II/ Chuẩn bị
BT2 P b/35
III/ Các hoạt động dạy- học
A/ KT
Viết từ : mỏng manh, rực rỡ, tản mát
B/ HD HS nghe viết
1/GT
2/HD HS viết chính tả
Chú ý những tiếng dễ viết sai
-GV đọc
-Chấm tại chỗ 5 bài
3/ HD HS làm Bt
BT2/35 Pb
Nd: Nét vẽ cảnh đẹp Tây Hồ trên đồ sành, sứ
BT 3/36
Nắng, trúc xanh – cúc- lóng lánh- nên- vút – náo nức
4/ NX-dặn dò
-NX
-HTL khổ thơ BT2/35
2 em lêm bảng, cả lớp viết bảng con
1 em đọc đoạn viết chính tả
HS viết bài
HS đọc YCBT
HS làm bài
Chữa bài
1 em đọc YCBT
HS suy nghĩ
1 em đọc KQ
-NX
Tuần 22 Thứ hai ngày .. tháng. năm 200 Tập đọc:SẦU RIÊNG I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chận rãi 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài -ND: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng II/ Chuẩn bị Tranh SGK III/ Các HĐ dạy-học A/KT KT Đọc thuộc lòng bài : Bè Xuôi Sông La B/ Bài mới 1/ giới thiệu chủ đề và bài học 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc: mỗi lần xuống dòng là một đoạn GV đọc diễm cảm b/Tìm hiểu bài C1: C2: - Hoa: hoa trổ vào cuối năn thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm màu trắng ngà ; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hoa hoa giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cành hoa. - Quả -dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngay thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng hơi kép lại tưởng là héo C3: Sầu riêng là loại trái cây quý của miền nam/ hương vị quyến rủ đến kỳ lạ. / Đứng ngắm cây sầu riêng tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. vậy mà khi trái chín hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm luyện đọc đoạn 1 GV đọc diễm cảm 3/ NX-Dặn dò -NX -Về nhà luyện đọc lại toàn bài 2 em đọc TLCH 3,4 QST chủ điểm, nói cảnh trong tranh 3 em nối tiếp đọc -Qs tranh Luyện đọc N2 -1 em đọc cả bài Đọc đ 1: TLCH 3 em tiếp mối đọc bài Luyện đọc nhóm 2 Thi đọc diễn cảm CHÍNH TẢ “NGHE VIẾT” BÀI : SẦU RIÊNG I/ MụcTiêu 1/ nghe, viết đúng chính tả , trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng 2/ Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có vần dễ viết lẫn UT/UC II/ Chuẩn bị BT2 P b/35 III/ Các hoạt động dạy- học A/ KT Viết từ : mỏng manh, rực rỡ, tản mát B/ HD HS nghe viết 1/GT 2/HD HS viết chính tả Chú ý những tiếng dễ viết sai -GV đọc -Chấm tại chỗ 5 bài 3/ HD HS làm Bt BT2/35 Pb Nd: Nét vẽ cảnh đẹp Tây Hồ trên đồ sành, sứ BT 3/36 Nắng, trúc xanh – cúc- lóng lánh- nên- vút – náo nức 4/ NX-dặn dò -NX -HTL khổ thơ BT2/35 2 em lêm bảng, cả lớp viết bảng con 1 em đọc đoạn viết chính tả HS viết bài HS đọc YCBT HS làm bài Chữa bài 1 em đọc YCBT HS suy nghĩ 1 em đọc KQ -NX Lịch sử:TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: Học tập để thi cử Nho giáo..theo đúng quy định của Nho giáo. Câu1 bỏ phần kể về nội dung học tập. Học xong bài này Hs biết - Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục: Tổ chức dạy học,thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: ?Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua? ? Bộ luật Hồng Đứccó những nội dung cơ bản nào? B/ Bài mới 1/ Giới thiệu 2/ HDHs tìm hiểu kiến thức: HĐ1: Tìm hiểu về việc học tập dưới thời hậu Lê ?Việc học dưới thờ Hậu Lê được tổ chức NTN? lập Văn Miếu, XD và mở rộng Thái học viện thu nhập cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường có lớp học, chổ ở, kho sách, ở các đạo đều có trường do nhà nước mở ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê NTN? * Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ nội dung HT là Nho giáo. HĐ2:Khuyến khích HT thời Hậu Lê Đọc nội dung SGK ?Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích HT? Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rưo8c1 người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao và cho đặt ở Văn Miếu. 3/ Nhận xét- Dặn dò -NX -Chuẩn bị tiết sau SGK, vở.. 2 em HĐN Đọc SGK/49 QST/49 2 em TLCH QST/50 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp Hs củng cố khái niệm ban đầu về phân số,rút gọn phân sốvà QĐMS các phân số ( chủ yếu là hai phân số ) II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT1/117 phần a B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm bài tập BT1/118: Rút gọn các phân số ; ; BT2/118: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng là phân số tối giản ; ; Vậy các phân số và bằng BT3/118 BT4/118: Nhóm nào dưới đây cósố ngôi sao đã tô màu. QSTHa,b,c,d/118 3/Nhận xét-dặn dò: -NX -Về nhà làm bài vào vở. SGK,vở 3 em Hs làm vở 2 em làm phiếu NX HS làm vở 2 em làm phiếu NX HS làm vở 3 em làm phiếu NX HĐCN Thứ ba ngày ... tháng ..... năm 200 Luyện từ và câu :CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/Mục tiêu: 1/ Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2/ Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào? II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết phần NX III/ Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra: ? Nêu vị ngữ câu kể Ai thế nào? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Nhận xét: BT1/36 Các câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào? BT2/36 ?Chủ ngữ trong câu trên cho ta biết điều gì? ..sự vật sẽ được thông báovề đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. ? Chủ ngữ nào là một từ? ? Chủ ngữ nào là một ngữ? KL:- Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự cacv1 sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ. -Chủ ngữ của câu 1 do danh từ riêng (HN) tạo thành,chủ ngữ của các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. *Câu 3 thuộc kiểu câu Ai làm gì? 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: BT1/37 Câu 3,4,5,6,8 là câu kể Ai thế nào? Câu 1, 2 không phải là câu kể Ai thế nào? sẽ học sau. Câu 7 là câu kể Ai làm gì? BT2/37 5/ Nhận xét- Dặn dò: -NX -Về nhà hoàn chỉnh BT2 SGK, vở 2 em 1 em đọc YC BT Cả lớp làm miệng 2 em đọc YCBT Tiếp nối lên bảng làm bài NX 3 em đọc 2 em đọc YCBT HĐN2 HS trình bày NX 1 em đọc YCBT HS làm bài Tiếp nối làm bài NX Kể chuyện :CON VỊT XẤU XÍ I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói: -Nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện:Phải nhận ra cái đẹp của người khác, Biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. -Lắng nghe bạn kể chuyện, Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ Chuẩn bị: Tranh trong ĐDDH III/ Các hoạt động dạy - học A/ Kiểm tra: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ Giáo viên KC: KC lần 1 3/ HDHs kể chuyện: a/ Sắp xếp lại thứ tự: Thứ tự đúng: 2,1,3,4 - Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại cho vịt mẹ trông giúp - Tranh 2:Vịt mẹ dẫn đàn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng,trông rất cô đơn và lẻ loi. -Tranh 3:Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ và đàn con. -Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. b/ Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. ? Câu chuyện này khuyên em điều gì? ?Vì sao đàn vịt con đối xử không tốt với thiên nga? Em thấy thiên nga con có tính cach gì đáng quý? 4/ Nhận xét-dặn dò: - NX - Về nhà KC cho người thaân nghe - Xem trước bài tuần 23 SGK, vở 2 em QST Nghe cô KC Đọc YCBT1 HĐCN Đọc YCBT 2,3,4 -KC theo nhóm Thi KC trước lớp NX bạn KC hấp dẫn nhất Đạo đức: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TT ) A/ Kiểm tra: Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/HDHS làm bài tập: BT3/33: Thảo luận để nêu ra một số biểu hiên của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi BT4/33: Đóng vai theo những tình huống (SGK/33) BT5/33: Câu ca dao dưới đây khuyên ta điều gì? Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 3/ Hoạt động nối tiếp Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 3 em H ĐN Các nhóm trình bày NX Đóng vai H ĐCN 1 em đọc YCBT HĐCN Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/Mục tiêu: Giúp HS: -Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng MS hai phân số đó). -Củng cố về so sánh hai phân số cùng MS. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra: BT1/118 B/ Bài mới: 1/ HDHS so sánh hai phân số cùng mẫu số 2/ Thực hành: BT1/119 BT2/119 a/ Nhận xét: b/ So sánhcác phân số sau với 1: BT3/119:Viết các PS bé hơn 1có MS là 5 và tử số khác o. 3/NX - dặn dò -NX -Làm bài vào vbt SGK, vở,.. 1em HS làm vở 2em làm phiếu Chữa bài Cả lớp làm vở Tiếp nối đọc bài Cả lớp NX Hoạt động cá nhân Thể dục Bài 43: NHẢY DÂY TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU I/Mục tiêu -Thực hiện động tác cơ bản đúng -Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II/Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ, dây nhảy III/Các hoạt động dạy-học 1/Phần mở đầu 2/Phần cơ bản a/Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân b/Trò chơi vận động Trò chơi: đi qua cầu Phổ biến cách chơi, luật chơi 3/Phần kết thúc Chạy nhẹ tại chỗ Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân Trang phục gọn gàng Xếp hàng Tập BTD PTChung 2 lần Chạy tại chỗ Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ Các nhóm thi nhau nhảy dây đồng loạt theo nhịp hô -Chơi thử -Chơi chính thức -Thi đua tập theo tổ Cả lớp Thứ 4 ngày .. tháng . năm 200. TẬP ĐỌC: CHỢ TẾT I/Mục tiêu 1/ Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du 2/ Hiểu các TN trong bài Cảm và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. 3/ HTL bài thơ II/ Chuẩn bị Tranh SGK III/ Các Hđ dạy-học A/ KT: Sầu Riêng trả lời câu hỏi 1,2 ? Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? ? Hãy miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng? B/ Bài mới 1/ GT: trong các phiên chợ đông vui nhất là các phiên chợ Tết.Bài thơ chợ tết nổi tiếng của nhà thơ Trần Văn Cừ sẽ cho các em thưởng thức 1 bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết của một vùng trung du. 2Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc 4 dòng thơ là 1 đoạn Đọc diễn cảm b/ Tìm hiểu bài Câu 1 mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sương sớm. núi đồi như cũng làm duyên-núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son, những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong rộng lúa. Câu 2 những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon son . Các cụ già chống gậy bước lom khom. Các cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ , 2 người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ . Câu 3 ..Ai ai cũng vui vẻ : “tưng bừng ra chợ tết , vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc” Câu 4 Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm ,vàng ,tím son . Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc : Đỏ , tía ,thắm, son . c/ hướng dẫn đọc diễn cảm , học ... nh thích và không thích HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh *Mục tiêu : Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. hiểu đựơc ý nghĩa của các nghiêm cứu khoa học và có thái độ trân trọng * Tiến hành : Nêu lợi ích của việc ghi lại âm thanh HĐ 4:Trò chơi làm nhạc cụ *MT : Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp, bổng. trầm khác nhau *Tiến hành Lấy cây gõ so sánh âm thanh các chai phát ra khi gõ 3/ Dặn dò: -NX -Tìm hiểu thêm những âm thanh có ích để bài sau học tiếp Cả lớp cùng chơi QS HSGK-HĐ cả nhóm HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm TR/B Các nhóm là nhạc cụ SGK Các nhóm biểu diễn Các nhóm khác nhận xét Thứ 5 ngày tháng năm 200 LTVC : MỞ RỔNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I/ Mục tiêu 1/ Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm các màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp 2/ Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu II/ Chuẩn bị viết ND của BT 4/ III/ các hoạt động dạy - học A/KT BT2/ B/ Bài mới 1/ GT : Tiết LTVC lần trước các em đã tìm hiểu CN trong câu kể Ai thế nào? Tiết học hôm nay các em học MRVT Cái đẹp 2/ HDHS làm BT BT 1/40 Tìm các từ: a/ Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh xắnxinh xinh, tươi tắn, rực rỡ, lừng lẩy, thướt tha, yểu điệu. b/ thùy mi, diệu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, quả cảm, khẳng khái, khí khái BT2/40 Tìm các từ a/ Tươi đẹp, sặc sở, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kỳ vĩ,hùng tráng, hoành tráng. b/ xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẩy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha BT3/40 Đặt câu với 1 từ vừa tìm được ở BT1;2 VD: Chị em rất dịu dàng Mùa xuân xinh đẹp đã về BT4/40 Điền các thành ngữ hoặc cụm từ ở cột A vào những chỗ thích hợp ở cột B 3/ NX-Dặn dò -NX -ghi nhớ những TN và thành ngữ vừa học 2 em đọc bài viết của mình Đọc YCBT Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở HS làm bài HS đọc bài NX HS làm bài tiếp nối nhau đọc bài NX ĐỊA LÍ HỌAT ĐỘNG SẢN SUẤT CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(TT) I/ MT C2: hãy miêu tả chợ nổi trên sông ĐBNB(Giảm) C3 : sưu tầm ĐBNB (không bắt buộc với mọi vùng miền) Học xong bài này HS biết -ĐBNB là nơi có SX công nghiệp phát triển cao nhất của đất nước -Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó -Khai thá c kiến thức bằng tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ II/ Chuẩn bị Tranh SGK III/ Các HĐ dạy - học A/ KT ? Kể tên trái cây mà em biết ở ĐBNB? B/ Bài mới 3/ vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất ở nước ta ? Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐBNB 4/ NX dặn dò -Đọc ghi nhớ -NX 2 em QSH /124,125 HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX -3 em Kĩ thuật: TRỒNG CÂY RAU HOA (2 TIẾT ) I/ Mục tiêu: -Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. -GDHs ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật. II/ Chuẩn bị: - Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1/ Giới thiệu: 2/ HD Hs tìm hiểu kiến thức: HĐ1:H ướng d ẫn Hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con Đọc nội dung SGK ? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong quẹo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy gọn? ?Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? ? Cần chuẩn bị đất trồngcây con như thế nào? NX: NX: Một số yêu cầu khi trồng cây con. -Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định. - Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to, có bầu đất bằng cuốc, còn đào hốc trồng những cây nhỏ,rễ trần bằng ( dao). Độ sâu của hốc tuỳ thuộc vào kích thước vào bộ rễ hoặc bầu đất của cây đem trồng - Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cây cho thẳng đứng,1 tay vun đất vào quanh gốc , ấn chặt cho đến khi cây tự đứng vững được.Trồng cây lần lượt vào từng hốc, từng hàng trên luống. -Tưới nước cho cây sau khi trồng xong toàn bộ cây con trên luống Nhắc lại cách trồng cây con. HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. HD cách trồng cây con trong SGK Tiết 2 HĐ3:HS thực hành trồng cây con -Nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. 3/ Nhận xét- Dặn dò: - NX - Chuẩn bị bài Chăm sóc rau, hoa SGK,vở 2 em đọc – TLCH QShình SGK - TLCH Đi thăm quan TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/Mụ c Tiêu - Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số( bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân số đó) - Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số II/ Chuẩn bị 2 băng giấy III/ các hoạt động dạy-học A/ KT BT 3/119 B/ Bài mới 1/ HDHS so sánh hai phân số khác mẫu số a/ so sánh hai băng giấy trên bảng b/ ta có thể so sánh 2 phân số và như sau - Quy d0ồng mẫu số 2 phân số -So sánh 2 phân số cùng mẫu số -KL: 2/ Thực hành BT 1/122 phần a và Phần b,c BT2/122 a/ và vậy b/ và vậy BT3/122 Mai ăn cái bánh tức là cái bánh Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh Vì nên Hoa ăn nhiều bánh hơn 3/ NX dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào vở 2 em lên bảng cả lớp 2 em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài HS làm vở 3 em làm phiếu chữa bài Cả lớp làm nháp 2 em làm phiếu 1 em đọc bài toán HĐN THỂ DỤC BÀI 44: KIỂM TRA NHẢY DÂY Trò chơi : đi qua cầu I/ MT - Thực hiện động tác tương đối chính xác - Nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II/ địa điểm phương tiện -Sân trường -dây nhẩy III/ các hoạt động dạy-học 1/ phần mở đầu 2/ phần cơ bản a/ bài tập RLTTCB 15-16 phút -Kt nhảy dây kiểu chụm 2 chân Mỗi lần KT 3 em, mỗi nhóm 1 em cách đánh giá HTT: Nhảy cơ bản đúng ĐT từ 3-5 lần CHT : nhảy sai ĐT hoặc chỉ nhảy được nhò hơn 2 lần Chưa có ý thức cố gắng trong tập luyện b/ trò chơi vận động : trò chơi : đi qua cầu -nhắc lại quy tắc chơi -chơi chính thức 3/ phần kết thúc : NX kiểm tra về nhà ôn RLTTCB Xếp hàng tập bàt tập Pt chung 3 lần TC: kết bạn xếp hàng thwo nhóm mỗi nhóm 1 em chia thành 2 đội Đội nào thực hiện nhanh ít lần vi phạm đội đó thắng chạy tai chỗ hít thở sâu Thứ sáu ngày .tháng ... năm 200.. Tập làm văn:LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1/ Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây ) ở một số đoạn văn mẫu. 2/ Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân ,gốc) của cây. II/ Chuẩn bị: Viết lời giải BT1 III/ các hoạt động dạy học A/ KT BT2/ B/ bài mới 1/ Giới thiệu 2/ HD HS luyện tập BT1/ 41 Treo bảng phụ a/ Đọan tả lá bàng của Đoàn Giỏi Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa xuân, hạ, thu, đông b/ Đoạn tả cây sồi ( Lep-ton-xtôi) Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang hè, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.) -Hình ảnh so sánh : Nó như 1 con quái vật già nua , cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười -Hình ảnh nhân hoá: làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều BT 2/ 42 Thu 5 bài chấm điểm 3/ Nhận xét dặn dò: -NX - về nhà hoàn chỉnh phần viết của mình. -Chuẩn bị trước tiết TLV, quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích để viết được một đoạn văn miêu tả. 2 em đọc bài làm -HS phát biểu -NX HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài KHOA HỌC BÀI 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ MT: Sau bài học HS có thể -Nhận biết được một số loại tuếng ồn -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Có ý thức và nhận biết được một số hoạt động đơn giảm góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh II/ chuẩn bị Tranh ảnh về một số loại tiếng ồn và việc phòng chống theo nhóm III/ các hoạt động dạy học A/ KT ? kể ra những âm thanh mà em thích? B/ Bài mới 1/ Giới thiệu: 2/HDHS tìm hiểu kiến thức HĐ1:Tìm hiểu về nguồn gây tiếng ồn * Mục tiêu:Nhận biết được một số loại tiếng ồn. *Tiến hành: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và ghi lại để thưởng thức. VD: Tuy nhiên có những âm thanh chúng takhông ưa thích ( chẳng hạn tiếng ồn ) và phải tìm cách phòng tránh. ? Tìm thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi em sống? KL: Hầu hết tiếng ồn đều do con người gây ra. HĐ2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồnvà biện pháp phòng chống. * Mục tiêu:Nêu được một số tác hại của tiếng ồnvà biện pháp phòng chống. * Tiến hành: ? Có cách chống tiếng ồn nào mà em biết? ? Em có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồncho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường? LK: Mục bạn cần biết 3/ Nhận xét- Dặn dò: - NX -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 2 em 3 em nêu VD QSH/88 SGK- TLCH HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Hát Ôn bài hát:BÀN TAY MẸ I/ Mục tiêu: -HS thuộc bài hát và biết vỗ tay theo nhịp II/ Chuẩn bị: Thuộc lời ca II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu: 2/ Bài ôn: Sửa sai cho HS 3/ Nhận xét- dặn dò: Hát lại toàn bài - NX - Chuẩn bị bài sau SGK.. Cả lớp hát Nhóm- cá nhân hát Cả lớp Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: BT1/122bỏ câu d, BT 2/122 bỏ câu c Giúp HS: -Củng cố về so sánh hai phân số -Biết cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/ Các hoạt động dạy- học: A/ Kiểm tra:BT2/122 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu 2/HDHS làm bài tập: BT1/122: Bỏ ý d So sánh hai phân số a/ và b/và (rút gọn phân số ) c/ và Quy đồng mẫu số ; ; BT2/122 bỏ ý c So sánh hai phân số bằng hai phân số khác nhau - Cách1: Quy đồng mẫu số -Cách 2: So sánh phân số với 1 BT3/122 So sánh hai phân số có cùng tử số a/ VD:SGK NX: b/So sánh hai phân sốvà ;và ; BT 4/122: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn a/ ; ; ; ; b/ ; ; ; ; 3/ Nhận xét- dặn dò: - NX - Về nhà làm bài vào VBT SGK, vở 2 em Cả lớp làm nháp 2 em làm phiếu NX Cả lớp làm bài Chữa bài Cả lớp làm bài Chữa bài 3 em làm phiếu Cả lớp làm nháp Chữa bài Sinh họat cuối tuần I/Mục tiêu -Giúp hs có ý thức hôc tập tốt trong tuần tới -Giáo dục hs tính thật thà trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat -Về học tập -Về vệ sinh -về các phong trào 2/Giáo viên nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Duy trì sĩ số -Phát huy tính tự giác trong học tập -Đòan kết giúp đỡ bạn -Thực hiện tốt ATGT
Tài liệu đính kèm: