Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)

I- Mục tiêu:

1. Đọc lơ­u loỏt, trụi chảy cả bài. B­ớc đầu biết đọc diễn cảm một đọn trong bài văn nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời đ­ợc các câu hỏi trong SGK).

3. Giáo dục HS cso ý thức chú ý trong học tập để học cách miêu tả cây cối mà tác giả đã thể hiện.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh về cây, trái sầu riêng.

- Bảng phụ chép câu, đoạn cần HD luyện đọc.

III- Các hoạt động dạy- học

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 22
Thứ hai ngày 24 thỏng 01 năm 2011
T2 – tập đọc:
SẦU RIấNG
I- Mục tiêu:
1. Đọc lưu loỏt, trụi chảy cả bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọn trong bài văn nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. Hiểu ND: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
3. Giáo dục HS cso ý thức chú ý trong học tập để học cách miêu tả cây cối mà tác giả đã thể hiện.
II- Đồ dựng dạy học
- Tranh ảnh về cõy, trỏi sầu riờng.
- Bảng phụ chộp cõu, đoạn cần HD luyện đọc.
III- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Cho học sinh quan sỏt tranh và nờu ND tranh chủ điểm.
 - GV đa ra tranh cõy trỏi sầu riờng
 - GV ghi tờn bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV kết hợp sửa lỗi phỏt õm, giỳp học sinh hiểu nghĩa cỏc từ mới trong bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
b)Tỡm hiểu bài
H: Sầu riờng là đặc sản của vựng nào?
H: Miờu tả những nột đặc sắc của sầu riờng?
H*: Miêu tả hoa sầu riêng NTN?
H*: Miêu tả quả sầu riêng NTN?
H*: Miêu tả dáng cây sầu riêng NTN?
H: Cõu tả tỡnh cảm của tỏc giả với sầu riờng?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hớng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
 - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn 
3. Củng cố, dặn dũ
 - Qua bài em cú nhận xột gỡ về sầu riờng?
- 2 em đọc thuộc lũng bài Bố xuụi sụng La
trả lời cõu hỏi ND bài.
 - HS mở sỏch
 - Quan sỏt và nờu nội dung tranh chủ điểm cảnh sụng nỳi, nhà cửa, chựa chiền
 - Quan sỏt tranh cõy trỏi sầu riờng
 - HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt
 - Luyện phỏt õm, 1 em đọc chỳ giải, luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
 - Nghe GV đọc
 + Miền Nam nớc ta
 +Trổ vào cuối năm,thơm ngỏt, màu trắng ngà,cỏnh hoa nhỏ nh vảy cỏ
 +Trụng như tổ kiến, gai nhọn dài, mựi thơm đậm bay ngào ngạt,vị bộo ,ngọt
 + Khẳng khiu, cao vỳt, cành thẳng, lỏ như hộo
 - HS đọc 1 số cõu 
 - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
 - HS chọn đoạn đọc diễn cảm, luyện đọc 
 - Mỗi tổ cử 1 em thi đọc
 - HS nờu nhận xột( tỡnh cảm với sầu riờng)
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - Toán:
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số .
- Giáo dục HS tích cực tự giác hoàn thành các bài tập 1, 2, 3a,b,c. HSKG làm hoàn chỉnh cả BT3.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép bài tập 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong SGK trang 118
H: Rút gọn các phân số?
H: Nêu cách rút gọn phân số?
Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng (= =)
H: Quy đồng mẫu số các phân số?
H: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?.
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi nội dung như bài 4 và cho 2 đội tham gia trò chơi
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Bài 1:
 Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 = =; = =
(các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: 
 Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
Bài 3: 
 2 em lên bảng chữa bài lớp nhận xét
a. và 
Ta có : == ; = = 
d.; và 
Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta có: = = ; = =
(các phần còn lại làm tương tự)
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
T1 – chính tả: ( Nghe- viết)
SẦU RIấNG
I- Mục tiêu: 
1. Nghe- viết đỳng chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn trích của bài Sầu riờng.
2. Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
3. Giáo dục HS có ý thức trau dồi chữ viết và giữ gìn sách vở.
II- Đồ dựng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn cỏc dũng thơ ( Bài tập 2).
- Bảng phụ viết bài 3
III- Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A ễn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết 
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn
 - Nờu nội dung chớnh đoạn văn?
 - Nờu cỏch trỡnh bày bài?
 - Luyện viết chữ khú
 - GV đọc chớnh tả từng cõu, cụm từ
 - GV đọc soỏt lỗi
 - GV chấm 10 bài, nhận xột
3. Hớng dẫn làm bài tập chớnh tả
Bài tập 2
 - GV nờu yờu cầu bài tập, chọn cho học sinh làm phần a.
 - Mở bảng lớp 
 - Gọi 1 em làm bảng lớp
 - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng:
a) nàonức nở.
b) trỳc, bỳt nghiờng, bỳt chao.
 - GV giỳp HS hiểu nội dung cỏc khổ thơ.
Bài tập 3
 - GV nờu yờu cầu bài
 - Treo bảng phụ, gọi học sinh thi tiếp sức
 - GV nhận xột, chốt lời giải đỳng:
 - Nắng, trỳc, cỳc, lúng lỏnh, nờn, vỳt, nỏo nức 
D. Củng cố, dặn dũ
 - Gọi 1-2 em đọc đoạn thơ bài 2,nờu ý chớnh.
 - Hỏt
 - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nhỏp cỏc từ ngữ bắt đầu bằng phụ õm r/d/gi hoặc cú thanh hỏi/ ngó ( do GV đọc)
 - Nghe, mở sỏch.
 - 1 em đọc đoạn bài viết chớnh tả, lớp đọc - thầm, 1 em nờu nội dung chinh của đoạn.
 - 1- 2 em nờu cỏch trỡnh bày bài viết
 - HS viết vào nhỏp: trổ, toả, hao hao
 - Viết bài vào vở
 - Đổi vở, soỏt lỗi
 - Nghe nhận xột, chữa lỗi.
 - HS mở sỏch
 - 1 em đọc cỏc khổ thơ,cả lớp đọc thầm từng khổ thơ, làm bài.
 - Đọc bảng lớp
 - 1 em làm trờn bảng
 - Lớp nhận xột
 - Cậu bộ bị ngó khụng thấy đau. Tối về mẹ thơng, cậu khúc oà lờn nức nở
 - HS đọc thầm yờu cầu 
 - 3 học sinh thi tiếp sức gạch đi chữ khụng thớch hợp. 1 em đọc đoạn văn đó hoàn chỉnh.
 - Học sinh đọc bài và nờu .
ccccccccc‰ddddddddd
Toán(tăng)
Luyện tập chung.
A.Mục tiêu: Củng cố HS : 
- Củng cố học sinh các kiến thức đã học về phân số: Rút gọn PS, quy đồng PS.
- Rèn kỹ năng: Rút gọn PS, quy đồng PS.
- Giáo dục học sinh ham học, học tốt bộ môn.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Luyện tập:
 Giao việc Làm hoàn thành bài tập trên phiếu.
1. Rút gọn phân số:
15 813 36
80 18 54
2. Quy đồng mẫu số phân số sau:
a. và 
b.; và 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : 
	- Muốn rút gọn PS ta làm NTN?
	- Nêu cách quy đồng phân số?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
a. và 
Ta có : == ; = = 
b.; và 
Vì 12 : 2 = 6; 12 : 3 = 4
Ta có: = = ; = =
ccccccccc‰ddddddddd
T3 - đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiờu : 
1. Kiến thức : Giỳp học sinh 
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người : làm cho cuộc tiếp xỳc, cỏc mối quan hệ trở nờn gần gủi tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yờu quý, kớnh trọng
2. Thỏi độ : Bày tỏ thỏi độ lịch sự với mọi người xung quanh. Đồng tỡnh khen ngợi những bạn cú thỏi độ lịch sự.
3. Hành vi : Cư xử lịch sự với bạn bố thầy cụ ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Cú những hành vi văn hoỏ, đỳng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. Chuẩn bị : 
	- Giỏo viờn : Nội dung cỏc tỡnh huống trũ chơi - Nội dung một số cõu ca dao, tục ngữ về phộp lịch sự.
III. Họat động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ : 
H: Thế nào là lịch sự với mọi người ?
H:Em hóy giải thớch cõu tục ngữ “Học ăn, học núi, học gúi, học mở”.
- Giỏo viờn nhận xột 
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu : 
2. Yờu cầu thảo luận: 
Giỏo viờn đưa ra những trường hợp sau đõy học sinh thảo luận nhúm đụi
H: Trung nhường ghế trờn ụ tụ buýt cho một phụ nữ mang bầu
H: Một ụng lóo ăn xin vào nhà Nhõn. Nhõn cho ụng một ớt gạo rồi quỏt “Thụi đi đi”
H: Lõm hay kộo túc của cỏc bạn nữ trong lớp 
H: Trong rạp chiếu búng, mấy anh thanh niờn vừa xem phim, vừa bỡnh phẩm và cười đựa
H: Trong giờ ăn cơm, Võn vừa ăn vừa cười đựa, núi chuyện để bữa ăn thờm vui vẻ
H: Hóy nờu những biểu hiện của phộp lịch sự ?
*Kết luận : Bất kể mọi lỳc, mọi nơi, trong khi ăn uống, núi năng, chào hỏi, chỳng ta cũng cần phải giữ phộp lịch sự
- Giỏo viờn phổ biến luật thi
- Cả lớp chia làm 2 dóy, mỗi một lượt chơi mỗi dóy sẽ cử ra một đội gồm 4 học sinh
- Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xõy dựng một tỡnh huống giao tiếp, trong đú thể hiện được phộp lịch sự
- Sau cỏc lượt chơi, dóy nào ghi được nhiều điểm hơn là dóy thắng cuộc
- Giỏo viờn cú thể đưa ra nội dung
1. Nhõn vật bố, mẹ, hai đứa con và mõm cơm
2. Nhõn vật hai bạn học sinh và quyển sỏch bị rỏch
3. Nhõn vật chỳ thương binh bạn học sinh và một cỏi tỳi 
- Giỏo viờn hỏi : Em hiểu nội dung, ý nghĩa của cỏc cõu ca dao, tục ngữ sau đõy như thế nào ?
1. Lời núi chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà núi cho vừa lũng nhau 
2. Học ăn, học núi, học gúi, học mở 
3. Lời chào cao hơn mõm cỗ
- Nhận xột cõu trả lời của học sinh, yờu cầu đọc phần ghi nhớ 
- Dặn dũ : Thực hiện tốt những điều đó học
- Tỡm hiểu bài sau “Giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng”
- 2 học sinh trả lời
- Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung
Tiến hành thảo luận nhúm đụi
- Trung làm thế là đỳng, vỡ chị phụ nữ ấy rất cần chỗ ngồi trờn ụ tụ buýt vỡ đang mang bầu, khụng thể đứng lõu
- Nhõn làm như thế là sai. Dự là ụng lóo ăn xin, nhưng ụng cũng là con người lớn tuổi cũng cần được tụn trọng, lễ phộp
- Lõm làm như thế là sai. Việc làm của Lõm như vậy thể hiện sự khụng tụn trọng bạn nữ, làm cỏc bạn nữ khú chịu
- Cỏc anh thanh niờn đú làm như vậy là sai, là khụng tụn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khỏc
- Việc làm của Võn chưa đỳng, trong khi ăn chỉ nờn cười núi nhỏ nhẹ để trỏnh làm rõy thức ăn ra người khỏc
- Lễ phộp chào hỏi người lớn tuổi
- Nhường nhịn em bộ
- Khụng cười đừa quỏ to trong khi ăn cơm
- Hs lắng nghe 
- Học sinh tham gia
- Gọi 3à 4 học sinh trả lời
- Cõu trả lời đỳng 
1. Cõu tực ngữ cú ý núi cần lựa lời núi khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mỏi, dễ chịu 
2. í núi núi chăng là điều rất quan trọng vỡ vậy cũng cần phải học như học ăn, học gúi, học mở
3.í núi lời chào cú tỏc dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khỏc, cũng như một lời chào nhiều khi cú giỏ trị hơn cả một mõm cỗ đầu.
- 1 à 2 học sinh đọc
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Sáng, thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
T1 – luyện từ và câu:
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I- Mục tiêu:
1. HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong cõu kể Ai thế nào? (nội dung ghi nhớ).
2. HS nhận biết được cõu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); Viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả một loại trỏi cõy trong đó cú dựng một số cõu kể Ai thế nào? (BT2).
# HS KG viết được đoạn văn có hai, ba câu theo mẫu Ai thế nào? (BT2)
3. Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II- Đồ dựng dạy- học
- Bảng lớp ghi cỏc cõu kể Ai thế nào? trong bài tập 1.Bảng phụ chộp kết luận( 63 SGV).
III- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt ... B2: HS báo cáo kết quả
GV nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Vẽ sơ đồ xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người
- Vài em trả lời
 - Học sinh quan sát bản đồ
 - Học sinh nêu
 - Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động
 - Lúa gạo và cây trái đã cung cấp nhiều nơi trong nước và xuất khẩu
 - Gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
 - Mạng lưới sông ngòi dày đặc
 - Cá tra, cá ba sa, tôm.....
Thuỷ sản được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và thế giới.
ccccccccc‰ddddddddd
T5 – mĩ thuật: 	 Tập nặn tạo dáng 
 tập Nặn dáng người đơn giản
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
- Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.
- Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. 
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, các điệu như con tò he, con rối, búp bê.
- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước.
- Chuẩn bị đất nặn.
2- Học sinh:
- Đất nặn.
- Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng nặn.
- Một thanh tre hoặc gõ có một đầu nhọn, một đầu dẹt dùng để khắc, nặn các chi tiết.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: 
 - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc tượng đã chuẩn bị:
+ Dáng người đang làm gì?
+ Các bộ phận lớn?
- Giáo viên gợi ý học sinh tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn như: hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng, ..
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người:
+ Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo (nếu không có đất màu công nghiệp);.
+ Nặn các bộ phận lớn,
+ Nặn các bộ phận nhỏ,
+ Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn, ...
 + Sắp xếp thành bố cục. 
- Giáo viên cho xem một số sản phẩm của lớp trước để các em học tập cách tạo dáng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Lấy tượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+ So sánh hình dáng, tỉ lệ để cắt, gọt, nắn và sửa hình.
+ Tạo dáng nhân vật: với các dáng như chạy, nhảy, ... cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững.
- Giáo viên gợi ý học sinh sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
+ Nặn xong, để khô, sau đó có thể vẽ màu cho đẹp. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài. 
* Dặn dò: 
- Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí, ...
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
T1 – tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIấU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I- Mục tiêu:
1.Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cỏch quan sỏt và miờu tả cỏc bộ phận của cõy cối (lỏ, thõn, gốc cõy) ở 1 số đoạn văn mẫu (BT1); Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích.
2. Giáo dục HS có ý thức tích cực hoàn thành bài tập tại lớp.
II- Đồ dựng dạy- học
- Bảng phụ chộp lời giải bài tập 1
III- Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ: 
C. .Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: Nờu MĐ- YC
2.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
GV nhận xột,chốt ý đỳng
a)Tả sự thay đổi màu sắc lỏ bàng qua 4 mựa
b)Tả sự thay đổi của cõy sồi già từ mựa đụng sang mựa xuõn.
 - Treo bảng phụ
+ Hỡnh ảnh so sỏnh: Nú như 1 con quỏi vật già nua cau cú và khinh khỉnh đứng giữa đỏm bạch dương tươi cười.
+ Hỡnh ảnh nhõn hoỏ: Xuõn đến, nú say sa, ngõy ngất khẽ đung đưa trong năng chiều.
Bài tập 2
 - Em chọn cõy nào ? Tả bộ phận nào ?
 - GV chấm 6-7 bài, nhận xột
D. Củng cố, dặn dũ
 - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài
 - Đọc 2 đoạn cũn lại trong bài
 - Hỏt
 - 2 em đọc kết quả quan sỏt 1 cõy trong khu vườn trường mà em thớch.
 - Nghe, mở sỏch.
 - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lỏ bàng, Cõy sồi già.
 - HS đọc thầm, trao đổi cặp phỏt hiện điểm chỳ ý, lần lợt nờu trước lớp
 - 1-2 em nờu hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn hoỏ
 - HS đọc yờu cầu
 - HS chọn tả 1 bộ phận của cõy mà em yờu thớch.
 - Cõy bảng, tả lỏ bàng
 - Cõy hoa lan, tả bụng hoa.
 - HS thực hành viết đoạn văn
 - 1-2 em đọc bài đợc GV đỏnh giỏ viết tốt
 - HS thực hiện
 ccccccccc‰ddddddddd
T2 - Toán
Luyện tập
A.Mục tiêu: Giúp HS : 
- Biết so sánh hai phân số 
- Giáo dục HS tích cực tự giác hoàn thành các bài tập 1a,b, 2a,b, 3. HSKG làm hoàn chỉnh cả BT2.
 B.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng nhóm 
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK
- So sánh hai phân số?:
- So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau ?
- So sánh hai phân số có cùng tử số?
 So sánh và
Ta có: = = ; = =
Vì > nên >
- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn;; ?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
-3,4 em nêu
- Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 vì ==
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
và 
Cách 1: > 1; .
Cách 2: ==; = =
Vì: > Vậy: > .
(các phép tính còn lại làm tương tự)
- Bài 3:Cả lớp làm bài vào vở 2 em lên bảng chữa bài-lớp nhận xét :
 > ; > ;
- 1- 2 em nêu: hai phân số có cùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn
ccccccccc‰ddddddddd
T4 -KHOA HOẽC
AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG (tieỏp theo)
I- MUẽC TIEÂU:Sau baứi naứy hoùc sinh bieỏt:
- Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, trong học tập,
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây ồn nơI công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
-Coự yự thửực vaứ thửùc hieọn moọt soỏ hoaùt ủoọng ủụn giaỷn goựp phaàn choỏng oõ nhieóm tieỏng oàn cho baỷn thaõn vaứ cho nhửừng ngửụứi xung quanh. 
II- ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
-Chuaồn bũ theo nhoựm: tranh aỷnh veà caực loaùi tieỏng oàn vaứ vieọc phoứng choỏng oàn.
III- CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Baứi cuừ:
-Aõm thanh trong cuoọc soỏng coự vai troứ nhử theỏ naứo?
Baứi mụựi:
Giụựi thieọu:Baứi “AÂm thanh trong cuoọc soỏng” (tt)
Phaựt trieồn:
Hoaùt ủoọng 1:Tỡm hieồu nguoàn gaõy tieỏng oàn 
-Coự nhửừng aõm thanh chuựng ta ửa thớch vaứ muoỏn ghi laùi ủeồ thửụỷng thửực. Tuy nhieõn cuừng coự nhửừng aõm thanh chuựng ta khoõng ửa thớch vaứ caàn phaỷi tỡm caựch phaứng traựnh.
-Em bieỏt nhửừng loaùi tieỏng oàn naứo?
-Nhaọn xeựt vaứ giuựp hs phaõn loaùi nhửừng tieỏng oàn chớnh gớup hs nhaọn thaỏy haàu heỏt tieỏng oàn ủeàu do con ngửụứi taùo ra.
Hoaùt ủoọng 2:Tỡm hieồu veà taực haùi cuỷa tieỏng oàn vaứ bieọn phaựp phoứng choỏng 
-Yeõu caàu hs ủoùc vaứ quan saựt caực hỡnh trang 88 SGK vaứ tranh aỷnh caực em sửu taàm ủửụùc.
-Em haừy neõu bieọn phaựp choỏng tieỏng oàn?
Keỏt luaọn:
Nhử muùc “Baùn caàn bieỏt “ trang 89 SGK.
Hoaùt ủoọng 3:Noựi veà vieọc neõn khoõng neõn laứm ủeồ goựp phaàn choỏng tieỏng oàn cho baỷn thaõn vaứ nhửừng ngửụứi xung quanh 
-Cho hs thao luaọn nhoựm nhửừng vieọc neõn vaứ khoõng neõn laứm ủeồ phoứng choỏng tieỏng oàn ụỷ trửụứng , lụựp ụỷ nhaứ.
Cuỷng coỏ:
-Gaàn nụi em ụỷ coự nhieàu tieỏng oàn khoõng? Ngửụứi ta coự bieọn phaựp gỡ ủeồ phoứng choỏng?
Daởn doứ:
Chuaồn bũ baứi sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Dửùa vaứo caực hỡnh trang 88 SGK vaứ boồ sung theõm.
-Thaỷo luaọn theo nhoựm vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi SGK, neõu nhửừng tieỏng oàn ụỷ nụi hs ụỷ.
-Neõu
-Thaỷo luaọn neõu caực bieọn phaựp.
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-Lieõn heọ thửùc teỏ ủũa phửụng.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd
 Chiều, thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
T1 -Tiếng việt: (tăng)
Luyện tập: miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Muùc tiêu:
 + Bieỏt quan saựt vaứ ghi laùi ủửụùc nhửừng gỡ mỡnh quan saựt ủửụùc.
 + Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ laự caõy, thaõn caõy hoaởc goỏc caõy.
 + Yeõu caàu ủoaùn vaờn coự hỡnh aỷnh so saựnh hoaởc nhaõn hoaự, lụứi vaờn chaõn thaọt, sinh ủoọng, tửù nhieõn. 
II. Luyện tập:
Bài 1: 
 - Hãy quan sát một số cây xung quanh trường em (cây chân vịt, cây bàng, cây phượng, cây đa, ...) ghi lại kết quả quan sát của em cho mỗi cây vào một bảng sau:
Tên các bộ phận
Các đặc điểm
Hình dáng, đường nét, hình khối
Độ lớn
Màu sắc
Lá
Cành
Thân
Gốc
Bài 2: 
- Chọn một cột ngang ở trên để viết 4 – 5 câu văn miêu tả trong đó có sử dụng phép so sánh, liên tưởng hoặc tưởng tượng.
Bài 3:	
a/ Hãy viết một đoạn văn tả lá, cành, thân, gốc... của một cái cây mà em có dịp qua sát kĩ.
b/ Đọc lại đoạn văn em viết và nhận xét:
- Sự biến đổi của những bộ phận của cây được em miêu tả như thế nào ?
- Đoạn văn em viết có những từ ngữ nào dùng hay, có những hình ảnh so sánh, nhân hoá nào 
(HS yếu làm bài 1- HS TB làm bài 1 và 2- HS khá, giỏi làm cả 3 bài)
ccccccccc‰ddddddddd
T2 – bồi giỏi, phụ kém (Toán)
Luyện tập: So sánh hai phân số khác mẫu số
A.Mục tiêu: Củng cố HS : 
- Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ? khác mẫu số?
 3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 28-29
- So sánh hai phân số?
- So sánh hai phân số?
- Muốn biết ai ăn nhiều bánh hơn ta phải làm gì?
- GV chấm bài - nhận xét
	D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : GV treo bảng phụ ghi quy tắc 2 ,3 em nêu lại quy tắc
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
-3,4 em nêu
Bài 1:Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài 
 và 
Ta có: == ; = =
 Vì > nên : > 
 (các phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 
 và Ta có: == 
Mà : > . Vậy : > 
Bài 3:Giải toán:
Vân ăn cái bánh tức là Vân đã ăn cái bánh; Lan ăn cái bánh tức là Lan đã ăn cái bánh. Vậy Lan ăn nhiều bánh hơn.
cccccccccccccc‰dddddddddddddd

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_dep.doc