III.Các hoạt động dạy và học:
TG
 GV
 HS
1’
3’
1’
20’
7’
3’
I.Ôn định:Kiểm tra DCHT 
II.Bài cũ:Gọi 2HS(TB,G)
-Nêu những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau,hoa?
-Vì sao không nên trồng rau,hoa ở nơi bóng râm?
Nhận xét –đánh giá.
 III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi đề:
2.Hoạt động 1:Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
_Y/C HS đọc nội dung SGK.
-Tại sao phải chọn cây con khoẻ,không cong queo,gầy yếu,không bị sâu bệnh,đứt rễ,gãy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần phải chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
_Y/C HS quan sát hình trong SGK.
-Giữa các cây trồng trên luống cầncó một khoảng cách như thế nào?
-Đào hốc trồng cây như thế nào là thích hợp?
-Nêu cách trồng cây vào hốc cây?
-Sau khi trồng cây ta làm gì?
3.Hoạt động 2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô,đập nhỏ cho vào túi bầu.Sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầu đất.Lưu ý trồng theo các bước như SGK.
IV.Củng cố-Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại cách chuẩn bị đất trồng và cách trồng cây con đúng kĩ thuật?
-GD HS cẩn thận khi trồng tránh đùa nghịch.
-Chuẩn bị bài này tiếp để hôm sau học.
Bày DCHT 
-2HS(Phụng,Thoại)trả lời.
-Nghe giới thiệu bài.
-HS đọc bài ở SGK.
-Vì cây không khoẻ sẽ không phát triển tốt.
-1HS nhắc lại.
-Tơi xốp.
-Lớp quan sát .
-Mỗi cây trồng cần cómột khoảng cách nhất định.
-Đào hốc sao cho vừa với gốc cây con.
-Dùng bình tưới quanh gốc cây.
-Lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm:
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Sinh hoạt :Tổng kết cuối tuần.
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 22.
 -Phổ biến công tác tuần 23.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 22.
 a)Ưu điểm:
 -Các em đi học đầy đủsau những ngày đón tết.
 -Nền nếp ra vào lớp ổn định.
 -Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt,không có bạn nào vi phạm đốt pháo,chơi trò chơi nguy hiểm,.
 -Các em Tham gia đọc sách đầy đủ.
 b)Tồn tại:Còn mộtsố em viết bài trong vở rèn chữ chưa hết 
 2)Kế hoạch tuần 22:
 a)Đạo đức:-Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 -Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông
 b)Học tập:
-Học chương trình tuần 23.
 -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
 -Tiếp tục luyện chữ chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp huyện.
 c)Các hoạt động khác:
 -Tổ 3 đọc sách thư viện
 -Tổ 2 trực lớp,tổ 1 trực khu vực.
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: HS hát cá nhân, tập thể
Thứ bảy Ngày dạy 10/2/2007
KĨ THUẬT 
LẮP CÁI ĐU ( t. t.)
 A.- MỤC TIÊU : 
 - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . 
 B .- CHUẨN BỊ :
 - Mẫu cái đu đã lắp sẵn .
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
22’
5’
3’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Cái đu có những bộ phận nào ? (HSTB)
- Cái đu có công dụng gì ? (HSK)
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Hôm nay , các em thực hành lắp cái đu .
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp cái đu 
- Cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn .
- Nêu lại quy trình thực hiện lắp cái đu .
a) Hướng dẫn HS chọn các chi tiết :
- Cho HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . 
- GV đến từng HS ( hoặc nhóm ) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu . 
b) Lắp từng bộ phận : 
Trong quá trình lắp , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : 
- Vị trí trong , ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu (cọc đu , thanh giằng và giá đỡ trục đu )
- Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ , thanh chữ U dài , tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu .
- Vị trí của các vòng hãm . 
c) Lắp ráp cái đu : 
- Tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành cái đu như H.1 . Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu . 
- Theo dõi , hướng dẫn HS tiến hành lắp theo đúng trình tự , giúp các học sinh còn lúng túng 
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành 
 + Lắp cái đu đúng mẫu và theo đúng quy định .
 + Đu lắp chắc chắn , không bị xộc xệch .
 + Ghế đu dao động nhẹ nhàng .
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS . 
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp cái đu ?
- Dặn HS về nhà xem trước bài “ lắp xe nôi “
- Nhận xét tiết học
Hát -Chuẩn bị đồ dùng học tập
- 2 HS trả lời 
-Cả lớp nhận xét,bổ sung
- Nghe giới thiệu bài .
- Quan sát cái đu , xem kĩ cấu tạo từng bộ phận 
- Nêu lại quy trình thực hiện lắp cái đu gồm các bước : Lắp từng bộ phận ( lắp giá đỡ đu , lắp ghế đu , lắp trục vào ghế đu ) - Lắp ráp đu 
-- Chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại .
- Thực hành lắp cái đu . 
- Trưng bày cái đu đã lắp ráp để cả lớp tham gia nhận xét , đánh giá .
- Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá chiếc đu của mình và của bạn 
-HS nêu
-HS chuẩn bị bộ KT
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN22.doc