Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)

I. Mục tiêu

-Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

-BT cần làm: 1,2,3( a,b,c).

-HSK:Có thể làm thêm các BT còn lại.

II. Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nhắc lại các cách quy đồng mẫu số các phân số, cách rút gọn phân số

- GV nêu các câu hỏi cho HS nhắc lại các khái niệm về phân số.

B- BÀI MỚI:

 - GV tổ chức cho HS tự làm BT (ở SGK trang 118) rồi chữa bài

 - HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ

Bài 1: Rút gọn phân số

- Yêu cầu HS tự làm. Nhắc các em có thể rút gọn dần, không nhất thiết phải thực hiện cùng lúc.

Bài 2: Hướng dẫn HS rút gọn các phân số đó rồi so sánh với phân số

Bài 3a,b,c: Quy đồng mấu số các phân số

- HS làm bài cá nhân vào vở.

- Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét, chữa bài.

Bài 4:Dành cho HS khá.Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để TLCH.

GV chấm một số bài, chữa bài chung cho cả lớp.

GV nhận xét kĩ năng làm bài của HS.

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch báo giảng khối 4
Tuần 22
Từ ngày 6/2 đến 10/2/2012
Thứ 
Tiết 
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
Tên bài
Môn
Tên bài
2
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
Tập đọc
Sầu riêng
L T.việt
Lập dàn ý MT cây cối
3
Toán
Luyện tập chung
4
Chính tả
Nghe viết: Sầu riêng
L.viết
Sầu riêng
5
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu. Vẽ cái ca và quả
L. Toán
Quy đồng MS các PS
3
1
Thể dục
Bài 43
2
LT và câu
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
L TViệt
CN trong câu kể Ai thế nào?
3
Toán
So sánh hai phân số cùng MS
4
K. chuyện
Con vịt xấu xí
L Toán
 SS 2 PH cùng MS
5
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
Anhvăn
4
1
Tập đọc
Chợ tết
2
Toán
Luyện tập
3
T.làm văn
LT quan sát cây cối
4
Địa lý
HĐSXcủa người dân ở ĐBNam Bộ
5
Kĩ thuật
Trồng cây rau hoa
5
1
Thể dục
Bài 44
2
LT và câu
MRVT: Cái đẹp
L TViệt
LT MT cây cối
3
Toán
So sánh hai phân số khác MS
4
Âm nhạc
Ôn bài hát : Bài bàn tay mẹ
L.Toán
SS 2 PH khác MS
5
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
6
1
T.làm văn
LTMT các bộ phận của cây cối.
2
Toán
Luyện tập
3
Đạo đức
Lịch sự với mọi người ( T2)
4
Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp)
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ 2 ngày 6 tháng2 năm 2012
Tập đọc:
 	 sầu riêng
I. Mục tiêu 
-Đọc rõ ràng, rành mạch.Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.( TL được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh , ảnh về cây, trái sầu siêng.
III. Các hoạt động dạy và học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra ba HS đọc thuộc lòng bài thơ “Bè xuôi sông La”, TLCH 2,3 trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- HS xem tranh minh hoạ chủ điểm 
- GV giới thiệu chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”, giới thiệu bài mới “Sầu riêng” và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: 
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2- 3 lượt ).
- GV viết lên bảng các từ khó đọc, hướng dẫn HS đọc đúng. GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới và khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu t]ngf chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các câu hỏi :
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? (Sầu riêng là đặc sản của miền Nam)
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- HS đọc toàn bài, tìm những câu thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- HS trao đổi về nội dung của bài, nêu
GV bổ sung, ghi bảng: Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.-2-3 HS nhắc lại.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn “ Sầu riêng là loại trái quý” “quyến rũ đến lạ kì”: 
+ GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài HS thi đọc trước lớp.
+ HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài.
Toán:
luyện tập chung
I. Mục tiêu 
-Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
-BT cần làm: 1,2,3( a,b,c).
-HSK:Có thể làm thêm các BT còn lại.
II. Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các cách quy đồng mẫu số các phân số, cách rút gọn phân số 
- GV nêu các câu hỏi cho HS nhắc lại các khái niệm về phân số.
B- Bài mới:
	- GV tổ chức cho HS tự làm BT (ở SGK trang 118) rồi chữa bài
	- HS làm bài, GV theo dõi, giúp đỡ
Bài 1: Rút gọn phân số
- Yêu cầu HS tự làm. Nhắc các em có thể rút gọn dần, không nhất thiết phải thực hiện cùng lúc.
Bài 2: Hướng dẫn HS rút gọn các phân số đó rồi so sánh với phân số 
Bài 3a,b,c: Quy đồng mấu số các phân số
HS làm bài cá nhân vào vở.
Gọi HS trình bày, cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4:Dành cho HS khá.Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để TLCH.
GV chấm một số bài, chữa bài chung cho cả lớp.
GV nhận xét kĩ năng làm bài của HS.
Mĩ thuật
GV bộ môn dạy
Chính tả: (Nghe- viết):
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
 1. Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Làm đúng BT3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b 
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 2HS viết bảng: mưa giăng, mỗi cánh hoa, mỏng manh, làn gió thoảng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
- GV đọc bài chính tả. 
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai và cách trình bày.
- GV nhắc HS cách trình bày bài, tư thế ngồi viết
- HS gấp sách. GV đọc từng bộ phận ngắn cho HS viết ( mỗi câu đọc 2- 3 lượt)
- GV đọc lại bài chính tả 1 lượt cho HS soát bài.
- GV chấm chữa bài, đồng thời từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- GV nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả ( VBT).
- Yêu cầu HS làm BT2b ở VBT.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS tự làm bài ( 1 HS làm trên bảng phụ)
+ Hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2012
 Tập đọc:
Chợ tết
I. Mục tiêu 
-Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung: Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( TL được các câu hỏi; thuộc được một vài câu thơ yêu thích).
* Tích hợp GĐBVT: Khai thác gián tiếp nội dung bài ( GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.)
II. Đồ dùng học tập: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK và tranh chợ Tết
III-. Hoạt động dạy - học
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Sầu riêng, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
	- 1 HS đọc toàn bài- lớp theo dõi.
 	- HS đọc nối tiếp đoạn. GV chia đoạn: 4 đoạn (4 dòng là 1 đoạn)
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm đôi
- Một, hai HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm. HS theo dõi
3. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, TLCH: 
+Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?( Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng...)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + 4, TLCH:
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ ra sao?(chạy lon xon, bước lom khom,...)
+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? ( Ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.)
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc. Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu màu sắc đó?( trắng, đỏ, hồng, lam,...)
+Nội dung bài thơ nói lên điều gì? HS nêu, bổ sung
+GV bổ sung, ghi bảng : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê
(Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh về phiên chợ Tết, ta thấy được cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê trong dịp Tết)
4. Đọc diễn cảm
- HS đọc nối tiếp bài thơ một lần. 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV (GV đọc mẫu đoạn từ câu 5- câu 12)
- HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét
- HS nhẩm thuộc bài thơ, thi đọc thuộc trước lớp.
5. Củng cố - dặn dò 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà học tiếp tục HTL bài thơ.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu 
-So sánh được hai phân ố có cùng mẫu số.
-So sánh được một vài phân số với 1.
-Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-BT cần làm:1,2(5 ý cuối),3(a,c)
ii. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số. 
	 GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập
2. Hướng dẫn luyện tập: 
- Cho HS làm lần lượt các bài tập (BT 1, 2, 3 SGK trang 120). GV giúp đỡ HS yếu và chấm một số bài
Bài 1:- HS làm bài cá nhân. GV kiểm tra trực tiếp.
 - Gọi HS chữa bài, cả lớp nhận xét. 
Bài 2:5 ý cuối. 
HS nêu cách so sánh phân số với 1 rồi tự làm bài.
	HS trình bày. GV nhận xét.
Bài 3a,c HS suy nghĩ làm bài cá nhân (2HS làm trên bảng phụ).
 - Gọi HS trình bày.Yêu cầu HS giải thích vì sao có kết quả đó.
3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học về phân số. 
Tập làm văn:
Luyện tập quan sát cây cối
I. Mục tiêu 
-Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây ( BT1).
-Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định ( BT2).
ii. Đồ dùng học tập
	- Tranh, ảnh một số loài cây
	- Giấy khổ to, bút
iii. Hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc dàn ý tả một cây ăn quả
- GV nhận xét - ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nội dung, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc: Câu a và câu b làm trên phiếu; Câu c, d, e trả lời miệng.
- Cho HS làm bài tập a, b trong nhóm nhỏ trên phiếu.
- Các nhóm dán kết quả trên bảng, trình bày. GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu c, d, e- HS trình bày miệng trước lớp. GV nhận xét.
Lời giải:
a) Trình tự quan sát: Bài Sầu riêng: Quan sát từng bộ phận của cây.
 Bài Bãi ngô: Quan sát từng thời kì phát triển của cây.
 Bài Cây gạo: Quan sát từng thời kì phát triển của cây (bông gạo)
b) Các giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác.
c) Hình ảnh so sánh: - Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi,....nhỏ như vảy cá, hao hao giống,....như tổ kiến.
- Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non, búp như.....,....như cỏ may.
- Cánh hoa gạo ...như chong chóng,...như con thoi, cây như treo rung rinh...
Hình ảnh nhân hoá: núp trong cuống lá, chờ tay người...,...đội vung mà cười,...trở lại tuổi xuân, trầm tư, cao lớn, hiền lành.
Các hình ảnh so sánh, nhân hoá làm cho bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
d) Bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu t ... c giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV dán phiếu ghi tóm tắt những điểm cần chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
- Một HS nhìn phiếu nói lại.
a) Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn của người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buòn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
- HS viết đoạn văn.
- GV chọn đọc trướca lớp 5 – 6 bài, chấm điểm cho những bài viết hay.	
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, đọc thêm 2 bài văn tham khảo, chuẩn bị bài sau.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu 
-Biết so sánh hai phân số.
-BT cần làm:1(a,b),2(a,b),3.
*HSK: Có thể làm thêm các BT còn lại.
II. Hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ: - 1 HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số.
 	- 1 HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số
	 GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu nhiệm vụ học tập
2. Hướng dẫn luyện tập: 
- Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập (BT 1, 2, 3 SGK trang 120). GV giúp đỡ HS yếu và chấm một số bài
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS nhận xét về tử số, mẫu số của các cặp phân số, từ đó so sánh các phân số với nhau.
- HS làm bài cá nhân. GV kiểm tra trực tiếp.
Bài 2: HS nêu hai cách so sánh phân số rồi tự làm bài.
	HS trình bày. GV nhận xét.
Bài 3 Hướng dẫn HS phân tích mẫu rồi rút ra nhận xét (như SGK)
	Yêu cầu HS thực hiện phần b của BT.
Bài 4: - Hỏi: Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, ta phải làm gì?
	- HS làm bài rồi trình bày. GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học. 
	- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học về phân số. 	
Đạo đức:
 lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Bieỏt yự nghúa cuỷa vieọc cử xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi.
-Neõu ủửụùc vớ duù veà cử xửỷ lũch sửù vụựi moùi ngửụứi.
-Bieỏt cử xửỷ lũch sửù vụựi ngửụứi xung quanh.
II- Hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT 2, SGK)
- HS thảo luận cặp đôi, đưa ra nhận xét
- GV kết luận: Các ý kiến (c), (d) là đúng. Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.
3. Hoạt động 2: Đóng vai (BT4)
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) BT4.
2. Các nhóm chuẩn bị cho đóng vai.
3. Một nhóm HS lên đóng vai.
4. Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết khác.
5. GV nhận xét chung. 
5. Củng cố - dặn dò
	- GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Hoạt động nối tiếp: Nhắc nhở HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
Khoa học:
 âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo)
I. Mục tiêu 
-Nêu được ví dụ về :
+ Tác hại của tiếng ồn: tiến ồn ảnh hưởng đến sức khỏe ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập ; 
+Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy tắc không gây tiếng ồn nơi công cộng.
-Biết cách phòng chống tiến ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,
II- Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III-Hoạt động dạy và học 
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây ra tiếng ồn
+ Mục tiêu: Nhận biết được một số loại tiếng ồn
+ Cách tiến hành:
Bước 1: HS theo nhóm quan sát hình trang 88 SGK, nêu thêm một số tiếng ồn
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
+ Mục tiêu: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
+ Cách tiến hành
Bước 1: HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm, hình trang 88 SGK, trả lời câu hỏi trong SGK
Bước 2: Các nhóm trình bày. GV ghi lại trên bảng giúp HS dễ ghi nhận.
+ Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” trang 89 SGK
Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
+ Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và người xung quanh
+ Cách tiến hành:
Bước 1: HS thảo luận nhóm: HS nêu những việc nên - không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
Bước 2: HS trình bày kết quả
3. Củng cố - dặn dò 
	- Dặn HS học thuộc mục “Bạn cần biết” và chuẩn bị bài sau.
Giáo án buổi hai
Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012
Luyện Tiếng Việt
Mục tiêu: 
Giúp HS cũng cố cách lập dàn ý cho bài văn mieu tả một cây an quả mà em thích.
Hoạt động dạy và học.
HĐ 1: GV nhận xét các dàn ý mà HS đã lập trong thứ 6 tuần 21:
Một số em thực hiện yêu câu tương đối tốt: Giang, Trang, Nhung.
Một số em chưa hiểu đề, cách lập dàn ý nên thực hiện chưa đúng theo y/c: Đạt, Khánh, Hưng, Đức
HĐ 2: GV nêu y/c của tiết học: Rút khing nghiệm của tiết học trước qua phần nhận xét, các em hãy lập dàn y cho bài văn tả 1 cây ăn quả có trong vườn nhà em ( hoặc vườn ông, hàng xóm)mà em yêu thích.
Cho HS lập dàn ý, GV theo dõi , hướng dẫn thêm cho HS yếu.
Gọi HS đọc các dàn ý đã lập, GV và HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
HĐ 3: Đặn dò: Về nhà quan sát kỹ lại cây đã lập dàn ý để tiết sau tả.
Luyện viết 
Bài : Sầu riêng
I-Mục tiêu.
-Giúp HS viết đúng, đẹp, trình bày đẹpmột đoạn trong bài Sầu riêng( viết trong 1 trang)
- Rèn kỹ năng viết , trình bày cũng như tính cẩn thận cho HS
II-Hoạt động dạy và học.
-GV nêu y/c của tiết học.
- GV đọc bài cho HS nghe lần 1.
- Cho HS tìm và nêu những tiếng khó viết
- Cho HS viết vào nháp, 2 HS lên bảng viết, nhận xét, chỉ ra cách viết.
- GV đọc cho HS nghe và viết .
- Cho HS tự khảo bài.
- Thu vở, nhận xét tiết học.
Luyện Toán:
Luyện tập quy đồng mẫu số các phân số
I- Mục tiêu: Luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số.( Trang 23-25)
II- Hoạt động dạy học:
- Cho HS làm các bài tập trong tiết 104 và tiết 
105 trang 23, 24, 25 VBT Toán 4 tập 2.
- GV lần lượt cho HS chữa bài.
- Đối với HS yếu , chỉ cần cho HS hoàn thành một nửa số bài tập.
Luyện toán:
Luyện tập so sánh hai phân số có cùng mẫu số 
I- Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức so sánh hai phân số ( Qui đồng mẫu số rồi so sánh) phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- Học sinh thực hiện so sánh hai phân số có cùng tử số, so sánh phân số lớn hơn, bé hơn 1. phân số trung gian.
II- Luyện tập 
1- Kiến thức
- GV cho học sinh nêu quy tắc và lấy ví dụ minh hoạ
- GV ra một số bài cho học sinh quy đồng
2- Luyện tập 
- Học sinh yếu hoàn thành các bài tập trong SGK ( Cả lớp theo dõi )
- Học sinh TB và khá giỏi làm các bài tập ở bài 107 và 108 VBT Toán 4 tập 2.
- GV chấm- chữa bài.
- Nhận xét - dặn dò.
Luyện Tiếng Việt:
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 I. Mục tiêu 	
	- Học sinh xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
	- Sử dụng câu kể để viết được một đoạn văn.
ii. luyện tập
- Cho HS nêu phần nhận xét SGK
- 3 HS nêu
- Cho HS làm bài tập 1, 2, 3, phần bài tập
- HS làm
- GV giúp đỡ HS yếu - Chấm một số bài
- Chữa bài
(GV hướng dẫn HS cụ thể từng bài)
- HS chữa những bài làm sai
III. Củng cố - dặn dò 
------------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
LUYEÄN TAÄP MIEÂU TAÛ CAÙC BOÄ PHAÂN CUÛA CAÂY COÁI
I.Muùc tieõu: 
- Thaỏy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm ủaởc saộc trong caựch quan saựt vaứ mieõu taỷ caực boọ phaọn cuỷa caõy coỏi (laự, thaõn, goỏc caõy) ụỷ moọt soỏ ủoaùn vaờn maóu.
- Vieỏt ủửụùc moọt ủoaùn vaờn mieõu taỷ laự (hoaởc thaõn, goỏc) cuỷa caõy.
II.Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
1. Nhaộc laùi kieỏn thửực
- Yeõu caàu HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi.
- Yeõu caàu HS ủoùc laùi baứi laự baứng, caõy soài giaứ, caõy tre, baứng thay laự.
2. Laứm baứi taọp
- Yeõu caàu HS vieỏt moọt ủoaùn vaờn taỷ laự, thaõn hay goỏc cuỷa moọt caõy maứ em yeõu thớch.
- GV theo doừi giuựp ủụừ HS yeỏu laứm baứi.
- Goùi moọt soỏ HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh.
- HS khaực vaứ GV nhaọn xeựt.
III.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Daởn HS veà nhaứ laứm tieỏp baứi (neỏu chửa laứm xong ụỷ lụựp)
-----------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt:
Luyện tập miêu tả cây cối.
I- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả
II- Hoạt động dạy học:
Cho HS làm đề bài sau: Tả một cây mà em thích.
Lần lượt gọi HS trình bày bài làm. GV cho HS chữa bài về câu, về từ và về ý.
GV đọc bài làm hay và đọc bài văn mẫu cho HS học tập.
Cho HS tập viết lại đoạn văn hay hơn.
 -----------------------------------------------------------
Luyeọn toaựn
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I.MUẽC TIEÂU: 
- Cuỷng coỏ khaựi nieọm veà phaõn soỏ.
- Reứn kú naờng ruựt goùn phaõn soỏ, quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ.
- Reứn kú naờng tớnh vaứ caựch trỡnh baứy .
II.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1-Nhaộc laùi kieỏn thửực
-Goùi HS neõu laùi caựch ruựt goùn phaõn soỏ 
-Goùi HS neõu laùi caựch quy ủoàng maóu soỏ caực phaõn soỏ 
2-Laứm baứi taọp 
-Yeõu caàu HS laứm laàn lửụùt caực BT1,2,3 trang 26 vụ ỷBT Toaựn 4 taọp 2 
-GV theo doừi, giuựp ủụừ HS yeỏu laứm baứi 
-ẹoỏi vụựi HS khaự gioỷi laứm theõm BT182 trang 33 saựchBT toaựn
-GV theo doừi chaỏm baứi 
-GV chửừa baứi, nhaọn xeựt
3-Cuỷng coỏ,daởn doứ:
Daởn HS veà nhaứ hoùc thuoọc caực qui taộc, xem laùi caực baứi taọp.
-----------------------------------------------
Luyeọn tieỏng vieọt
Luyeọn vieỏt: SAÀU RIEÂNG
I-MUẽC TIEÂU: Giuựp HS vieỏt ủeùp,ủuựng cụừ chửừ, maóu chửừ baứi Saàu rieõng (ẹoaùn1,2)
II-CHUAÅN Bề:
-GV vieỏt saỹn leõn baỷng baứi luyeọn vieỏt 
III- HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC
- Yeõu caàu HS ủoùc baứi vieỏt.
- Yeõu caàu HS neõu ủoọ cao cuỷa moọt soỏ chửừ caựi coự trong baứi vieỏt.
- Yeõu caàu HS neõu caực tửứ caàn vieỏt hoa coự trong baứi vieỏt 
- Yeõu caàu HS vieỏt caực tieỏng deó vieỏt sai coự trong baứi vieỏt
- HS vieỏt baứi vaứo vụỷ
Giaựo vieõn chaỏm baứi, nhaọn xeựt 
IV- CUÛNG COÁ- DAậN DOỉ
Daởn HS luyeọn vieỏt ụỷ nhaứ
-----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGioa an 4 T22.doc