Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu :

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số

- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ 2 ngày 24 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC: 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? 
- Lác đác là như thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
- Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
 - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 - Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.	
- HS cả lớp.
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số 
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 :
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 :
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6.
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
Bài 4 :
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu.
+ HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai HS sửa bài trên bảng, HS khác nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bản
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là
 và 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
 b/ và c/ ; và 
 d/ ; và 
 + Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát - Lắng nghe.
+ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
+ Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
CHÍNH TẢ: 
SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
- GD HS luôn rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống.
- 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * trao đổi về nội dung đoạn văn:
- HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn này nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết chữ khó:
- HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
+ GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở.
 * Soát lỗi chấm bài:
+ Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi.
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung .
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Ở câu a ý nói gì ?
+ Ở câu b ý nói gì ?
 Bài 3:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- HS lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng.
- Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti...
+ Viết bài vào vở.
+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập.
- 1 HS đọc.
- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu.
- Bổ sung các từ vừa tìm được trên phiếu: 
- Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nưc nở vì đau.
+ Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.
- 1 HS đọc.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- HS cả lớp thực hiện.
KHOA HOÏC 
AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG.
 I/ MUÏC TIEÂU 
 Sau baøi hoïc, HS coù theå:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,).
 II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Chuaån bò theo nhoùm:
+ 5 chai hoaëc coác gioáng nhau.
+ Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng.
+ Tranh aûnh veà caùc loaïi aâm thanh khaùc nhau.
 III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A/ OÅn ñònh lôùp.
B/ Kieåm tra baøi cuõ:
- Hoûi: Aâm thanh coù theå lan truyeàn qua nhöõng moâi tröôøng naøo? Neâu ví duï?
- GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
C/ Baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng.
- GV toå chöùc cho HS hoaït ñoäng theo nhoùm 2
- Yeâu caàu HS quan saùt caùc hình minh hoaï trong SGK /86 vaø ghi laïi vai troø cuûa aâm thanh theå hieän trong hình .
- GV ñihöôùng daãn giuùp ñôõ caùc nhoùm.
- Goïi HS trình baøy. 
- GV nhaän xeùt, keát luaän : AÂm thanh raát quan troïng ñoái vôùi cuoäc soáng cuûa chuùng ta. Nhôø coù aâm thanh chuùng ta coù theå hoïc taäp, noùi chuyeän vôùi nhau, thöôûng thöùc aâm nhaïc
- 1 HS neâu
- 2 HS ngoài cuøng baøn, quan saùt, trao ñoåi vaø tìm vai troø cuûa aâm thanh ghi vaøo giaáy.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.
- Nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe 
Hoaït ñoäng 2: Noùi veà nhöõng aâm thanh öa thích vaø nhöõng aâm thanh khoâng thích
-Höôùng daãn HS laáy 1 tôø giaáy vaø chia thaønh 2 coät : thích/khoâng thích, sau ñoù ghi nhöõng aâm thanh cho phuø hôïp.
- Goïi HS trình baøy. Moãi HS chæ noùi veà 1 aâm thanh öa thích vaø 1 aâm thanh khoâng thích .
- GV nhaän xeùt .
* Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu lôïi ích cuûa vieäc ghi laïi ñöôïc aâm thanh.
- Hoûi em thích baøi haùt naøo? Luùc muoán nghe baøi haùt ñoù em laøm nhö theá naøo? 
- GV baät ñaøi cho HS nghe moät soá baøi haùt thieáu nhi maø em thích 
- Hoûi : + Vieäc ghi laïi aâm thanh coù lôïi ích gì ?
 + Hieän nay coù nhöõng caùch ghi aâm naøo? 
- GV nhaän xeùt .
- Goïi HS ñoïc muïc baïn caàn bieát . 
* Hoaït ñoäng 4: Troø chôi laøm nhaïc cuï 
- Yeâu caàu caùc nhoùm laøm nhaïc cuï : nhö SGV /155.
- Yeâu caàu caùc nhoùm noái tieáp nhau leân bieåu dieãn 
- GV nhaän xeùt 
D/ Cuûng coá, daën doø:
- Neâu vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng ? 
- Vieäc ghi laïi aâm thanh coù ích lôïi gì? 
- Chuaån bò baøi sau: AÂm thanh trong cuoäc soáng (tieáp).
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Hoaït ñoäng caù nhaân.
- 3  ... g khuyên bảo về ăn mặc, đi đứng, nói năng.
2. Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập.
	Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo hai cách:
	a) Dựa vào cấu tạo.
	b) Dựa vào từ loại.
	3. Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:
	a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng. 
	b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
	c) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
	d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao.
	4. Chữa lại mỗi câu sai dưới đây bằng hai cách khác nhau.
	a) Vì bão nên cây không bị đổ.
	b) Nếu xe hỏng nhưng em vẫn đến lớp đúng giờ.
	5. Trong bài Dừa ơi, có viết: 
	"Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút, 
	Lá vẫn xanh hết mực dịu dàng.
	Rễ dừa bám sâu vào lòng đất, 
	Như dân làng bám chặt quê hương."
	Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những điều gì đẹp đẽ về người dân miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?
	6. Tả bữa cơm thân mật trong gia đình em.
LUYỆN TOÁN : 
ÔN LUYỆN SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Các bài tập trong vở bài tập toán - bài 120.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1 : 
- yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2 HS đứng nêu cách so sánh hai phân số. - HS nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
Thứ 6 ngày 18 tháng 02 năm 2011
TOÁN : 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- Biết so sánh hai phân số.
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ :
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập :
Bài 1 : (bỏ bài 1d)
+ HS nêu ví dụ a và b.
+ Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
 So sánh : và 
- Ta có : ; nên < 
- Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (bỏ bài 2c)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Ghi bảng so sánh : và 
- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
+ Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 :
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS nêu kết quả:
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Cả lớp lắng nghe.
- Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
 - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
c/ So sánh : và .
- Rút gọn hai phân số : 
 và 
- Ta so sánh hai phân số và theo hai cách:
+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2 :(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : 
so sánh và => > 
- so sánh và => > 
- so sánh và => < 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . 
+ HS thực hiện vào vở.
+ 1 HS lên bảng xếp:
- Qui đồng mẫu số các phân số : 
+ Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4.
( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3)
nên chọn 12 làm MSC bé nhất : 
 ; 
; Tacó: 
Tức là : 
- Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : .
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ).
- Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có). 
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải bài tập 1(tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn).
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài:
- HS đọc 2 bài đọc "Lá bàng và Cây sồi già" 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn suy nghĩ và trao đổi để nêu lên cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn văn có gì đáng chú ý.
+ HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài cây mà em yêu thích. 
+ Em chọn bộ phận nào của cây (lá, thân, cành hay gốc cây ) để tả ?
+ Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối...) 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung 
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận của 1 loại cho hoàn chỉnh.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm bài.
+ Phát biểu theo ý tự chọn:
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 22
I. Mục tiêu : 
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
 - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Phương hướng tuần tới 
II. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
 - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
 - Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 22 CKTBVMTKNSLong.doc