Luyện:Tập đọc SẦU RIÊNG
I – Mục tiêu:
-Củng cố giọng rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS tích cực rèn luyện giọng đọc , cảm nhận được hương vị của sầu riêng
II.Đồ dùng:
-Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III - Các hoạt động dạy học:
TUẦN 22 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I- Mục tiêu: 1. Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụvề việc cư xử lịch sự với mọi người. 2. Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - KNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác;. ứng xử lịch sự với mọi người.; Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.; Kĩ năng kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết 3. Có thái độ :-Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự .II.Đồ dùng: -Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự. -Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi. III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra :YC hs nêu lại bài học ở tiết 1 Nhận xét , đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Yêu cầu thảo luận. + Yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lý do : 1.Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. 2.Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ta ít gạo rồi quát : “Thôi đi đi” 3.Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4.Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5.Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6.Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé hơn lên thanh toán trước. + Nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Thi : “Tập Làm người lịch sự” - GV phổ biến luật thi : + Cả lớp chia làm 2 dãy mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS. + Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một sỗ lời gợi ý. + Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự. + Mỗi một lượt chơi, đội nào xử kia tốt tình huống sẽ ghi được tối đa là 5 điểm. + Sau các lượt chơi, dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho hai dãy HS thi. - GV cùng Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi. - GV khen ngợi dãy thắng cuộc. *Hoạt động 3:Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ - Hỏi : Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ trên ntn? 1. Lời nói lòng nhau. 2.Học ăn, học nói, học gói, học mở. 3.Lời chào cao hơn mâm cỗ. 3.Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu lại bài học ở tiết 1 - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. + Nhường nhịn em bé. + Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm - HS lắng nghe luật chơi HS chơi thử. Hai dãy HS thi. Ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi. - 3 - 4 HS trả lời. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - 1 – 2 HS đọc. Luyện:Tập đọc SẦU RIÊNG I – Mục tiêu: -Củng cố giọng rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - HS tích cực rèn luyện giọng đọc , cảm nhận được hương vị của sầu riêng II.Đồ dùng: -Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : Gọi 2-3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Hoạt động 1: luyện đọc a) Giới thiệu bài : HĐ1: HD luyện đọc: HSY: Đọc 1-2 đoạn sửa lỗi phát âm Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào? HSTB: Đọc 2-3 đoạn YC HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của Hoa, quả, dáng cây như thế nào? Nhận xét ghi điểm. HSKG: Đọc cả bài Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi + HS đọc toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? HĐ2: Hướng dẫn đọc diễn cảm : GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm GV sửa lỗi cho các em - GV cùng HS nhận xét – tuyên dương _ Nêu lại nội dung bài ? 3.Củng cố dặn dò: -GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? -Về nhà tìm các câu thơ, truyện cổ nói về SR. -GV nhận xét tiết học 2-3 HS đọc - 5 em đọc - SR là đặc sản của miền Nam -3-4 em đọc Hoa, quả, dáng cây : Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu. +- Quả:lủng lẳng dưới dành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa. + Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột. 6-7 em đọc. - SR là loại trái cây quý của miền Nam Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . -Làm được các phép tính có liên quan . -Giáo dục HS yêu thích học toán . II- Đồ dùng III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1,Bài cũ 2 em lên bảng làm bài Nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới : a. Giới thiệu bài,ghi đầu bài. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Rút gọn phân số. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét, Củng cố cách rút gọn cho HS. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức cho hs làm bài thu chấm bài . - Chữa bài, nhận xét. * Củng cố cách quy đồng mẫu số. Bài 3: Trò chơi: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Chia làm 2 đội Đánh giá nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. = = ; = = - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Phân số bằng phân số , ,.. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. Vậy quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và Tương tự HS nêu. - Hs nêu yêu cầu. Khoanh vào: D, C. Mĩ thuật : VẼ THEO MẪU: CÁI CA VÀ QUẢ I/Mục tiêu: -Học sinh nhận biết được sự khác nhau giữa cái ca và quả về hình dáng ... -HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống với mẫu ; -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh ,yêu quý mọi vật xung quanh. II/ Chuẩn bị: GV: SGK , SGV ,Chuẩn bị một số mẫu cái ca và quả khác nhau để làm mẫu. -Hình gợi ý cách vẽ *Học sinh: -SGK,giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì, tẩy, màu vẽ.. III/Các hoạt động dạy -học : Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -GV nhận xét 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài:. b-Hướng dẫn nội dung bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. +Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp) + Vị trí của cái ca và quả. +Hãy tìm ra sự khác nhau của cái cavà quả ở H2/T50 -NX, bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật đó về: +Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận +Màu sắc và độ đậm nhạt Hoạt động 2: Cách vẽ .-Yêu cầu HS QS mẫu và tranh gợi ý cách vẽ để HS nhận ra trình tự các bước vẻ:(H2/T51) +ước lượng và so sánh tỉ lệ: chiều cao, chiều ngang của mẫu vật để phác khung hình cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của cái ca. +Tìm tỉ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy, tay cầmcủa cái ca( nếu tỉ lệ không đúng hình vẽ sẽ sai lệch, không giống mẫu ) +Vẽ nét chính và điều chỉnh tỉ lệ.Phác các nét thẳng, dài ; vừa QS mẫu vừa vẽ. +Hoàn thiện hình vẽ : Vẽ nét chi tiết ( nét cong của cái ca, đáy, quả cho đúng mẫu, tẩy bớt các nét không cần thiết) +Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành -HS làm bài theo từng cá nhân -Theo dõi HS thực hành và kịp thời chỉ ra chỗ chưa đạt để HS sửa chữa . Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Cùng HS chọn các bài hoàn thành tốt và chưa hoàn thành tốt treo lên bảng để nhận xét và xếp loại.A+ 3-Dặn dò: -Yêêu cầu HS chuẩn bị đất nặn tiết sau học -Lớp hát. -Các cặp đôi KT lẫn nhau. -Theo dõi, nhắc tựa. -QS và thảo luận theo nhóm 4-Các nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi,NX, BS -Quan sát hình minh hoạ theo nhóm đôi và nêu ý kiến -Nhóm đôi QS theo hướng dẫn và báo cáo. -Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung. -QS theo nhóm đôi và nêu trình tự các bước vẽ -Thực hiện theo yêu cầu vẽ vào vở . -HS NX theo yêu cầu, các bạn khác NX, BS. -HS nghe -Lắng nghe để thực hiện. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - Giáo dục HS yêu thích học toán . II, Đồ dùng : - Hình vẽ như sgk. III, Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1-Bài cũ : 2- Bài mới : a.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. HD So sánh hai phân số cùng mẫu số: - Gv giới thiệu hình vẽ như sgk. - Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh. 3/ Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét chu ý em ; Anh , Thế , Sơn . Bài 2: a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: và . b, So sánh phân số sau với 1. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0. - Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào? - Chữa bài, nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Nêu cách sô sánh. - Nhận xét tiết học 2 em chữa bài. - Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = AB + Độ dài đoạn AD = AB. + Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên . - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs so sánh các phân số: a, c, < - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải quyết vấn đề: < hay < 1 và = 1 nên < . - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nê yêu cầu. - Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: ;; ;; Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu -Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? (ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) *HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). - HS tích cực , tự giác học tập II.Đồ dùng: - Hai tờ phiếu khổ to để viết 4 câu kể Ai thế nào?(1,2,4,5) trong đoạn văn ở phần nhận xét III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : -YC 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước. Nhận xét , ghi điểm 2. Bài mới: *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV giao việc - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm - GV chốt lại ý đúng Bài tập 3: - GV hướng dẫn làm - GV nhận xét, chấm bài và khen những HS có đoạn văn hay. *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: ghi nhớ *Hoạt động 3: Phần luỵên tập Bài tập1: -1 HS đọc nội dung bài tập - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: ... ục tiêu: Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số.. II.Chuần bị: Gv :Các bài tập, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra: - Gọi :HS làm bài +So sánh các phân số sau với 1:; + Chữa bài nhận xét.. 2.Bài mới : H. Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? * Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. Luyên tập Bài 1 : 1 HS nêu yêu cầu BT 1 So sánh hai phân số Chấm và chữa bài. * Củng cố sách so sánh 2 phân số khác mẫu số. Bài 2 : HS nêu yêu cầu BT2 Rút gọn rồi so sánh hai phân so * Củng cố cách rút gọn phân số. Bài 3: Nêu bài toán Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Củng cố :- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung của tiết họcGiáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò : - Xem lại bài . Chuẩn bị bài tiếp theo 3 HS lên bảng. HS nêu - HS nêu yêu cầu bài 1 - Hs làm vào vở a/ và Ta có: > ; vây > - HS nêu yêu cầu bài 2, - Hs làm vào vở và = ; Vì > nên > Tương tự cho HS nêu hết KQ. + Bạn Lan ăn nhiều hơn bạn Vân. Luyện: Khoa hoc: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG. I, Mục tiêu: Củng cố cho HS - Nhận biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. -Các kĩ năng được giáo dục trong bài là : tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân và giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . II, Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.Bảng phụ III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra : - Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 2, Bài mới: a/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài. HĐ 1: Ôn lý thuyết: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: - Nêu tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Kết luận: Tiếng ồn làm cho con người cảm thấy khó chịu và vậy mọi người cần có ý thức phòng chống tiếng ồn ... - Các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - Nhận xét, khen ngợi hs có những việc làm thiét thực,... Liên hệ: HĐ 2,Hoàn thành bài tập. Chấm và chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nêu. - Hs trình bày các loại tiếng ồn ở nơi sinh sống và ở trường. - Hs phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. - Hs thảo luận nhóm 2. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Nêu các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012 L. Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I-.Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố , hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Rèn kĩ năng thực hành xác định cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, lập dàn ý miêu tả một cây bóng mát quen thuộc. - Giáo dục ý thức học tập tự giác , tích cực. II .Chuẩn bị : Bảng nhóm cho hai nhóm lập dàn ý. III - Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra: Bài mới: HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học HĐ 2 : GV nêu định hướng ôn tập. - Ôn tập về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. - Thực hành làm các bài tập xác định cấu tạo bài văn miêu tả cây cối, lập dàn ý miêu tả một cây bóng mát quen thuộc. HĐ 3: GV tổ chức cho HS thực hành , chữa bài: Bài1 : Đọc bài văn Sầu riêng, nêu nội dung từng đoạn trong bài. - Bài văn được viết theo trình tự miêu tả nào? Bài 2 : Nêu ví dụ minh hoạ cho bài văn miêu tả theo hai cách đã học. a, Miêu tả theo thời kì phát triển của cây. b, Miêu tả theo từng bộ phận của cây. Bài 3 : Lập dàn ý miêu tả một cây bóng mát quen thuộc theo một trong hai cách đã học. HSKG có thể lập dàn ý theo cả hai cách. GV cho HS KG nói mẫu một lượt, cho hai HS viết vào bảng nhóm, HS viết vào vở, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Ôn bài , chuẩn bị bài sau . HS có thể chọn một chi tiết miêu tả yêu thích để đặt câu văn có hình ảnh. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. - Bài văn miêu tả cây cối thường có cấu tạo ba phần : a, Mở bài : Giới thiệu (tả) bao quát về cây định tả. b, Thân bài : Tả theo từng thời kì phát triển của cây hoặc theo từng bộ phận của cây. c, Kết bài : nêu cảm nghĩ , nhận định ..về cây được miêu tả. Đoạn 1 : Tả bao quát hương vị của sầu riêng. Đoạn 2 : Tả hoa, quả sầu riêng. Đoạn 3 : Nêu cảm nhận về cây sầu riêng. VD : Tả từng bộ phận của cây : Sầu riêng. Tả theo thời kì phát triển của cây : Hoa học trò. VD : Mở bài : Tả cây bàng ở sân trường. b, Thân bài : - Tả bao quát : cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ. - Tả chi tiết : Gốc bàng sần sùi, cành lá vươn ra mọi phía, lá giồng hình cái quạt ba tiêu, màu xanh sậm.... c, Kết bài : Cây trải qua mưa nắng, cần mẫn che mát cho tuổi thơ những trưa, chiều hè... Luyên Toán : LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. - Giáo dục HS yêu thích học toán . II – Đồ dùng III, Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra : Kiểm tra bài tập Nhận xét 2.Bài mới : a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài. b, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1 :So sánh 2 phân số. Chấm và chữa bài. *Củng cố cách so sánh 2 Khác MS Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: - Yêu cầu nêu hai cách so sánh phân số. - Chữa bài, nhận xét . Bài 3 : Biết so sánh hai phân số cùng tử số. a, Gv hướng dẫn cách so sánh hai phân số cùng tử số. * Khi so sánh hai phân số có sùng tử số phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. So sánh hai phân số: - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự. - Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Trò chơi Chia làm 2 đội Đánh giá nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. < và = nên < hay < - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hai cách so sánh phân số: + So sánh phân số với 1. + Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. - Hs làm bài. - Hs theo dõi gv hướng dẫn so sánh hai phân số cùng tử số. - Hs so sánh hai phân số: - Hs nêu yêu cầu. - Hs sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a, ; ;; b, ; ;. - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục: ÔN TẬP NHẢY DÂY TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU ” I. Mục tiêu -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chậm hai chân. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu nắm được cách chơivà tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an tồn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị bàn ghế, hai em một dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ kiểm tra. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Kết bạn”. 2. Phần cơ bản a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản * Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng dùng lời và tiếng vỗ tay điều khiển nhịp cho tổ của mình nhảy. Riêng mỗi tổ khi tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập và đếm số lần, GV phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhiều lần nhất. b) Trò chơi : “Đi qua cầu” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi. Cách chơi : -GV tổ chức cho HS chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng . Lưu ý : GV nhắc nhở các nhóm giúp đỡ nhau trong luyện tập, tránh để xảy ra chấn thương. 3. Phần kết thúc -HS chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. -GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em đạt thành tích tốt, nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo. -HS tập bài thể dục phát triển chung. -GV cho HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. -Cả lớp nhảy dây theo nhịp hô. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được biểu dương. Các em lần lượt bước lên đầu cầu hoặc ghế băng, rồi đi sang phía bên kia, tương tự như đang đi qua cầu. Trong quá trình chơi quy định cho các em từng đợt như: đi đồng thời hai tay chống hông, dang ngang, giơ lên cao hoặc đi kiểng gót, đi có mang trọng vật Đi đến đầu cầu bên kia thì nhảy xuống vòng về tập hợp ở cuối hàng (có thể đi sang đầu cầu rồi đi quay trở lại). Lần lượt hết em nọ rồi đến em kia. -HS hô “khỏe”. Ngoài giờ lên lớp : TRÒ CHƠI KÉO CO I- Mục tiêu hoạt động: - HS biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong giwof nghỉ, trong các hoạt động tập thể. - HS biết yêu thích các trò chơi dân gian II- Quy mô hoạt động: -Tổ chức theo quy mô lớp III- Tài liệu phương tiện -Tuyển tập các trò chơi dân gian, các sách, báo, mạng intenet về trò chơi dân gian -Các dụng cụ phụ vụ trò chơi IV- Các bước tiến hành : Bước 1 : Chuẩn bị - Trước 2 ngày GV phổ biến cho HS chuẩn bị dây thừng to, chắc chắn và một dây vải màu đỏ để chơi trò chơi kéo co Bước 2 : Tiến hành chơi -GV hướng dẫn cách chơi + Số người chơi được được chia làm 2 đội , mỗi đội phải dùng sức mạnh kéo dân về phía mình. + Để tạo sức mạnh kéo, hai bên nắm chặt lấy dây, chân choãi để tạo thế đứng vững. +Nghe quản trò phát lệnh, hai bên ra sức kéo, sao cho đội bên kia ngã về phía mình là thắng . +Các bạn đứng bên ngoài cổ vũ hai bên bằng tiếng “Cố lên”. - Quản trò tiến hành chia đội nên chia lực lượng người khỏe, người yêu cho cân đối - Quy định số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm . - Các đội còn lại đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội chơi . Bước 3 : Nhận xét đánh giá -Quản trò công bố điểm các đội ghi được . - GV hoan ngheeng cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng trò chơi vui và rèn luyện sức khỏe tốt . Khuyến khích HS tăng cường chơi trò chơi dân gian có ích này để tạo không khí vui vẻ, thoải mái sau những giờ học hay những buổi sinh hoạt tập thể - Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt .
Tài liệu đính kèm: