Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Khoa học:

Quan hệ thức ăn trong tự nhiên

I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :

- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hưu sinh trong tự nhiên

- Kể và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia

II/ Đồ dùng:Hình trang 130, 131 SGK,Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi sáng) - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập Đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I/ Mục tiêu:1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn. 
 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ hào hứng, đọc phân biệt lời với nhân vật (nhà vua, cậu bé). 
2. Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu huyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chung ta 
II/ Đồ dung:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
- Gọi 2 HS dọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, không đề và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
H§.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài ( 30’): 
a. Luyện đọc 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- Y/c HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong bài 
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý tra lời câu hỏi: 
+ Cậu bé hiện ra những chuyện buồn cưới ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Bí mật của tiếng cười là gì? 
- HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời câu hỏi:
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé
+ GV đọc mẫu đoạn văn 
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho HS đọc 
- Nhận xét cho điểm HS 
H§ nèi tiÕp ( 2’)- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Nhận xét 
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- Theo dõi GV đọc mẫu 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đỏi và thảo luận 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm theo vai 
Chính tả
NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:- Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày bài Ngắm trăng và Không đề 
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu
II/ Đồ dùng: Một số tờ phiếu khỏ to kẻ bảng ghi BT2a/2b, BT3a/3b
III/ Hoạt động dạy - học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
h®2 Hướng dẫn HS nhớ - viết ( 20’)
- 1 HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS đọc thuộc 2 bài thơ 
- Hỏi: Qua hai bài thơ em học được bác điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
h®3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( 10)
Bài tập 2:a)- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm. 
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét nhận xét bổ sung 
- Y/c đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở 
b) Tổ chức tương tự như phần a)
Bài tập 3:- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Hỏi: Thế nào là từ láy?
- Các từ láy ở BT y/c thuộc kiểu tứ láy nào?
- Y/c HS làm bài theo nhóm 
GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c 1 HS đọc lại phiếu. 
b) Tương tự như phần a)
+ Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu
+ Tứ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iu
H§ nèi tiÕp ( 2’)- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS nhớ những từ đã ôn luyện để viết đúng chính tả 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Qua 2 bài thơ em học được bác ở tinh thần lạc quan, không nản chí trước trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận tìm từ 
- 1 HS đọc thành tiếng. Caqr lớp viết 1 số từ vào vở 
- 1 HS đọc 
- Là từ phối hợp những tiéng có âm đầu hay vần giống nhau 
- Dán phiếu, đọc, bổ sung 
- HS cả lớp viết một số từ vào vở
Khoa học:
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 
I/ Mục tiêu:Sau bài học HS biết :
Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hưu sinh trong tự nhiên
Kể và trình bày mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 
II/ Đồ dùng:Hình trang 130, 131 SGK,Giấy A0, bút vẽ đủ dung cho các nhóm 
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên 
- Y/c HS quan sát hình 1 trang 130 SGK 
+ Kể tên những gì đựoc vẽ trong hình?
+ Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi
+ Thức ăn của cây ngô là gì?
+ Tử những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây?
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các sinh vật 
+ Thức ăn của châu chấu là gì?
+ Giữa cây ngô và chấu chấu có quan hệ gì?
+ Thức ăn của ếch là gì?
+ Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trinh bày trước lớp 
H§ nèi tiÕp ( 2’)- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau 
 lắng nghe
- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát và trả lời câu hỏi
+ Mũi tên chỉ vào lá cho biết cây háp thụ khí Các-bô-níc qua lá. Mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ 
- HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu: Thực hiện ®­îc phép nhân và phép chia phân số , t×m thµnh phÇn ch­a biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè 
II/ Các hoạt động dạy - học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
- GV gọi 3 HS lên bảng, y/c các em làm bài tập 
a) x + = ; b) - x = 
GvnhËn xÐt, söa sai cho hs
h®2 Hướng dẫn ôn tập: ( 30’) 
Bài 1: Tæ chøc lµm c¸ nh©n
- GV y/c HS tự làm bài , sau đó gọi HS đọc và làm bài truớc lớp để chữa bài 
- GV có thể y/c HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số 
Cñng cè tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n 
quan hÖ gi÷a phÐp nh©n vµ phÐp chia
Bài 2: - Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- Cñng cè vÒ t×m thµnh phÇn ch­a biÕt cña phÐp tÝnh
Bài 4:a- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS tự làm phần a 
y/ c ®æi chÐo vë kiÓm tra kÕt qu¶
- cñng cè vÒ tÝnh chu vi vµ diÖn tÝch h×nh vu«ng 
H§ nèi tiÕp ( 2’)
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- HS cả lớp làm bài vào nh¸p sau đó theo dõi bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm 
+ HS nối tiếp nhau nêu cách làm của mình trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I/ Mục tiêu: củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải toán có lời văn 	
II/ Các hoạt động dạy - học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
H§2. Hướng dẫn ôn tập ( 30’)
Bài 1 a,c: - Gọi HS nêu y/c của BT 
- GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài 
Cách 1:
a) 
b) 
Bài 2 b:
- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất 
- Kết luận
Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. 
H§ nèi tiÕp ( 2’)- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài 
Cách 2:
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan yêu đời 
- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dùng:Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước: Truyện cổ tích ngụ ngôn, truỵên danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi 
III/ Các hoạt động dạy và học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
- Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn câu chuyện Khát vọng sống
h®.2 Hướng dẫn HS kể chuyện ( 30’)
a) Hướng dẫn HS hiểu y/c của BT
- Y/c 1 HS đọc đề 
- Gv gạch chân nững từ quan trọng để HS kể chuyện không lạc đề: được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời
- Y/c HS đọc gợi ý 1, 2
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm mỗi nhóm 4 HS và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
Gợi ý:
+ Cần phải thấy được ý nghĩa truyện, ý nghĩa khành động của nhân vật 
+ Kết truyện theo lối mở rộng 
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Khuyến khích HS dưới lớp hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
H§ nèi tiÕp ( 2’)- Dặn HS về nhà kể lại câu truyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nói nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi SGK 
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiêp nối trong nhóm
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu 
Lịch sử:
TỔNG KẾT 
I. Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh biết:
Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX
Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tieu biểu trong quá trình dựng nước và giữa nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn 
Tự hào về truyền thống dựng nước và giữa nước của dân tộc 
II. Đồ dùng:Phiếu học tập của HS
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK đuợc phóng to 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Làm việc cá nhân 
- GV đưa ăng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung cac thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác 
HĐ2: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử 
+ Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, ĐInh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ 
- Y/c HS tóm tắc về công lao cả các nhân vật lịch sử trên 
HĐ3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một só địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cặp trong SGK 
- Gọi HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
H§ nèi tiÕp ( 2’)
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà ôn để kiểm tra HK2
- HS dựa vào kiếm thức đã học, làm theo y/c của GV 
- HS nối tiếp nhau kể tên các nhân vật lịch sử 
- Một số HS tóm tắt 
- HS nối tiếp nhau kể tên các địa danh, dic tích lịch sử, văn hoá 
+ Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tuợng A-di-đà-phật 
- Một số HS diền 
Lu ...  caạn kiệt nguồn hải sản vàg ô nhiễm lmôi truờng biển 
Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan nghỉ mát ở vùng biển 
II/ Đồ dung:Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam 
Bản dồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam 
Tranh ảnh về khai thác dầu khí ; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi truờng biển
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khai thác khoáng sản 
* Làm việc theo từng cặp 
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi:
+ Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?
+ Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng để làm gì?
+ Tìm và chỉ trên bảng đồ vị trí nơi đang khai thác khoang sản đó 
HĐ2: Đánh bắt nuôi trồng hải sản 
* HS làm việc theo nhóm 
- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời câu hỏi:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nuớc ta có rất nhiều hải sản 
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra ntn? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
+ HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
+ Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường ?
H§ nèi tiÕp ( 2’) - GV tổng kết giờ học
- HS trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở Việt Nam 
- HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản 
+ Cá, tôm, cua 
+ Đánh bắt bằng mìn, điện ; vứt rác thải xuống biển ; làm tran dầu khi cở đâu trên biển 
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?) 
Nhận biết trạng ngữ chỉ mục trong câu ; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
II/ Đồ dùng: Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
1 tờ phiếu viết nội dng BT1, 2 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
h®.2 Phần nhận xét 10’
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
2.3 Luyện tập 20’
Bài 1 Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
- Gợi ý: Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu 
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm khác bổ sung 
- GV nhận xét 
Bài 2: Tổ chức cho HS làm BT2 tương tự như BT1
Bài 3- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS làm việc theo cặp
- Gợi ý: Các em hãy đọc kĩ đoạn văn, đặc biệt là câu mở đoạn, thêm trạng ngữ chỉ mục đích phù hợp với câu in nghiêng 
- Gọi HS dọc đoạn văn hoàn chỉnh. Các HS khác nhận xét 
- Nhận xét
H§ nèi tiÕp ( 2’)- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK 
- GV dặn HS về nhà đặt 3 4 câu văn có trạng ngữ chỉ mục đích 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 2 – 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 nhóm làm việc vào phiếu. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Dán phiếu đọc chữa bài 
 Để lấy nước cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương 
 Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài 
- 2 HS đọc 
kÜ thuËt
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( tiết 1)
MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắPghép mô hình tự chọn .
Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn tính cẩn thận ,khéo léo khi thực hiện các thao tác tháo ,lắp các chi tiết của mô hình .
 ĐỒ DÙNG:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
GiớI thiệu bài : (2’)
-GV giớI thiệu bài và nêu mục đích bài học .
-HS lắng nghe .
H đ 1:Học sinh chọn mô hình lắp ghép (3’)
-GV cho HS chọn các mô hình để lắp ghép ( Có thể lắp :cầu vượt , ô tô kéo hay lắp cáp treo như SGK ) hay tự sưu tầm .
-HS chọn mô hình để lắp.
H đ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (20’)
*Hướng dẫn chọn các chi tiết (15’)
-GV yêu cầu HS chọn các chi tiết phù hợp vớI mô hình mà HS đã chọn để vào nắp hộp theo từng loạI .
-HS chọn và để vào nắp hộp .
-GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ hình vẽ trong SGK 
-HS xem gợI ý một số mô hình lắp ghép SGK .
 H§ nèi tiÕp ( 2’)-
-GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập ;Kết quả học tập .
Thứ 6 ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:Hiểu các y/c trong Thư chuyển tiền
Biết nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền 
II/ Đồ dung:VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu thư chuyển tiền – hai mặt truớc và sau – photo cỡ chữ nhỏ hơn SGK, phát đủ cho từng HS 
III/ Các hoạt động dạy học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
1.2 Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền 
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Giải nghĩa các từ viết tắt 
- Các chữ viết tắc: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột trái cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngang bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó 
+ Nhật ấn (mặt sau , cột trái): dấu ấn trong ngày của bưu điện
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy chứng minh thư 
+ Ngưòi làm chứng (mặt sau, cột giữa, dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền 
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe 
- Gọi 3 – 5 HS đọc thư của mình 
- Nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Hướng dẫn HS viết: Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền 
- Y /c HS làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình 
- Nhận xét
H§ nèi tiÕp ( 2’)- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc 
- HS viết vào mẫu thư chuyểntiền 
- Vài HS đọc 
Khoa học:
CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I/ Mục tiêu:Sau bài học HS có thể:
Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ 
Nêu một só ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên 
Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn 
II/ Đồ dùng:Hình trang 132, 133 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với yếu tố vô sinh 
- Cho HS làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn tìm hiểu hình 1 trang SGK. Hỏi 
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ 
+ Giữa bò và cỏ có quan hệ gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
- Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trinh bày trước lớp 
HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
- Y/c HS quan sát hình 2 trang 133 SGK 
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
- Y/c HS trả lời 
+ Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
H§ nèi tiÕp ( 2’)- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
- lắng nghe
+ Cỏ
+ Cỏ là thức ăn của bò
+ Chất khoáng 
+ Phân bò là thức ăn của cỏ 
- HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn 
- HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận 
- Một số HS trả lời những câu hỏi gợi ý trên
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
+ Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian 
 + Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan 	
II/ Các hoạt động dạy - học:
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
h®2. Hướng dẫn ôn tập ( 30’)
Bài 1: - Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2:- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo 
VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút 
Đối với phép chia 
 420 : 60 = 7 
Vậy 420giây = 7phút 
- Y/c HS tự làm các phần còn lại 
Bài 4:- Y/c HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà 
- Hỏi: Hà ăn sang trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sang Hà ở trường trong bao lâu?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 5: - GV y/c HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh
- Kiểm tra vở của 1 số HS 
H§ nèi tiÕp ( 2’)- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- 2 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài 
- 1 HS đọc 
 Thời gian Hà ăn sang là 
7giờ - 6giờ 30phút = 30phút 
thời gian Hà đến trường buổi sang
11giờ30phút– 7giờ30phút = 4giờ
- HS làm bài 
§¹o ®øc
Dµnh cho ®Þa ph­¬ng (tiÕt 2)
I- Môc tiªu : * HS ®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph­¬ng vµ cã kh¶ n¨ng:
1.HiÓu:-c¸c c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cña x· héi.
- Nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng
2.BiÕt t«n träng ,gi÷ g×n vµ b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
II - §å dïng.- C¸c c«ng tr×nh c«ng céng cña ®Þa ph­¬ng.
III Ho¹t ®éng d¹y häc .
H§ 1: Cñng cè kiÕn thøc cò ( 5’)
-V× sao ph¶i b¶o vÖ m«i tr­êng?
+Nªu ghi nhí SGK ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* H§2: HS ®i th¨m quan c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ®Þa ph­¬ng 25’
- GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô th¶o luËn: KÓ tªn vµ nªu ý nghÜa
 c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng 
 - GV chèt l¹i
*H§3: Nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng 5’
 th¶o luËn:KÓ nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ ,gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng c«ng céng ë ®Þa ph­¬ng
- GV chèt l¹i 
Hd nèi tiÕp 2’ : 
- HÖ thèng néi dung bµi
- §¸nh gi¸ nhËn xÐt giê häc. 
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
-HS tr¶ lêi
-HS nhËn xÐt
+ HS th¶o luËn nhãm
§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c trao ®æi ,bæ sung 
-Nhµ v¨n ho¸ ,chïa ,nghÜa trang liÖt sÜ...lµ nh÷ng c«ng tr×nh c«ng céng lµ tµi s¶n chung cña x· héi.
-C¸c nhãm th¶o luËn
+§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy,nhãm kh¸c trao ®æi ,bæ sung
-BiÕt t«n träng ,gi÷ g×n vµ b¶o vÖ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng.
sinh ho¹t
I.Môc tiªu: Gióp HS: - S¬ kÕt ho¹t ®éng trong tuÇn: nªu ­u, nh­îc ®iÓm, tuyªn 
d­¬ng, phª b×nh kÞp thêi.
- Phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn sau.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng 1:(20 phót) S¬ kÕt ho¹t ®éng tuÇn 32.
- C¸c tæ s¬ kÕt b¸o c¸o, líp tr­ëng nhËn xÐt.
- GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d­¬ng, nh¾c nhë.
Ho¹t ®éng 2: (15 phót) Phæ biÕn c«ng t¸c tuÇn 33.
- GV phæ biÕn c«ng t¸c, ph©n c«ng nhiÖm vô

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_sang_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ban_dep.doc