Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)

Tiết 4 LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.

I/ MỤC TIÊU:

Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) :

+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,

+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đôc cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.

II/ CHUẨN BỊ :

 - Phiếu học tập của HS.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tích hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2012
 Tiết 1 chào cờ
tập trung toàn trường
_______________________
 Tiết 2 tập đọc
Sầu riêng
I/ Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch trô chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây
II/ Chuẩn bị : 
- Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (4’)Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Bè xuôi sông La”
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1,GTB: .
2,Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-Bài được chia làm mấy đoạn?
- Y/C HS tiếp nối đọc 3 đoạn của bài.
+ L1: GV kết hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS.
+ L2: GV giúp HS hiểu nghĩa về các từ ngữ chú giải.
+ L3: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-GVhướng dẫn cách đọc+ đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/C HS đọc đoạn 1.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Y/C HS đọc toàn bài, dựa vào bài văn , miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng câu sầu riêng
+ Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
-Bài văn nói lên điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Y/C 3 HS đọc tiếp nỗi 3 đoạn.
-NX, KL : Đọc bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+Y/c hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
-NX, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Y/C HS về nhà luyện đọc tiếp , học tập nghệ thuật miêu tả của tác giả.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe, theo dõi chủ điểm.
-1 hs đọc toàn bài
-3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
-3 HS tiếp nỗi nhau đọc( 3 lượt).
- Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên
.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Hoa : trổ vào cuối năm, thơm ngát... đậu thành từng chùm, ...
 - Quả: Lũng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm đà..
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.
- Tác giả miêu tả, hoa, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với hình dáng của cây.
Sầu riêng là loạ trái quí của miền Nam.. kì lạ này... vậy mà khi chín, ... đam mê.
ND :Bài văn tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây .
-2 hs nhắc lại Nd bài
- 3 HS tiếp nối nhau đọc,lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng cho bài văóih phát biều về giọng đọc
-
 Lắng nghe, thực hiện.
-Hs luyện đọc theo cặp
-4 hs thi đọc diễn cảm, lớp theo dõi bình chon người đọc hay nhất.
____________________________________
 Tiết 3 toán
Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
 - Rút gọn được phân số.
-Quy đồng được mẫu số hai phân số
-HSKG: làm thêm được BT3d, BT4
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2, , .sgk
- GV nhận xét , ghi điểm.
B.Bài mới:
 1, GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1’)
 2, Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Rút gọn phân số.
-NXKL: ; 
Bài 2: Trong các phân số sau đây phấn số nào bằng ? 
-NXKL:: không rút gọn được.
;
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.( ý a,b,c) ( ý d HSKG)
HS nhắc lại các bước quy đồng.
Nx, đưa đáp án đúng:
a) và 
quy đồng mẫu số các phân số và được và . Tương tự các bài khác.
Bài 4: Nhóm nào có số ngôi sao đã được tô màu( HSKG)
3 Củng cố dặn dò: 
Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số, rút gọn phân số.
Dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
1 HS làm bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết qủa.
 - Lắng nghe.
Tự làm bài vào vở.'2hs lên bảng
-Hs nx
-
-1 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Hs nx
-Chữa bài vào vở, nếu sai
-Đọc y/c của bài
-4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-Hs nx
Kết quả: nhóm b) có: số ...
 - Lắng nghe, thực hiện.
______________________________
	Tiết 4 Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê.
I/ Mục tiêu: 
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê ( những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học) :
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo,
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đôc cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II/ Chuẩn bị : 
 - Phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
hoạt động của giáo viên
hoạt độngcủa hoc sinh
A.Bài cũ:
 Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời hậu Lê.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1,GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
2, Các hoạt động
HĐ1: Tìm hiểu tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
-Y/c hs thảo luận nhóm TLCH
+Việc học tập, thi cử dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
+Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
+Chế độ thi cử dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
 -GV khẳng định:GD thời hậu Lê có tổ chức qui củ, nội dung học tậplà Nho giáo.
HĐ2: Những biện pháp khuyến khích người học của nhà Hâu Lê(13').
+ Nhà Hâu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
- GV kết luận: nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập, sự phát triển của GD.
C. Củng cố dặn dò(4):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, tìm hiểu thêm về GD thời Hậu Lê.
- Chuẩn bị bài sau.
2 HS thi vẽ.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-
 HS lắng nghe.
Hoạt động theo nhóm, trả lời, báo cáo kết quả.
- Lập văn miếu, xây dựng lại và mở rộng thái học viện, thu nhận cả con em thường dânvào trường Quốc Tử Giám, trường có lớp học, chỗ ở, kho chữ sách, ở các đạo đều có trường học.
-Nho giáo, lịch sử các vương triều Phương Bắc.
-Cứ ba năm có một kì thi hương, thi hội; có kì thi kiểm tra trình độ kiến thức quan lại.
Hoạt động cá nhân.
-Tổ chức lễ xướng danh( lễ đọc tên người đỗ)
Tổ chức lễ vinh qui bái tổ( đón rước...)
Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao( tiến sĩ) vào bia đá ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài.
... kiểm tra định kì trình độ của quan lại.
Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5 : Anh văn
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
	Tiết 1:	toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một pjân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
-HSKG: làm thêm được BT2, 3ý cuối, BT3
II/ Chuẩn bị : 
- Sử dụng hình vẽ trong sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ Gọi HS chữa bài tập ( VBT).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1, GTB: Nêu mục tiêu tiết học2, Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số
GV giới thiệu hình vẽ.
-Y/C HS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD.
Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm nh thế nào?
- VD: và thì <
3,Tthực hành 
- Bài 1: 
Y/C HS NS, giải thích.
-NX, sửa chữa
- < vì hai phân số này có cùng mẫu sốlà 7 và tử số 3< 5.
Bài 2: Gv hướng dẫn hs phần a
b) So sánh các phân số sau với 1.
-NXKL: 1...
- ; ; ; 
Bài 3: Viết các phân số có mẫu số là 5 và bé hơn 1.
-NX, KL
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài trên bảng lớp.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe.
HS tự nhận xét độ dài của đoạn thẳng AC bằng đoạn thẳng AB
AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
AC) 
Ta chỉ cần so sánh hai tử số đó.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau.
-Đọc yc của bài
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-Hs nx
-Thực hiện theo hướng dẫn của Gv
-Đọc yc của bài và làm bài
-Hs nêu k/q, hs nx
-
- 2 hs lên bảng thực hiện., lớp làm vào vở
-Hs nx
 _______________________________ 
	Tiết 2:Luỵên từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I/ Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn( BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? ( BT2)
II/ Chuẩn bị : 
Bảng phụ ghi 2, đến 4 lần câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét.
Một số tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào.( BT1 luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: (3’)1 HS nhắc lại ghi nhớ ( vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?) 
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1,GTB: (1’) Nêu mục tiêu tiết học.
2, Hướng dẫn tìm hiểu CN trong câu kể Ai thế nào? (30')
Nhận xét: 
Bài 1: Y/C HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định CN trong câu kể vừa tìm đợc ở bài tập 1.
Bài 3: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào là một ngữ?
* Ghi nhớ: GV gợi ý cho HS rút ra ghi nhớ.
3, Hướng dẫn luyện tập:.
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. XĐ chủ ngữ, trong các câu vừa tìm được.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây.
-NX, sửa chữa
-Y/c một số hs dưới lớp đọc bài của mình
-NX, dưa VD:
 Trong các loại quả , em thích nhất là quả Xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn....
C. Củng cố dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Một HS nêu.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
HS trao đổi, trả lời.
Câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
CN
C1: Hà Nội.
C2: Cả một vùng trời.
... sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
C1 : Do danh từ riêng tạo thành(HN).
HS nêu.=> ghi nhớ sgk( nhiều HS nhắc lại)
HS làm bài tập 1 sgk.
C3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
 CN	 VN
C4: Bốn cái cánh/ mõng như giấy bóng.
 CN VN	
C5: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 VN
C6: Thân chú/ nhỏ... mùa thu.
 CN VN
C7: Bốn cánh/ khẽ... phân vân.
 CN VN
-Đọc y.c của bài
-2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-Hs dưới lớp nx
-1 số hs đọc
- VD: Trong các loại quả , em thích nhất là quả Xoài. Quả xoài chín thật hấp dẫn....
- Lắng nghe.
Tiết 3	Khoa học:
Âm thanh trong cuộc sống( Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( còi tàu xe, trống trường)
II/ Chuẩ ... t quả: nhóm b) có: số ...
 - Lắng nghe, thực hiện.
______________________________
	Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
	Tiết 1:	LUYỆN toán
So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhận biết một pjân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
-HSKG: làm thêm được BT2, 3ý cuối, BT3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: 
1,Tthực hành 
- Bài 1: 
Y/C HS NS, giải thích.
-NX, sửa chữa
- < vì hai phân số này có cùng mẫu sốlà 7 và tử số 3< 5.
Bài 2: Gv hướng dẫn hs phần a
b) So sánh các phân số sau với 1.
-NXKL: 1...
- ; ; ; 
2. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
AC) 
Ta chỉ cần so sánh hai tử số đó.
Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
Nếu tử số bằng nhau thì bằng nhau.
-Đọc yc của bài
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-Hs nx
-Thực hiện theo hướng dẫn của Gv
-Đọc yc của bài và làm bài
-Hs nêu k/q, hs nx
 _______________________________ 
	Tiết 2: ễN Luỵên từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào?
I/ Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? 
Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn , viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào?
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới:
Bài 1: Y/C HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
Bài 2: Xác định CN trong câu kể vừa tìm đợc ở bài tập 1.
Bài 3: CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào là một ngữ?
- Trong đoạn văn. XĐ chủ ngữ, trong các câu vừa tìm được.
B. Củng cố dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học
HS trao đổi, trả lời.
Câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
CN
C1: Hà Nội.
C2: Cả một vùng trời.
... sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
C1 : Do danh từ riêng tạo thành(HN).
HS làm bài tập 1 sgk.
C3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
 CN	 VN
C4: Bốn cái cánh/ mõng như giấy bóng.
 CN VN	
C5: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 VN
 Tiết 3 : BDHSG
Toán (tăng)
Luyện: Phân số bằng nhau
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Tính chất cơ bản của phân số.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
B.Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
Nêu tính chất cơ bản của phân số?
3.Bài mới:
Cho HS làm các bài trong vở bài tập toán
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Chuyển thành phép chia với các số bé hơn?
Số chia của mỗi phép chia đều chia cho số nào? Vậy số bị chia phải chia cho số nào để thương không thay đổi?
 3- 4em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vào vở 3 em chữa bài
 = = ; = =
b. =; =; =
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 2em chữa bài 
 = =; = = 
Bài 3: cả lớp làm vở- 2em chữa bài:
a. = = b. = == = 
Bài 3:Cả lớp làm bài 2 em chữa bài
 75 : 25 = ( 75 : 5) : ( 25 : 5) = 15 : 5 = 3
 90 : 18 = (90 :9) : ( 18 : 9) = 10 : 2 = 5
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Các phân số nào bằng nhau trong các phân số sau: ; ; ; 
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2012
	Tiết 1: LUYỆN toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
so sánh được hai phân số có cùng mẫu số
 so sánh được một phân số với 1 .
 Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớnthứ tự từ bé đến lớn.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: So sánh hai phân số.
-Y/c hs làm bài
-NX, thống nhất kết quả.
+a) > ;b) ; c) 
Bài 2: So sánh các phân số sau với 1.
-NX, sửa chữa
Bài 3: Viết các phân số thứ tự từ bé đến lớn.
-NX,KL:
a. Vì 1<3 và 3<4 nên ta có :  ;  ;  
b. Vì 5<6 ;và 6 < 8 nên :  ;  ; 
c. Vì 5 < 7 và 7<8 nên : ; ; 	
d) Vì 10< 12 và 12 < 16 nên : ; ; 	
2. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
-Đọc y/c của bài
-4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-lớp nhận xét 
-Đọc y/c của bài
-4 hs lên bảng, lớp làm vào vở
-lớp nhận xét 
- Đọc y/c của bài
- 4Hs làm bài bảng lớp, lớp làm bài vào vở
-Hs khác nhận xét
-Chữa bài, nếu sai
	Tiết 2: LUYỆN đọc
Chợ tết.
I/ Mục tiêu: 
Đọc rành mạch trôi chảy. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc được một và câu thơ yêu thích.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a) Luỵên đọc:
b)Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào?.
+ Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ ra sao?
+ Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy:
+ Bài thơ miêu tả chợ tết như thế nào?
c,Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
Y/C HS tiếp nối đọc bài thơ.
GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ.( từ câu đến câu 12)
Hướng dẫn HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
2. Củng cố dặn dò: 
HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dãi mây trắng và những làn sớng sớm.
+ Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xong, các cụ già chống gậy bước lom khom.
+ Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
+ trắng đỏ, hồng, lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son.
-HS đọc bài.
HS đọc thầm tìm giọng đọc.
HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Tiết 2 : ễN Tập làm văn:
Luyện tập quan sát cây cối.
I/ Mục đích yêu cầu: 	
Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự gióng nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây( BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định( BT2)
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn tả cây cối mới học( sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét.
T/g mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự thế nào?
- Các tác giả quan sát cây bằng giác quan nào?
Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa đó có tác dụng gì?
Trong ba bài văn trên bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể.?
Theo em, miêu tả một lòai cây có điểm gì giống và điểm gì khác với một cây cụ thể?
Bài 2: Gọi một HS đọc Y/C bài .
Y/C HS quan sát một cái cây cụ thể, ghi chép lại kết quả quan sát vào vở nháp.
GV và học sinh nhận xét căn cứ vào các tiêu chuẩn a, b, c sgk.
GV cho điểm một số bài tốt.
2. Củng cố dặn dò: 
Lắng nghe.
- HS đọc thầm lại 3 bài, nhận xét trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi a, b, c, d, e,
Bài văn
Quan sát từng bộ phận của cây.
Quan sát từng thời kì phát triển
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
 +
 +
 +
Thị giác( mắt); khứu gíac( mũi) vị giác(lỡi); thính giác(tai)
HS nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá tác dụng làm cho bài văn miêu tả hâp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.
Bài Sầu riêng và Bãi ngô, miêu tả một loài cây.
Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
Giống : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan...
Khác : Tất cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt cây này với cây khác...
-Đọc y/c của bài
HS quan sát tranh ảnh một số loài cây.
HS tiếp nối nhau nêu kết qủa quan sát.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 3 : BDHSY 
Tiếng Việt (tăng)
Chủ ngữ trong câu kể
I/ Mục tiêu: 
Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? 
Nhận biết được câu kể Ai thế nào? 
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào? 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài mới:
Bài 1: Y/C HS đọc nội dung bài tập, trao đổi nhóm đôi tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
Bài 2 : CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?
+ Chủ ngữ nào là một từ, chủ ngữ nào là một ngữ?
B. Củng cố dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học.
.
HS trao đổi, trả lời.
Câu 1,2,4,5 là câu kể Ai thế nào?
... sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.
C1 : Do danh từ riêng tạo thành(HN).
C3: Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
 CN	 VN
C4: Bốn cái cánh/ mõng như giấy bóng.
 CN VN	
C5: Cái đầu/ tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.
 VN
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
	 Tiết 1: LUYỆN Toán
So sánh hai phân số khác nhau mẫu số.
I/ Mục tiêu: Giúp HS .
Biết so sánh hai phân số khác nhau mẫu số.
 HSKG: làm thêm được BT2b, BT3
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Luyện tập ,
Bài 1: So sánh hai phân số.
a) và , ...
Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số:
a) và ; ...
Bài 3: Mai ăn Hoa ăn cái bánh.
B . Củng cố dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học.
- a) vì 16>15 nên phân số < 
a) => <
- cái bánh tức là cái bánh.
 cái bánh tức là cái bánh vậy ta có thể kết luận: < nên Hoa ăn nhiều bánh hơn.
_______________________
	Tiết 3 LUYỆN VIẾT 
cHỢ TẾT 
I/ Mục đích yêu cầu : 
Giúp HS:
Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài chợ tết .
Làm đúng bài tập ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1,Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Y/C HS đọc đoạn văn viết chính tả.
-Bài chính tả nói lên điều gì ?
-Y/c cả lớp đọc thầm bài tìm các từ khó viết
-Yc hs viết các từ vừa tìm vào bảng con
-Theo dõi, sửa chữa cho hs
-Y/c hs đọc các từ vừa viết
Y/C HS gấp sgk.
GV đọc chính tả.
GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
Y/c HS đổi chéo vở, gạch lỗi.
GV thu, chấm, nhận xét 6-7 bạn.
2, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
GV tổ chức cho HS thi tiếp nối chữa bài.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc, 
-Hs trả lời
cả lớp đọc thầm chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai .Hs phát biểu
-Hs viết bảng con.
- Nghe viết.
- Soát lỗi.
- HS đổi chéo lỗi, dùng bút chì gạch lỗi.
HS tự làm bài, chữa bài.
Kết qủa: 
 ..
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé oà lên nức nở
ND : Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an op 4 tuan 22 co luyen.doc