Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- B­íc ®Çu bit ®c mt ®o¹n trong bµi c nhn ging t ng÷ gỵi t¶.

- HiĨu ND: T¶ c©y sÇu riªng c nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa , qu¶ vµ nÐt ®c ®¸o vỊ d¸ng c©y.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc

 3/ Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
 Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010.
 TËp ®äc: sÇu riªng 
I.MỤC TIÊU:
- B­íc ®Çu biÕt ®äc mét ®o¹n trong bµi cã nhÊn giäng tõ ng÷ gỵi t¶.
- HiĨu ND: T¶ c©y sÇu riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa , qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc
 3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 
 GV cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm và GV giới thiệu với HS từ tuần 22, các em sẽ bắt đàu chủ điểm mới- Vẻ đẹp muôn màu.
 GV giới thiệu bài “Sầu riêng”
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
+ GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi
+ GV cho HS chia ®o¹n.
+ GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài
+ Luyện đọc theo cặp.
+HS đọc diễn cảm toàn bài.ï
b) Tìm hiểu bài
+ HS đọc đoạn 1, trả lời : 
-Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
+§o¹n 1 cho biÕt g×?
+ HS đọc đoạn 2, th¶o luËn nhãm ®«I &trả lời : 
-Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? 
- Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc ?
- Em h·y nªu ý chÝnh cđa ®o¹n 2?
+Cho HS đọc đoạn 3 & TLCH:
- Dáng cây sầu riêng thế nào ?
- ý3 nãi lªn ®iỊu g× ?
+Cho HS đọc cả bài.
- Em h·y t×m nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi v¨n ?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
+ GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng 
- Y/c HS ®äc toµn bµi t×m néi dung chÝnh cđa bµi . 
- Y/c HS nh¾c l¹i néi dung chÝnh cđa bµi . 
- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- L¾ng nghe.
- 3 đoạn:
 +Đoạn 1: Từ đầu  kì lạ.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  tháng năm ta.
 +Đoạn 3: Còn lại.
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài.
- SR là đặc sản của miền Nam
ý1 : Giíi thiƯu vỊ c©y sÇu riªng.
- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau.
- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
ý2: NÐt ®Ỉc s¾c cđa hoa vµ qu¶ sÇu riªng.
- HS ®äc ®o¹n 3 & tr¶ lêi
- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút;
 cành ngang thẳng đuột.
- ý3: NÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y sÇu riªng.
- HS nªu .
- SR là loại trái cây quý của miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ
- HS nêu
Néi dung: T¶ c©y sÇu riªng cã nhiỊu nÐt ®Ỉc s¾c vỊ hoa , qu¶ vµ nÐt ®éc ®¸o vỊ d¸ng c©y.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Gv hướng dẫn tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm
 GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- 3HS đọc tiếp nối tiÕp 3 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
-Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về Sçu riªng.
- GV nhận xét tiết học
HS trả lời 
H¸t nh¹c : C« Thĩy d¹y 
To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 	Giúp HS:
 - Rĩt gän ®­ỵc ph©n sè .
 - Quy ®ång ®­ỵc mÉu sè hai ph©n sè .
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định :
2.KTBC : Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới 
a).Giới thiệu bài: 
b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1a: Yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2 a:
* Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 3a,b,c :
 -GV yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 -GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36).
4.Củng cố :
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò :
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số , HS cả lớp làm bài vào b¶ng con.
-Chúng ta cần rút gọn các phân số.
-HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả:
a). ; b). ; 
c). ; 
a). ; b). ; c). 
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
®¹o ®øc: lÞch sù víi mäi ng­êi (T2)
I. MỤC TIÊU
 - BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c­ xư lÞch sù víi mäi ng­êi .
 - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ c­ xư lÞch sù víi mäi ng­êi .
 - BiÕt c­ xư lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh .
II- §å dïng: 
III- Ho¹t ®éng :
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu thảo luận.
+ Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do :
Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ta ít gạo rồi quát : “Thôi đi đi”
Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.
Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.
Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
- Hỏi : Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự ?
- Kết luận : Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏichúng ta cũng cần giữ phép lịch sự.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận.
Câu trả lời đúng :
Trung làm thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt vì đang mang bầu, không thể đứùng lâu được.
Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng, lễ phép.
Lâm làm thế là sai. Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.
Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tô trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh.
Vân làm thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn, chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm rây thức ăn ra người khác.
Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi.
+ Nhường nhịn em bé.
+ không cười đùa quá to trong khi ăn cơm
 Hoạt động 2
THI : “TẬP LÀM NGƯỜI LỊCH SỰ”
- GV phổ biến luật thi :
+ Cả lớp chia làm 2 dãy mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS.
+ Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một sỗ lời gợi ý.
+ Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựnh một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự.
+ Mỗi một lượt chơi, đội nào xử kia tốt tình huống sẽ ghi được tối đa là 5 điểm.
+ Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho hai dãy HS thi.
- GV cùng Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi.
- GV khen ngợi dãy thắng cuộc.
Ví dụ : GV đưa ra lời gợi ý :
Nhận vật bà cụ, nhân vất bạn HS, đồ vật – 1 cái làn đi chợ. Đội HS phải xây dựng và xử lý được tình huống như sau :
Bà cụ đi chợ về, tay xách một làn nặng. Bạn HS đi đến, nói lời lễ phép để đề nghị giúp đỡ bà cụ.
* Nội dung chuẩn bị của GV :
Nhân vật bố, mẹ, hai đứa con và mâm cơm.
Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách.
Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi.
Nhân vật bạn HS, em nhỏ.
* Chú ý : Tùy vào lượng thời gian, GV cân đối và tổ chức các lượt chơi cho HS.
 Hoạt động 3
TÌM HIỂU Ý NGHĨA MỘT SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ 
- Hỏi : Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ trên như thế nào ?
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc phần Ghi nhớ.
- 3 - 4 HS trả lời.
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 – 2 HS đọc.
***********************************************************
 Thø 3 ngµy 26 th¸ng 1 n¨m 2010 
luyƯn tõ vµ c©u: chđ ng÷ trong c©u kĨ ai thÕ nµo? 
I. MỤC TIÊU:
 - HiĨu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 - NhËn biÕt ®­ỵc câu kể Ai thể nào? trong ®o¹n v¨n.
 - Viết được một đoạn văn kho¶ng 5 c©u trong ®ã cã dùng câu kể Ai thế nào?.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét
- VBT Tiếng việt 4, tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: 	1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước
2. Bài mới
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Nắm nội dung bài
*Phần nhận xét: 
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu bài tập 
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm
- HS trình bày
- GV chốt lại ý đúng
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn làm
- HS trình bày
- GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay.
* Phần ghi nhớ:
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Một HS nêu một ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ 
- Cả lớp theo dõi SGK và trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai thế nào? trong ...  trong SGK phóng to (nếu có)
- Aûnh thiên nga ( nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể lại chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
 2. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Con vịt xấu xí”của nhà văn An-đéc-xen.
Hoạt động 2: GV kể chuyện
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2; kể thêm lần 3 (nếu cần)
- HS lắng nghe 
Hoạt động 3: HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
* Sắp xếp lại các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng
- HS đọc yêu cầu của BT1
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai ( như SGK).
- HS trình bày
- GV nhận xét
* Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3,4
- HS kể chuyện theo nhóm
- HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất
- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi
- HS sắp xếp lại đúng theo thứ tự và nói cách sắp xếp
- HS phát biểu ý kiến- 1 HS lên sắp xếp tranh theo thứ tự đúng
- 1-2 HS đọc
- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp nhau kể theo tranh.
- HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp nhận xét 
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thânSHSHS
TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:- Biết quan sát cây cối theo trình tự hỵp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát.
 - B­íc ®Çu nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
 - Ghi lại ®­ỵc c¸c ý quan s¸t vỊ mét c©y em thÝch theo mét tr×nh tù nhÊt ®Þnh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b
 - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh một số loài cây.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Bài cũ: 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập quan sát cây cối”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài theo nhóm nhỏ
- HS trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV giao việc
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV nhận xét-cho điểm một số ghi chép tốt
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS mỗi nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt các câu trả lời; trả lời miệng
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc- HS dựa vào những gì quan sát, ghi lại kết quả quan sát trên giấy 
- HS trình bày kết quả quan sát được
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát 
***********************************************************************
 Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
C« TrÇn Thanh d¹y
**********************************************************
 Thứ 6 ngày 29 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. Mơc tiªu :
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu .
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích . 
- Gi¸o dơc cho HS cã ý thøc b¶o vƯ vµ ch¨m sãc c©y cèi.
II.§å dïng d¹y häc: - Bảng phụ.
III. Ho¹t ®éng trªn líp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 
- Nêu dàn bài chung của văn miêu tả cây cối?- Khi quan sát cây cối cân theo trình tự nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học
b. Nội dung
*Bài 1: 
- Cho học sinh đọc một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây.Theo em cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Gợi ý:Bài tả theo mùa nào, có biện pháp gì?
- GV nhận xét: a/ Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
b/ Đoạn tả cây sồi:Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân 
* Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. 
*Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có khinh khỉnh, vẻ ngờ vực buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
*Bài 2: - Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
- Hướng dẫn học sinh đọc kĩ đề, lưu ý viết một đoạn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích (khoảng 5- 7 câu)
- GV nhận xét hoàn chỉnh
3. Củng cố Dặn dò: 
- Khi quan sát tả các bộ phận của cây em chú ý theo trình tự nào?
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1 với 2 đoạn văn: 
Lá bàng: 
Cây sồi già.
- Thảo luận nhóm ghi phiếu và trình bày:
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Tiếp tục thảo luận nhóm và trình bày.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận nhóm nêu yêu cầu bài làm.
- Học sinh viết bài vào vở rồi lần lượt đọc bài của mình cho lớp nghe.
- Bạn nhận xét bổ sung.
- Vài HS trả lời.
to¸n : LuyƯn tËp .
I. Mục tiêu 	Giúp HS:
 -BiÕt so sánh hai phân số á.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định 
2.KTBC 
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu so sánh hai phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới 
a).Giới thiệu bài: 
b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 (a,b) 
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
*Muốn so sánh hai p/số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
-GV lần lượt chữa từng phần của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2 (a,b) 
 -GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm hai cách so sánh phân số và .
 -GV nhận xét các ý kiến của HS đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh :
 +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
 +So sánh với 1. GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách quy đồng mẫu số rồi so sánh , sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
 +Hãy so sánh từng phân số trên với 1.
 +Dựa vào kết quả so sánh từng phân số với 1, em hãy so sánh hai phân số đó với nhau.
Bài 3 Y/cầu HS quy đ/mẫu số rồi so s hai p/số ; .
 * Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
 * Phân số nào là phân số bé hơn.
 * Mẫu số của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu số của phân số ? * Phân số nào là phân số lớn hơn ?
* Mẫu số của p/số lớn h/hay bé hơn mẫu số của phân số ?
 * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò :
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số .
-Quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh .
-HS nghe giảng, sau đó làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vë.
a). < b). = = 
Vì < nên < 
-HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ý kiến trước lớp.
-Thực hiện . 
-HS thực hiện: > 
-Phân số cùng có tử số là 4.
-Là phân số .
-Mẫu số của p/số lớn hơn mẫu số của phân số 
-Là phân số -Mẫu số của phân số bé hơn mẫu số của phân số 
-HS làm bài vào vë, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vëëë. Trình bày như sau:
-Lắng nghe . 
-Lắng nghe . 
 LÞch sư : C« Lª d¹y
thĨ dơc : Nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n. Trß ch¬i: §i qua cÇu.
I) Mơc tiªu : 
- Häc nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n . YC thùc hiƯn ®ĩng ®éng t¸c . 
 TC : §i qua cÇu - YC ch¬i ®ĩng vµ nhiƯt t×nh .
- RÌn kÜ n¨ng tËp ®ĩng , ®Đp nhanh.
- Say mª tËp luyƯn, cè ý thøc b¶o vƯ søc khoỴ .
II) §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn : 
- S©n b·i, d©y nh¶y,.. .
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu : 
Ho¹t ®éng cđa thÇy:
Ho¹t ®éng cđa trß
A-PhÇn më ®Çu:
-Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc .
B-PhÇn c¬ b¶n:
* Häc nh¶y d©y kiĨu chơm 2 ch©n .
 - GV ®iỊu khiĨn, c¶ líp chia theo ®éi h×nh 2 hµng däc .
- Hs tËp luyƯn .
- Gv theo dâi, sưa .
*Trß ch¬i : §i qua cÇu.
 - Gv nh¾c l¹i luËt ch¬i, c¸ch ch¬i
-Yªu cÇu HS khëi ®éng kÜ c¸c khíp :cỉ ch©n, ®Çu gèi.
-Yªu cÇu HS ch¬i trß ch¬i
-Gi¸o viªn theo dâi ,uèn n¾n.
C-PhÇn kÕt thĩc :
- Gi¸o viªn hƯ thèng bµi ,nhËn xÐt giê häc.
-DỈn häc sinh th­êng xuyªn tËp thĨ dơc thĨ thao.
- TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, b¸o c¸o sÜ sè .
- Ch¹y chËm theo hµng däc quanh s©n .
- §éi h×nh 2 hµng däc
-HS khëi ®éng.
-HS ch¬i trß ch¬i.
- Thi ®ua theo ®éi.
- HS th¶ láng .
-§øng t¹i chç ,vç tay h¸t.
Sinh ho¹t tuÇn 22
I. Mơc tiªu:
 Hs nhËn biÕt ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
 HS ph¸t huy ®­ỵc ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
II. Lªn líp:
 Líp tr­ëng nhËn xÐt ­u nh­ỵc ®iĨm.
 Nh¾c nhë: ­íc , Vþ , L©m A , kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ.
 N¹p c¸c kho¶n tiỊn «n tËp t¨ng buỉi , tiÕng Anh vµ quü §éi .
 HS th¶o luËn t×m ra nguyªn nh©n tån t¹i.
 GV nhËn xÐt . nªu kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
III. KÕ ho¹ch thùc hiƯn tuÇn tíi.
 VỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi ®· häc.
 Nép c¸c kho¶n quü.
 Thùc hiƯn an toµn giao th«ng.
***************************** HÕt*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc