Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Bùi Thị Cúc

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Bùi Thị Cúc

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS

 -Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng tiếng nước ngoài: Xê–vi–la, Tây Ban Nha, Ma–gien–lăng, Ma–tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm

-Biết đọc diễn cảm bài văn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma–gien–lăng và đoàn thám hiểm

-Hiểu các từ ngữ trong bài: Chú giải

-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ma–gien–lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới

-Giáo dục hs phải biết vượt qua khó khăn

II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:

 - Anh chân dung Ma–gien–lăng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Khởi động: Hát

 2. Bài cũ:

 Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi từ đâu đến?

-GV nhận xét ghi điểm

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Bùi Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 07 tháng 4 năm 2008
TUẦN 30 
Đạo đức: 	
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	1.Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2.Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
3.Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Các tấm bìa xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-GV gọi 1, 2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Vì sao cần phải tôn trọng Luật giao thông?
+Em hiểu thế nào về Luật Giao thông và cần có thái độ và thực hiện như thế nào cho đúng Luật Giao thông.
-GV nhận xét - đánh giá. 
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (thông tin trang 43, 44, SGK):
-GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin về các sự kiện đã nêu trong SGK. 
-GV kết luận: 
+Đất bị xói mòn: diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn tới nghèo đói.
+Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. 
+Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
-GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK. 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK ) 
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá 
-GV mời một số HS giải thích. 
-GV kết luận: 
+Các việc làm bảo vệ môi trường: (b), (c), (đ), (g).
+Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn (a)
+Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn là ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h). 
Hoạt động nối tiếp: 
-Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
Thảo luận nhóm: 
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS bày tỏ ý kiến đánh giá.
-Thực hiện yêu cầu. 
-HS lắng nghe. 
4. Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt. 
-Về nhà học bài
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tập đọc: 
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH
 TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát tên riêng tiếng nước ngoài: Xê–vi–la, Tây Ban Nha, Ma–gien–lăng, Ma–tan; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm
-Biết đọc diễn cảm bài văn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma–gien–lăng và đoàn thám hiểm
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Chú giải
-Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Ma–gien–lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
-Giáo dục hs phải biết vượt qua khó khăn
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	- Aûnh chân dung Ma–gien–lăng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài: Trăng ơi từ đâu đến?
-GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV viết bảng các tên riêng và các chữ số
- Cho hs đọc bài 
- Luyện đọc đúng cho hs 
- Cho hs đọc chú giải
- Cho hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc toàn bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
H: Ma–gien–lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích như thế nào?
H: Đoàn thám hiểm gặp khó khăn gì dọc đường?
H: Đoàn thám hiểm gặp những thiệt hại gì dọc đường?
H: Đại đội của Ma–gien–lăng đã đi theo hành trình nào?
H: Đoàn thám hiểm của Ma–gien–lăng đã đạt những kết quả gì?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
-Cho hs đọc bài
-Hướng dẫn đọc đoạn: Vượt Đại Tây Dương  tinh thần 
-GV nhận xét ghi điểm
*Em hãy nêu ý nghĩa của bài ?
- Hs luyện đọc cá nhân + đồng thanh
- Hs đọc nối tiếp 6 đoạn của bài (2 lượt)
- HS phát âm lại các từ đọc sai
- 1 HS đọc
- Từng cặp đọc
- 1 HS đọc bài 
- HS lắng nghe
-Mục đích: Thám hiểm những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
-Cạn thức ăn, nước uống, phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày + thắt lưng để ăn
-Mất 4 chiếc thuyền, gần 200 người bỏ mạng
-Ý - Châu Aâu – Đại Tây Dương – Châu Mĩ – Thái Bình Dương – Châu Á – Aán Độ Dương – Châu Aâu
-Phát hiện Thái Bình Dương + nhữnng vùng đất mới
-Những nhà thám hiểm dũng cảm dám vượt khó để đạt được mục đích đề ra
-6 em đọc nối tiếp
-HS luyện đọc diễn cảm
-HS thi đọc diễn cảm
*Ý nghĩa Ca ngợi Ma–gien–lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học
-Giáo dục HS: Ham học hỏi, dũng cảm, vượt khó
-Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS củng cố
-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số
-Dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số
-Diêïn tích hình bình hành
-Rèn kỹ năng giải toán thành thạo, chính xác 
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-Gọi 2 Hs lên sửa bài 3 về nhà
-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
Bài tập 1
-Cho hs cả lớp làm bài và vở
-5 HS lên bảng làm 
-Cho hs nhận xét, gv nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: 
Bài tập 2
-Cho hs làm việc cả lớp
-GV + HS nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: 
Bài tập 3
63
?
?
-Cho hs đọc yêu cầu bài toán
Búp bê:
Ô to:â
-GV thu một số bài chấm
Hoạt động 4: 
?
35
?
Bài tập 4
Tuổi con:
Tuổi bố:
-Cho hs giải cá nhân
Hoạt động 5: 
Bài tập 5
-Cho hs làm nhóm
-5 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-HS đọc bài toán + nêu cách tính diện tích hình bình hành
-1 Hs giải, lớp giải nháp
Giải: Chiều cao hình bình hành là:
 18 x = 10(cm)
 Diện tích hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
-HS nêu bài toán, nêu dạng toán
-1 HS vẽ sơ đồ. HS làm bài cá nhân
Giải: Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
 Số ô tô có là:
63: 7 x 5 = 45 (cái)
 	Đáp số: 45 cái
-HS đọc bài toán + nêu dạng toán
-1 HS vẽ sơ đồ tóm tắt
-Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 2 = 7 (phần )
Tuổi con là: 35: 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét ghi điểm
-Về nhà làm bài VBT
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Khoa học: 
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Kể ra vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật
-Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	HS1: Kể tên các thực vật cần nhiều nước và các thực vật cần ít nước?
H: Muốn cây phát triển tốt phải cung cấp nước như thế nào?
	-GV nhận xét ghi điểm	
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật
-Cho hs hoạt động nhóm 2
-GV phát phiếu: Nội dung
Trên các cây cà chua hình a, b, c, d thiếu chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
-Trong các cây đó, cây nào phát triển mạnh nhất? Hãy giải thích và kết luận
H: Cây nào phát triển kém? Tại sao? Kết luận
-Cho các nhóm báo cáo kết qủa?
-GV chốt lại ý đúng: Cây cần cung cấp đủ chất khoáng, chất khoáng tham gia vào các hoạt động sống của cây: Ni tơ (phân đạm) là chất khoáng quan trọng nhất
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
-GV phát phiếu cho các nhóm
-Cho các nhóm báo cáo kết quả
-GV chốt lại:
VD : Lúa cần nhiều đạm
Ngô cần nhiều đạm + phốt pho
Khoai lang cần nhiều đạm + ka li 
Cà chua cần nhiều đạm + phốt pho
G: Cùng một cây ở các giai đoạn khác cần lượng chất khoáng khác nhau
Hoạt động 3: Kết luận chung
-Cho hs đọc mục BCB trong sgk
-Các nhóm quan sát hình a, b, c, d sgk và thảo luận
-Các nhóm trả lời vào phiếu
-Các nhóm khác bổ sung góp ý 
-HS nghe + trả lời lại
-Các nhóm đọc mục BCB sgk để làm bài 
-Đại diện nhóm lên báo cáo
-HS lấy ví dụ: Cây ăn quả cần chất khoáng lúc đâm chồi nảy lộc, đẻ nhánh, ra hoa 
-HS đọc mục BCB
4. Củng cố và dặn dò:
	-HS về nhà ứng dụng cung cấp chất khoáng cho cây trồng hợp lí
-Chuẩn bị bài sau
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Thứ 3 ngày 08 tháng 4 năm 2008
Chính tả (Nhớ viết): 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng trong bài: Đường đi Sa Pa
	-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn r / d. gi
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT 2a, 3a
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-Mời 2 hs l ... ùp, Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: Nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
2. Phần cơ bản: 
a. Môn tự chọn 
1.Đá cầu: 
-Ôn tâng cầu bằng đùa tập theo đội hình 2 – 4 ngang hoặc vòng tròn, hình vuông, hình chữ nhật em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m. GV nêu tên động tác sau đó HS tập , uốn nắn sai, nhắc nhở kỉ luật tập.
-Thi tâng cầu bằng đùi 
GV có thể cho HS thi thử 2 – 3 lần để HS nắm vững cách thi và chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi 
-Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Đội hình cách tập như bài 57 
2.Ném bóng 
-Ôn 1 số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2 – 4 hàng ngang 
-Ôn cách cầm bóng và tư thể đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném 
 b. Trò chơi “Kiệu người”
 -Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi cho HS chơi thử 1 – 2 lần, sau đó, cho HS chơi chính thức 2 – 3 lần 
3. Phần kết thúc:
GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà. 
-GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”.
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc trên sân trường 1 vòng
-Xoay các khớp tay, chân 
-Một số động tác phát triển chung, mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp 
-Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang. Em nọ cách em kia tối thiểu 1,5 m
-Thực hiện theo yêu cầu GV. 
-Tập theo cá nhân, theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự điều khiển 
-HS thi theo hàng ngang hoặc theo vòng tròn theo điều khiển GV 
-Cả lớp chơi 
-Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát.
-Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh ( do GV chọn ) 
-HS đồng thanh hô to “Khỏe”
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2008
Luyện từ và câu : 
CÂU CẢM
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm
-Biết đặt và sử dụng câu cảm
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT1 p.Nxét
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-2 HS đọc đoạn văn viết về du lịch thám hiểm
	-GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: (P.Nxét)
-Cho hs đọc BT1 + 2 + 3
-Cho hs làm cá nhân
-Gọi hs nêu kết qủa
-GV chốt lại lời giải đúng
+Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao (ngạc nhiên, vui mừng)
+A! con mèo này khôn thật (thán phục)
+Cuối các câu trên có dấu chấm than
H: Vâïy câu cảm là câu như thế nào?
Hoạt động 2: Ghi nhớ
-Cho hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Bt1 (L.tập)
-Cho hs đọc nội dung BT1
-GV phát phiếu cho vài hs 
-Gọi hs nêu kết quả
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Câu kể 
Con mèo này bắt chuột giỏi
b)Trời rét
c)Bạn Ngân chăm chỉ
d)Bạn Giang học giỏi
Hoạt động 4: BT2
-Cho hs thực hiện như BT1
Hoạt động 5: BT3
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-GV giao việc
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS đọc nối tiếp
-HS suy nghĩ, phát biểu từng câu
-HS phát biểu nối tiếp
-Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói
-Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi chao, trời, quá lắm, thật
-3 HS đọc
-HS học thuộc lòng ghi nhớ tại lớp
-HS đọc nội dung
-Các hs làm trên phiếu, số còn lại làm VBT
-HS nêu lần lượt, những hs làm trên phiếu dán lên bảng + trình bày, lớp nghe
Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá
Chà, trời rét thật
Bạn Ngân chăm chỉ quá!
-Cha, bạn Giang học giỏi ghê!
-HS làm phiếu và dán lên bảng trình bày
-HS đọc yêu cầu + đọc đúng giọng câu cảm
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu thuộc lòng ghi nhớ trong bài
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Tập làm văn: 
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
	-Biết tác dụng của việc tạm trú, tạm vắng
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Một bản khai báo tạm trú, tạm vắng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	Kiểm tra 2 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc chó) ở tiết trước
	-GV nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm BT1
-Cho hs đọc yêu cầu BT + nội dung phiếu
-GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng
Ghi chứng minh nhân dân
-Giáo dục hs: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi một nhà bà con ở tỉnh khác)
-GV phát phiếu
-GV nhận xét sửa sai cho hs chưa điền đúng
Hoạt động 2: BT2
-Cho hs đọc yêu cầu BT
-Cho hs nêu ý trả lời
-GV chốt lại: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang co ùmặt hoặc vắng mặt tại nơi những người ở nơi khác chuyển đến, 
-HS đọc, lớp theo dõi sgk
-HS nhìn bảng điền
-HS điền vào phiếu cá nhân
-HS đọc nối tiếp tờ khai, lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu + suy nghĩ và TLCH
-HS trả lời nối tiếp
-HS nghe + nhắc lại
4. Củng cố và dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học
-Nhắc hs nhớ cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
-Chuẩn bị bài sau
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Kỹ Thuật: 
LẮP XE NÔI (Tiết2)
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-HS lắp được xe nôi hoàn chỉnh
-Lắp ghép đúng quy trình kỹ thuật
-Giáo dục hs yêu thích môn học 
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật của GV + HS 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	Kiểm tra dụng cụ của hs
	-GV nhận xét chung
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành lắp xe nôi
-Yêu cầøu hs đọc phần ghi nhớ
-Nhắc hs quan sát kỹ các hình trước khi lắp : hình 2, hình 4, hình 5, hình 6
-Tổ chức hs thực hành theo nhóm
-Yêu cầøu hs thực hành theo các bước 
+Chọn chi tiết 
+Lắp từng bộ phận 
+Lắp ráp xe nôi
-Nhắc hs lắp đúng quy trình kỹ thuật
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của hs
-Cho hs trưng bày sản phẩm
-H/d hs tự đánh giá sản phẩm của mình theo tiêu chuẩn đã nêu
-Nhận xét và đánh giá
-Nhắc hs tháo rới các chi tiết và sắp xếp vào hộp
-Nhắc hs thu dọn vệ sinh nơi thực hành
-HS nghe
-1 hs đọc to phần ghi nhớ
-Quan sát kỹ các hình theo yêu cầu của gv
-Sắp xếp vị trí các nhóm
-Thực hành lắp xe nôi
-Lắp ghép xe nôi theo đúng quy trình kỹù thuật
-HS trưng bày sản phẩm
-2 đại diện nhóm lên nhận xét sản phẩm của bạn
-Tháo rời các chi tiết và sắp xếp vào hộp theo hướng dẫn của gv
-Thu dọn vệ sinh nơi tập
4. Củng cố và dặn dò:
	-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập của hs
-Xem bài mới
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Toán : 
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
	-Biết cách đo độ dài môït đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây: đo chiều dài, rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, 2 cột ở sân trường
	-Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất trên gióng các cột tiêu
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN:
	-Thước dây cuộn, cọc tiêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ:
	-Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2 về nhà
-GV nhận xét, ghi điểm
 3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng
	b) Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HS thực hành tại lớp
-GV h/d lí thuyết cách đo độ dài và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như sgk
Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
-GV đi nhắc nhở giúp đỡ hs đo đúng và đọc đúng độ dài đã đo được
Hoạt động 3: Cho hs thực hành đo độ dài 
-Cho hs làm bài cá nhân (em nào cũng được đo)
Hoạt động 4: Tập ước lượng độ dài
-Cho hs thực hiện như bài tập 2 sgk
-Cho nhiều em đi đo
-GV khen những hs ước lượng đúng
-2 HS lên bảng sửa bài 2
-HS nghe
-HS nghe
-4 6 em một nhóm
-Mỗi nhóm thực hành đo khác nhau
-HS đo độ dài của 2 điểm cho trước
 (như sgk h/d)
-HS nêu kết quả đo được
-HS ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét rồi dùng thước đo lại
-HS nêu kết quả
4. Củng cố và dặn dò:
-Dặn hs thực hành đo ở nhà: chiều dài, rộng vườn, sân, nhà
IV. rĩt kinh nghiƯm:
±²³°²³
Sinh hoạt: 
TUẦN 30
I. MỤC TIÊU: 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ:
- Kế hoạch tuần 31.
- Báo cáo tuần 30.
III. HOAïT ĐÔäNG TRÊâN LỚP:
 1. Khởi động: Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua: 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến.
 3. Triển khai công tác tuần tới: 
- Tích cực thi đua học tốt và đôi bạn cùng tiến.
- Duy trì một phút nhặt rác trong giờ ra chơi.(Thứ 3-5hàng tuần)
- Thực hiện tốt công tác ATGT.
 -Thi chuyên hiệu nhà sử học nhỏ tuổi(thứ-5-6).ngày 10-11-4)
 4. Sinh hoạt tập thể: 
- Tiếp tục tập bài hát mới: Bàn tay mẹ 
- Chơi trò chơi: Đoàn kết.
 5. Tổng kết: 
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị: Tuần 31.
- Nhận xét tiết.
 6. Rút kinh nghiệm: 
	- Ưu điểm:
- Khuyết điểm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_bui_thi_cuc.doc