I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Tuần 22 Ngày soạn: 1/2/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 Tự học: Luyện đọc Sầu riêng ( Mai Văn Tạo) I. Mục tiêu: - Tiếp tục luyện đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Rèn kĩ năng đọc, hiểu. - Giáo dục HS biết bảo vệ cây cối, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Kiểm tra sĩ số. a. Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Của miền Nam. - Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng? * Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; ... * Quả: Lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê. * Dáng cây: Thân khẳng khiu... ? Nêu những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng - HS nêu c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau. Thể dục: ( GV bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 1/2/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Thể dục: ( GV bộ môn soạn giảng) Tự học- Toán: Ôn Tập: So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình vẽ SGK. - Thước mét. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: VBT 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: SGK - hát - HS làm bảng, nháp. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - HS lên bảng chữa bài: và ta thấy < và ta thấy > Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - GV và cả lớp chữa bài, chốt lời giải đúng: ; ; ; Bài 1: VBT - HS làm VBT. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm lại bài tập. Ngày soạn: 2/2/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012 Tiếng Việt: Ôn Tập: Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào? ( Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được được câu kể:Ai thế nào? trong đoạn văn ( BT1, mục III). Viết được 1 đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể :Ai thế nào? (BT2). - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Đặt câu kể: Ai thế nào? để miêu tả cây hoa yêu thích? 3. Bài mới: Bài tập 1: - Hát. - 2HS. - HS đọc nội dung bài 1 để tìm câu kể “Ai thế nào?” trong đoạn văn. - Phát biểu ý kiến. - GV kết luận: Các câu 1, 2, 4, 5 là các câu kể “Ai thế nào?” Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài và xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài. - HS suy nghĩ và trả lời. - Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Sự vật sẽ thông báo ,về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. * Phần luyện tập: Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS chữa bài, chốt lời giải đúng. - 1 số em làm bài vào phiếu. Câu 3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp CN lánh. Câu 4: Bốn cái cánh/ mỏng như CN giấy bóng. Câu 5: Cái đầu/ tròn//và hai con mắt/ CN CN long lanh như thủy Câu 8: Bốn cánh/ khẽ rung rung như CN còn đang phân vân. tinh. Câu 6: Thân chú/ nhỏ và thon vàng CN như màu vàng của nắng mùa thu. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. -HS viết đoạn văn . - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn . - GV nhận xét, cho điểm . 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại các bài tập. - Về nhà làm lại các bài tập. Tự học-Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Giáo dục HS ý hức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy học: - Thước mét. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - GV gọi HS lên chữa bài 1 (T119). 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài 1: VBT - Hát. - HS lên bảng. HS làm bảng, nháp. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2: (T120) SGK HS đọc yêu cầu và tự làm bài. ; ; ; ; ; Bài 2: VBT - HS làm bài vào vở BT. Bài 3: (T120). SGK -HS làm bài vào vở. a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có: ; ; b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có: ; ; c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có: < < d. Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có: < < 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài tập ở vở bài tập. Ngày soạn: 1/2/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: -Thước kẻ. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? - Hát. - HS nêu. 3. Bài mới: Bài 1: (T122) SGK - HS đọc yêu cầu. - Làm vở. - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài: a, b. và *Ta có: = = * Vì < nên < c. và Ta có: vì 7 Bài 2: VBT. - HS làm VBT Bài 3: (T112) SGK HS: Đọc yêu cầu và làm bài. a. Làm theo mẫu. b. và Ta có :vì 11 và Ta có: vì 9 Bài 4: VBT. - GV chấm bài, nhận xét. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài . 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập ở vở BT. Tự học: Luyện tập quan sát cây cối I. Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1). - Ghi lại được các ý quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2). - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ cho bài tập 1a, 1b. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Bài 1: - Hát. HS: 1 em đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Làm bài vào VBT. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài: Sầu riêng- quan sát từng bộ phận. Bãi ngô, cây gạo: Quan sát từng thời kỳ phát triển của cây. * Các phần c, d, e: HS: Trả lời miệng. Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. - Ghi lại kết quả quan sát vào VBT. - GV và cả lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn sau: + Ghi chép có thực tế không? + Trình bày quan sát có hợp lý không? + Cái cây bạn quan sát khác gì với cái cây cùng loài? - Trình bày kết quả quan sát. - GV cho điểm 1 số HS quan sát và ghi chép tốt. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. - Về nhà tiếp tục quan sát và hoàn chỉnh bài văn. Thạch Kiệt, 6/2/2102 Duyệt giáo án PHT Nguyễn Thái Định Tuần 23 Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2012 Tự học: Hoa học trò Theo Xuân Diệu I. Mục tiờu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỷ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Rèn kĩ năng đọc, hiểu. - HS hoà nhập: Đọc được một đoạn trong bài. - Giáo dục HS biết yêu hoa và có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. - Hát. - 2HS. a. Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài. b. Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc đối với học trò... + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời... + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? - Nội dung bài? - HS nêu. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn: - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc. Thể dục ( Gv bộ môn soạn giảng) Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Thể dục ( Gv bộ môn soạn giảng) Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Rèn kĩ năng so sánh hai phân số. - HS hoà nhập: Biết so sánh hai phân số. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Thước kẻ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 2: (T123) - Hát. - HS: Đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp. - GV và cả lớp nhận xét: - 1 em lên bảng làm. a, Số HS của cả lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) Phân số chỉ phần HS trai là: b. Phân số chỉ phần HS gái là: Bài 3: (T124). - HS đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở. - GV chấm bài. - Chữa bài. * Rút gọn các phân số ta có: ; ; Các phân số bằng là ; Bài 2: (T125) Đặt tính rồi tính. - Đọc yêu cầu. - Làm bài bảng, nháp. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm lại bài tập. Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tiếng việt: ÔN TậP: Dấu gạch ngang I. Mục tiờu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (Nội dung ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết đựoc đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). - Giáo dục HS yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài a. Phần nhận xét: Bài 1: - Hát. - HS làmVBT - HS đọc nội dung bài 1. - Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết lời giải: a, - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư. b, - Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất... tấn công - đã bi trói ... mạng sườn. c, - Trước khi bật quạt, ...với nền. - Khi điện đã vào quạt, ... trong quạt. - Hằng năm, ... trong quạt. - Khi không dùng, cất quạt ... bụi bặm. Bài 2: HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ và trả lời. a, Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật. b, Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. c, Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền. c. Phần luyện tập: Bài 1: - HS l àm VBT - GV chốt lại lời giải đúng bằng cách dán phiếu đã viết lời giải (SGV). Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài. - Tự viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ vào vở. - Trình bày. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu ghi nhớ nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài và làm bài tập. Tự học: ÔN: phep cộng phân số I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Giáo dục HS ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi em 1 băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - Hát. HS: Nhắc lại quy tắc. Thực hành: Bài 1: HS: 2 em phát biểu cách cộng 2 phân số có cùng mẫu số. - HS làm bài vào bảng , nháp. - GV và cả lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm + = ; + = + = + - Gọi HS nêu nhận xét: - Khi ta đổi chỗ 2 phân số trong 1 tổng thì tổng không thay đổi. Bài 3: - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở . - Chấm điểm cho 1 số em. - Nhận xét. Giải: Cả 2 ô tô chuyển được là: + = (số gạo) Đáp số: số gạo. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học và làm bài tập. Ngày soạn: 10/2/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số. - HS hòa nhập: Rút gọn được phân số. - Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Thước mét. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Tính: + ; + - Hát - Cả lớp làm vào nháp, bảng. Bài 1: SGK HS: Đọc yêu cầu của bài, tự suy nghĩ và làm bài. - GV chốt lời giải đúng: a. + = = . c. + + = = = 1. b. + = = = 3. + Bài 2: VBT HS: Đọc yêu cầu và tự làm vở. + Bài 3:VBT HS: Đọc yêu cầu và tự làm. + Bài 4: SGK - Làm bảng, nháp. Đáp số: (số đội viên của chiđội) 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tiếng Việt: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiờu: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích ( BT2) - Giáo dục HS ý thức tự giác học bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Bài 1: - Hát. - HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc từng đoạn văn. - Phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS nói cây hoa hay thứ quả mà em thích. - HS viết đoạn văn vàovở. - GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết hoàn chỉnh lại đoạn văn. - Trình bày. Ngày 13/ 2/ 2012 PHT Nguyễn Thỏi Định
Tài liệu đính kèm: