Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

 - Biết nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

KNS ° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

 ° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.

 ° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

 ° Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Sách giáo khoa

 - Phiếu thảo luận nhóm

 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.

° Phương pháp: đóng vai, xử lý tình huống, thảo luận nhĩm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 46 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/01/2012
Ngày dạy: 31/01///2012
Đạo đức (tiết 22)
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Biết nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
	- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
	- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
KNS ° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
	° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
	° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống.
	° Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Sách giáo khoa 
 - Phiếu thảo luận nhóm
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.
° Phương pháp: đĩng vai, xử lý tình huống, thảo luận nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
12’
15’
5’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Lịch sự với mọi người (t1) 
- Như thế nào là lịch sự với mọi người? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài: Lịch sự với mọi người (tiết 2) 
Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 SGK )
- Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
 + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
 + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
 + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự.
- Cho học sinh bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu
- Tổ chức cho học sinh thảo luận cả lớp
- Nhận xét, chốt lại nội dung chính
à Kết luận: + Các ý kiến (c) , (d) là đúng 
 + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai
Hoạt động 2 : Thảo luận – đóng vai – xử lý tình huống (Bài tập 4 SGK)
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 .
- Cho học sinh đóng vai theo nhóm
- Mời đại diện nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết
- Giáo viên nhận xét chung.
à Kết luận chung: 
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa :
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4) Củng cố: 
 ° Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác.
	° Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
	° Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nĩi phù hợp trong một số tình huống.
	° Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
- Như thế nào là lịch sự với mọi người? 
5) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Giữ gìn các công trình công cộng 
- Hát tập thể
- Học sinh thục hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh theo dõi
- Học sinh biểu lộ theo cách đã quy ước, giải thích lí do 
- Thảo luận chung cả lớp
- Nhận xét, chốt lại nội dung chính
- Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận.
- Học sinh đóng vai theo nhóm
- Các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác 
- Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết 
- Học sinh giải nghĩa
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/01/2012
Ngày dạy: 31/01///2012
Khoa học (tiết 43)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh troing cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,...)
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
° Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
° Ô nhiễm tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Chuẩn bị theo nhóm:
	+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
	+ Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
	+ Một số băng, đĩa.
 - Chuẩn bị chung: Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
10’
9’
10’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Sự lan truyền âm thanh
- Âm thanh truyền được qua những gì?
- Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
2) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
- Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. 
- Yêu cầu học sinh trình bày trước
- Cho học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên bổ sung những vai trò mà học sinh không nêu.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
- Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu học sinh nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích.
- Giáo viên ghi những ý kiến của học sinh lên bảng lớp.
 ° Qua trò chơi, giáo dục học sinh: các em tránh làm ồn người khác, tránh xa những âm thanh khó chịu và nơi có âm thanh quá to...
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
- Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, trao đổi: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Ghi âm bằng máy sau đó phát lại.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
3) Củng cố:
Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
 Ô nhiễm tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
 Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho học sinh đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
- Giải thích cho học sinh: Chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
4) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể 
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tín hiệu
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Nêu tên âm thanh thích và không thích.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh nêu trước lớp
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại bất cứ lúc nào những âm thanh đã phát ra.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 29/01/2012
Ngày dạy: 02/02///2012
Khoa học (tiết 44)
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu được ví dụ về:
	+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;
	+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
	- Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng.
	- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
° Mối quan hệ giữa con người với môi trường.
° Ô nhiễm tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống.
* Giáo dục kĩ năng sống:
° Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
9’
10’
10’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:
- Âm thanh trong cuộc sống có vai trò như thế nào?
- Nhận xét kiểm tra bài cũ
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
- Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
- Em biết những loại tiếng ồn nào?
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận
- Mời học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét và giúp học sinh phân loại những tiếng ồn chính giúp học sinh nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
°Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
- Yêu cầu học sinh đọc, quan sát các hình trang 88 sách giáo khoa và tranh ảnh các em sưu tầm được.
- Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
- Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở địa phương
Kết luận:
Như mục Bạn cần biết trang 89 Sách giáo khoa
°Hoạt động 3: Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
- Cho học sinh thảo luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường, lớp ở nhà.
 - Trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
4) Củng cố: 
* Giáo dục kĩ năng sống:
° Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? 
- Người ta có biện pháp gì để phòng chống tiếng ồn?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Dựa vào các hình trang 88 Sách giáo khoa và bổ sung thêm.
- Học sinh trả lời
- Thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, nêu những tiếng ồn ở nơi học sinh ở.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh thực hiện
- Thảo luận nêu các biện pháp.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Liên hệ thực tế địa ...  hơn.
 + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
 + Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau. 
 3.3/ Thực hành:
Bài 1: 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở 
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
c) và ; = = vì > nên > .
Bài 2: (a, b – 3 ý đầu)
- Giáo viên nêu vấn đề và tổ chức cho học sinh nhận xét, giải quyết vấn đề ở câu a)
- Cho học sinh làm câu b)
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài 3: (dành cho HS giỏi)
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên cho học sinh làm mẫu 1 phần
- Cho học sinh làm bài vào vở 
- Yêu cầu học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
 3.4/ Củng cố:
Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
 3.5/ Nhận xét. dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
- Học sinh theo dõi
- Học sinh so sánh đoạn AC và AD
- Học sinh nhận xét. Vài học sinh khác nhắc lại
- HS đọc: So sánh hai phân số
- Học sinh làm bài tập
- Trình bày bài giải
- Nhận xét, sửa bài
a) = = ; = = vì <nên < .
b)vàMSC là 24; 24:6= 4; 24:8 = 3. 
= = ; = = vì < nên < .
- Học sinh thực hiện theo yêu
- Học sinh so sánh các phân số vơi1
- Trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) và ; = vì < nên< .
b) và ; = vì= nên = .
- Học sinh đọc: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0
- Học sinh thực hiện
- Học sinh làm bài tập
- Trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh.
Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh.
Vì < nên Hoa ăn nhiều bánh h
- Học sinh nêu trước lớp
- Học sinh theo dõi
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 26/01/2011
Toán (tiết 108) 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
	- So sánh được một phân số với 1.
	- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
- Nhận xét phần sửa bài.
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập 
 3.2/ Tổ chức luyện tập: 
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
c/ 
Bài tập 2: (5 ý cuối)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài tập 3: (câu a,c)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
 Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; 
HS làm tương tự các bài b, c và d. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
3/ Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số
4/ Nhận xét. dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc: So sánh hai phân số
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a/ > . b/ <
- Học sinh đọc :So sánh các phân số đã cho với 1.
- Cả lớp làm bài tập
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
 1; > 1; 1
- Học sinh đọc : Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a/ Vì 1< 3< 4 nên < < 
b/ Vì 5< 6< 8 nên < < 
c/ Vì 5< 7< 8 nên <ø < 
d/ Vì 10 < 12 < 16 nên < < 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 27/01/2011
Toán (tiết 109)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
12’
17’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Cho HS so sánh 2 phân số sau: và 
- Nhận xét phần sửa bài.
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: So sánh hai phân số khác mẫu số
 3.2/ Giáo viên nêu ví dụ: So sánh hai phân số và 
Cách thứ nhất: 
- HS so sánh hai phân số giống nhau hay khác nhau? 
- Giáo viên lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
Cách thứ hai:
 = = ; = = 
Kết luận: 
 Nhận xét: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. 
 3.3/ Thực hành;
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
c) và ; = = vì > nên > .
Bài tập 2: (câu a)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
 Lưu ý HS làm đúng yêu cầu
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
b) và; = vì= nên = 
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Giáo viên cho học sinh tự giải bài toán và trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
Bài giải
Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh, vì > nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 
 3.4/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
 3.5/ Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Về tập làm lại bài tập
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát tập thể 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh: Khác nhau
 < 
- Nhiều học sinh nhắc lại 
- Học sinh đọc : So sánh hai phân số
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) = = ; = = vì <nên < .
b) và MSC là 24; 24:6=4; 24:8 = 3 
= = ; = = vì < nên < .
- Học sinh đọc : Rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số. 
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) và ; =vì < nên< 
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm vào vở
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh nêu trước lớp
- Học sinh theo dõi
Ngày soạn: 22/01/2011
Ngày dạy: 28/01/2011
Toán (tiết 110)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Biết so sánh hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
- Nhận xét phần sửa bài.
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 3.2/ Tổ chức luyện tập:
Bài tập 1: (câu a, b)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số.
c) và ; ==;
= = vì > nên > 
Bài tập 2: (câu a, b)
 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS 
nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số.
b) Cách 1: vì >1 ; .
Cách 2: = ; = vì >nên > 
Bài tập 3: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số .
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài lần lượt vào vở 
Chú ý : Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài.
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số
 3.4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét tiết học. Về tập làm lại bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: So sánh hai phân số
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) và ; < 
b) và ; = ; vì < nên <.
- Học sinh đọc: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
a) Cách 1: vì >1; 
Cách 2:=;=vì>nên>
- HS: So sánh hai phân số cùng tử số
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
 > ; > 
- Học sinh đọc: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Cả lớp làm bài tập vào vở 
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, sửa bài
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 22 3 cot CKTKNSMT(1).doc