Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .

* GDKNS:

+ Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.

+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Thẻ màu: xanh, đỏ (để làm bài tập 2).

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai (để làm bài tập 4).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(2)

2. Kiểm tra bài cũ:(5)

- Thế nào là lịch sự với mọi người?

-GV nhận xét.

3. Bài mới (26)

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

b. Hoạt động 1: Bài tập 2.

(Hoạt động cả lớp)

* Mục tiêu: Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.

 Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng .

-GV đọc từng ý kiến .

- GV nhận xét, nêu kết luận sau mỗi lần chơi, khen ngợi , động viên HS .

+ ý kiến đúng: c, d.

+ ý kiến sai: a,b,đ.

c. Hoạt động 2: Bài tập 4

(Hoạt động nhóm 3-4 em)

* Mục tiêu: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.

- GV nhận xét, trao đổi về các vai diễn.

* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:

 “Lời nói chẳng mất tiền mua

 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

4. Củng cố dặn dò:(2)

- GV nhận xét tiết học. - HS hát

- 2HS nêu.

- HS chú ý nghe.

- HS giơ thẻ màu đỏ (đồng ý ).

-HS giơ thẻ màu xanh(không đồng ý)

- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.

- HS các nhóm lên đóng vai.

- HS cả lớp cùng trao đổi.

- HS đọc thuộc câu ca dao.

 

doc 43 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1021Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
 Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
 Tiết 2: Đạo đức 
 Lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu:
- HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
* GDKNS: 
+ Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
+ Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu: xanh, đỏ (để làm bài tập 2).
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai (để làm bài tập 4).
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ:(5)
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
-GV nhận xét.
3. Bài mới (26)
a. Giới thiệu bài , ghi đầu bài.
b. Hoạt động 1: Bài tập 2.
(Hoạt động cả lớp)
* Mục tiêu : Biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người bất lịch sự.
 Cách tiến hành :
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng .
-GV đọc từng ý kiến .
- GV nhận xét, nêu kết luận sau mỗi lần chơi, khen ngợi , động viên HS .
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
c. Hoạt động 2: Bài tập 4
(Hoạt động nhóm 3-4 em)
* Mục tiêu : Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét, trao đổi về các vai diễn.
* Kết luận: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
4. Củng cố dặn dò :(2)
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- 2HS nêu.
- HS chú ý nghe.
- HS giơ thẻ màu đỏ (đồng ý ).
-HS giơ thẻ màu xanh(không đồng ý) 
- HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- HS các nhóm lên đóng vai.
- HS cả lớp cùng trao đổi.
- HS đọc thuộc câu ca dao.
Tiết 3: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- HS rút gọn được phân số .
-Quy đồng được mẫu số hai phân số .
*HS yếu làm được bài tập 1(Phân số thứ nhất và thứ hai ) ,bài 2 , bài 3 (Phần a)
II.Đồ dùng dạy –học :
-SGK,phiếu BT 4 .
III . Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Y/c 2 HS lên bảng quy đồng mẫu số :
 và  ; và 
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b.Luyện tập.
Bài 1: Rút gọn phân số.
(HS làm việc cá nhân)
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài 1 (Phân số thứ nhất và thứ hai )
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: (HS HĐ nhóm 3-4 em)
-GVHD HS , chia nhóm ,yêu cầu HS làm bài .
-GV giúp đỡ nhóm yếu .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
(HS làm việc cá nhân)
- GV hướng dẫn , yêu cầu HS làm bài 
-GV giúp đỡ HS yếu làm bài 3 (Phần a)
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu? (HS HĐ nhóm )
-GV HDHS , chia nhóm .
-GV yêu cầu các nhóm HĐ
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- 2 HS lên bảng làm bài.
 và ; và 
- HS chú ý nghe , ghi đầu bài .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
 = . = 
 = = 
- HS yếu thực hiện dưới sự HD của giáo viên 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm .
- Phân số bằng phân số là: ; .
- Nhóm yếu thực hiện dưới sự HD của GV
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, và 
= ; = 
b)và
c)và 
d)và
và
- HS yếu thực hiện
- HS nêu yêu cầu.
- HS xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
Tiết 4: Tập đọc 
 Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
-Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây(Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
*HS yếu đọc trơn đoạn 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Chia đoạn .
- Đọc đoạn
- GV sửa lỗi phát âm.
-GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ .
- Đọc theo cặp
(GV giúp đỡ HS yếu )
- Đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Nội dung bài muốn nói lên điều gì?
c, Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
(GV kèm HS yếu đọc )
-GV tổ chức cho HS thi đọc.
-GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS đọc bài.
- HS chú ý nghe.
- 1, 2 em đọc bài.
-Chia 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp
(Lần 1)
-HS đọc tiếp nối .(Lần 2 )
- HS đọc theo cặp.
(HS yếu thực hiện)
- 1 số cặp thi đọc.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý 
- HS đọc đoạn 1
- Là đặc sản của miền Nam.
- HS đọc thầm cả bài .
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát....
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến,...
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút,...
-Đứng ngắm cây sầu riêng ...kì lạ này .
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nêu:
VD: Sầu riêng là loại trái quý nhất của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ...
Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng
-HS nghe , đọc.
(HS yếu thực hiện)
- HS thi đọc.
Tiết 5: Lịch sử 
Trường học thời hậu Lê.
I. Mục tiêu:
-HS biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục , chính sách khuyến học ):
+Đến thời Hậu Lê , giáo dục có quy củ , chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám , ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo ,...
+Chính sách khuyến khích học tập :Đặt ra lễ xướng danh , lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
II. Đồ dùng dạy học:
 SGK, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- Việc tổ chức quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài -Ghi đầu bài.
b. Bài mới.
* Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu Lê :(HS HĐ nhóm 3-4 em )
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
* GV nêu: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
* Hoạt động 2: Những việc làm để khuyến khích việc học tập:(HĐ cả lớp )
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
- GV giới thiệu tranh ảnh, hình sgk về Khuê Văn Các, Vinh quy bài tổ, Lễ xướng danh.
4. Củng cố, dặn dò :(5)
-GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS nêu.
- HS chú ý nghe , ghi đầu bài .
- HS đọc sgk.
- HS thảo luận nhóm.
- Lập Văn Miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách....
- Nho giáo, lịch sử và các vương triều phương Bắc.
- 3 năm có một kì thi Hương, thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại.
-HS đọc SGK và TLCH.
- Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào biêa đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- HS quan sát tranh nhận thấy nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
- HS đọc bài học sgk
Kế hoạch buổi chiều
Tiết 1: Toán 
 Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
 -HS làm được bài tập 3 và 4 (SGK -118)
II. Đồ dùng dạy –học : 
 SGK
III. Các hoạt động dạy –học :
Bài 3 . - HS nêu yêu cầu của BT .
 - GV HDHS , yêu cầu HS làm bài .
 - GV kèm HS yếu .
 - Chữa bài .
Bài 4 . - HS nêu yêu cầu .
 - GV HDHS, yêu cầu HS làm bài .
 - GV kèm HS yếu .
 - Chữa bài .
 *GV nhận xét tiết học .
Tiết 2: Luyện chữ 
 Cây gạo 
I. Mục tiêu:
- HS viết chính xác đoạn 1 của bài; chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Viết sẵn bài lên bảng 
III. Nội dung:
 - Giáo viên đọc đoạn mẫu
 - Học sinh đọc 
 - Hớng dẫn học sinh cách viết 
 - HS viết bài vào vở
 - Chấm – chữa bài.
 _____________________________________________ 
 Tiết 3 Tập đọc 
 Bè xuôi sông la
I. Mục tiêu:	
 - HS đọc đợc bài, hiểu nội dung bài.
II.Đồ dùng dạy học:
sgk
 III. Các hoạt động dạy học
GV đọc mẫu
HS đọc bài cá nhân.
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 số em đọc bài
NX- cho điểm
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán 
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
*HS yếu làm được bài tập 1 (Phần a ,b ); bài tập 2 ( phần a); (Phần b – ý 1 và 3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :(2)
2. Kiểm tra bài cũ :(5)
- 2 HS lên bảng rút gọn phân số :
  ; 
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :(28)
a. Giới thiệu bài  - Ghi đầu bài.
* So sánh hai phân số cùng mẫu số:
- Gv giới thiệu hình vẽ như sgk.
- GV gợi ý để HS nhận ra cách so sánh.
c. Thực hành:
Bài 1: So sánh hai phân số .
(HS làm bài cá nhân )
- GV hướng dẫn HS , yêu cầu HS làm bài.
-GV kèm HS yếu làm bài 1 (a,b)
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a, Gv nêu vấn đề:
So sánh hai phân số: và .
So sánh :và.
b, So sánh phân số với 1.
-GV HD HS , yêu cầu HS làm bài .
-GV kèm HS yếu làm bài –ý 1 và 3 
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0.(HS làm bài cá nhân)
-GV HD HS , yêu cầu HS làm bài .
GV chữa bài , nhận xét .
- Phân số bé hơn 1 có đặc điểm như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò :(5)
- GV nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
 =  ; = 
- HS chú ý nghe , ghi đầu bài .
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét:
+ Độ dài đoạn thẳng AC = AB
+ Độ dài đoạn AD = AB.
+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC.
Nên .
- HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS so sánh các phân số:
a, 
 c, d, < 
-HS yếu thực hiện
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải quyết vấn đề:
 < hay < 1 vì = 1 
hay >1 vì 
- HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài :
1 ;>1 ;=1 ;>1.
- HS yếu thực hiện
-HS nêu yêu cầu .
-HS làm bài : ;; ;; 
-PS có tử số bé hơn mẫu số .
Tiết 2: Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I, Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?(ND Ghi nhớ )
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1 –mục III)
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu , ... c,...
4. Củng cố, dặn dò :(5)
-GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS nêu.
- HS chú ý nghe , đọc ,ghi đầu bài .
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường.
- HS phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra.
- HS quan sát hình vẽ sgk.
- HS thảo luận nhóm .
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu mục bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
Tiết 4: Âm nhạc 
Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
 tập Đọc nhạc số 6
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca .
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ .
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Tập một vài động tác phụ hoạ.
- Thanh phách, song loan.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:(2)
- Gv giới thiệu nội dung tiết học :
Ôn bài hát Bàn tay mẹ , Tập đọc nhạc số 6 .
2. Phần hoạt động:(25)
a. Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ.
- Tổ chức cho HS ôn tập:
- Gv cho HS nghe trích đoạn một vài bài hát viết về mẹ.
b. TĐN số 6.
GV hướng dẫn HS đọc bài TĐN số 6
3. Phần kết thúc:(7)
- HS hát lại bài hát Bàn tay mẹ.
- Tập đọc bài TĐN số 6.
- GV nhận xét tiết học
-HS nghe , ghi đầu bài .
- HS hát ôn bài hát.
- HS đứng hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ.
- HS thể hiện bài hát theo cả lớp , tổ, cá nhân.
- HS đọc bài tập đọc nhạc và ghép lời.
- HS hát bài hát.
Thứ bảy ngày 8 tháng 3 năm 208
Tiết 1 . Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng.
I. Mục tiêu:
1. Hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ thẻ ba màu: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
- Nêu một vài biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài -Ghi bảngđâu bài
b. Giảng bài :
*Tình huống sgk.
- Cho các nhóm thảo luận.
- Nhận xét, trao đổi về ý kiến của hs.
- Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
c. Bài tập 1:
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
- Gv cùng hs trao đổi.
- Kết luận: tranh 1,3 sai; tranh 2,4 đúng.
d. Bài tập 2: 
- Cho hs thảo luận nhóm. xử lí tình huống.
-Trao đổi nhận xét về cách xử lí tình 
huống.
* Ghi nhớ sgk.
đ. Hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu: điều tra về công trình công cộng ở địa phương.
- Chuẩn bị bài sau.	
- 2Hs nêu.
- HS lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm theo 4 câu hỏi sgk.
- Hs trình bày.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs nhận ra những việc làm đúng.
- Hs thảo luận xử lí tình huống.
- Hs trình bày.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Tiết 2. Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách so sánh hai phân số?
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: 
-HD học sinh làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Viết phân số >,< 1 từ hai số tự nhiên 3 và 5
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4: 
- Chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách so sánh phân số.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
 < ; < ; = ; 
 > ; < 1; 1 < .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số:
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, ; ; . b, ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tính.
a, 
b, Tiến hành T2
Tiết 3.Tập đọc
Hoa học trò.
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. Đọc to, rõ ràng
- Hiểu TN trong bài
- Hiểu được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng-hoa học trò, đối với học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về hoa phượng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài Chợ tết.
- Gv nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:Ghi bảng đầu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
* Đọc đoạn 
- GV giúp hs hiểu nghĩa một số từ ngữ.
* Đọc theo cặp
- GV nhận xét đánh giá
* Đọc toàn bài
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- Màu hoa phượng thay đổi theo thời gian như thế nào?
- Em có cảm nhận gì khi đọc bài văn?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp.
- Cho hs luyện đọc diễn cảm.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc bài.
- HS lắng nghe
- Hs chia đoạn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp kết hợp luyện phát âm .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 số cặp thi đọc
- 1 em đọc bài, lớp chú ý SGK
- Hs theo dõi SGK
* HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi
- Phượng là loài cây gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường....
- Hoa đỏ rực
- Hoa gợi cảm giác vừa buồn vừa vui...
- Hoa nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ...
- Màu hoa thay đổi: đỏ non-(mưa) tươi dịu- đậm dần – rực lên.
- Cảm nhận vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng
- Hs luyện đọc diễn cảm bài văn.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm bài văn.
Tiết 4. Lịch sử 
Văn học và khoa học thời Hậu Lê 
 I. Mục tiêu .
 - Các tác phẩm thơ , công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê nhất là Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông , nội dung khái quát của tác phẩm các công trình đó .
 - Đến thời Hậu Lê vă học và khoa học phát triển hơn giai đoạn trước .
 - Dưới thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển rực rỡ . 
II.Các hoạt động dạy học .
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ
 + Thời Hậu Lê quan tâm đến giáo dục như thế nào ? 
 + Nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê là gì?
3. Bài mới : 
 a, Giới thiệu bài :Thời Hậu Lê rất quan tâm đến giáo dục nên văn học , khoa học thời Hậu Lê rất phát triển 
 b, Giảng bài .
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân .
- Hướng dẫn hs lập bảng thống kê về nội dung , tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê .
- GV phát phiếu 
- 2 hs nêu 
- HS lắng nghe
- HS điền vào phiếu .
 Tác giả 
 Tác phẩm 
 Nội dung
- Nguyễn Trãi 
- Lý Tử Tấn .
- Nguyễn Mộng Tuân 
- Hội Tao Đàn 
- Nguyễn Trãi .
- Lý Tử Tấn.
Nguyễn Húc 
 Bình ngô đại cáo 
- Các tác phẩm thơ 
- ức Trai thi tập 
- Các bài thơ 
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
- Ca ngợi công đức nhà vua 
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước . 
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Cho hs lập bảng thống kê về công trình khoa họctiêu biểu thời Hậu Lê
- Thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ ,nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
* Kết luận : (sgk) 
4. Củng cố – dăn dò 
- Nhận xét giờ học 
- Dặ về nhà học bài .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
- HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại nội dung và các tác giả , tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê .
- HS lập bảng thống kê và báo cáo kết quả . 
- HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại 
- Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông 
- HS nêu kết luận 
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 22
- Học sinh đi học đều. Có nhiều cố gắng trong học tập: Pày, Xú , Pàng
- Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá
Tiết 5: Kĩ thuật
Chăm sóc rau, hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Cây trồng trong chậu tiết 42.
- Dầm xới hoặc cuốc. Bình tưới nước. Rổ đựng cỏ, rác.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Chăm sóc rau, hoa.
- Tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- Nêu tên các công việc chăm sóc cây thường ngày vẫn làm ở gia đình?
- Nêu mục đích của từng công việc?
- Gv gợi ý cách tiến hành từng công việc chăm sóc cây.
- Gv gợi ý các dụng cụ cho từng công việc?
- Gv làm mẫu chậm, rõ ràng từng bước của các công việc chăm sóc cây.
- Yêu cầu HS thao tác lại.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- HS đọc sách giáo khoa
- Tưới nước cho cây, tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho cây.
- HS nêu:
+ Tưới nước: cung cấp đủ nước cho cây, giúp hoà tan các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây...
+ Tỉa cây: giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
+ Làm cỏ: để cỏ không còn hút tranh chất dinh dưỡng, nước, che lấp ánh sáng của cây,..
+ Vun xới đất: làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
- HS quan sát hình vẽ, chú ý theo dõi.
- HS nêu tên các dụng cụ: bình tưới nước, cuốc hoặc dầm xới.
- HS quan sát theo dõi gv thao tác mẫu.
- 1 -2 HS thao tác thử.
Kĩ thuật
Tiết 44: Chăm sóc rau, hoa. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- HS biết được tác dụng, mục đích, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II, Đồ dùng dạy học:
- Cây trồng trong chậu ở bài trước.
- Dầm xới, bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các công việc chăm sóc rau, hoa và mục đích của từng công việc đó?
2, Thực hành chăm sóc rau, hoa.
2.1, Học sinh thực hành:
- Nêu cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa?
- Nhận xét.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gv phân công vị trí và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành.
2.2, Đánh giá kết quả thực hành:
- Gv gợi ý cách đánh giá.
- Tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm.
- Gv nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu: làm cỏ, vun xới đất, tỉa cây, tưới nước cho cây.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 - V doc.doc