Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tổng hợp các môn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tổng hợp các môn)

I. MỤC TIÊU

1- KT: Biết về vai tro, ích lợi của m thanh trong cuộc sống : m thanh dng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động ,giải trí; dng để bo hiệu (cịi tu ,xe ,trống trường. )

2- KN: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe ) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.

3- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- GV: +Một số băng, đĩa. Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).

2-HS: Chuẩn bị theo nhóm:

 +5 chai hoặc cốc giống nhau.

 +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.

 +Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.

 

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản hay tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU
1- KT: Biết về vai tro,ø ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động ,giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu ,xe ,trống trường... )
2- KN: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. 
3- GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mơi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: +Một số băng, đĩa. Máy và băng cát-sét có thể ghi âm (nếu có).
2-HS: Chuẩn bị theo nhóm:
	+5 chai hoặc cốc giống nhau.
	+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong khơng khí.
- Âm thanh cĩ thể lan truyền qua những mơi trường nào? cho ví dụ.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Vai trị của âm thanh trong cuộc sống
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm 2
- Yêu cầu: quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trị của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trị khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhĩm 
- Gọi HS trình bày.GV kết luận
Hoạt động 2:Em thích và khơng thích những âm thanh nào?
-Hãy nĩi cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào? khơng thích những loại âm thanh nào? vì sao lại như vậy?
-Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nĩi về 1 âm thanh ưa thích,1âm thanh khơng thích, giải thích tại sao?
- GV kết luận.
Hoạt động 3:ích lợi của việc ghi lại âm thanh
- Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đĩ em làm như thế nào?
- Việc ghi lại âm thanh cĩ lợi ích gì?
- Hiện nay cĩ những cách ghi âm nào?
4. Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại muc bạn cần biết..
- Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống (tt).
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS hoạt động theo nhĩm đơi 
- 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trị của âm thanh - ghi vào giấy
- HS lấy 1 giấy, chia làm 2 cột (thích - khơng thích) rồi ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp.
VD: Tiếng chuơng đồng hồ báo thức reo.
- Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta cĩ thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
- Người ta cĩ thể dùng băng, đĩa để ghi âm thanh.
Mỹ thuật BÀI 22: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả.
Vẽ được hình à cái ca và quả.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án.
Mẫu vật ca và quả.
Bài vẽ hoàn chỉnh.
Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
Sách, vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
HĐ
NỘI DUNG CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1
2
3
4
Quan sát nhận xét
Cách vẽ 
Minh họa
Thực hành
Nhận xét – Đánh giá
Giới thiệu bài
Giới thiệu mẫu cái ca và quả
Gợi ý cho HS tìm :
Mẫu vật nằm trong khung hình nào?
Tỉ lệ chung, riêng giữa 2 vật?
Hình dáng, đặc điểm vật mẫu?
Vật nào trước, sau?
So sánh độ đậm nhạt của 2 vật?
Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
Các bước vẽ: 4 bước
Vẽ khung hình chung, riêng.
Xác định tỉ lệ các bộ phận, phác hình bằng nét thẳng.
Vẽ chi tiết.
Vẽ đậm nhạt.
Yêu cầu: quan sát kĩ mẫu vừa so sánh, chỉnh sửa trong khi vẽ.
Sắp xếp hình vẽ cân đối với phần giấy.
Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
Cách sắp xếp bố cục?
Tỉ lệ, đặc điểm của vật?
 Độ đậm nhạt?
Đánh giá chung.
Quan sát
Trả lời 
Quan sát
Làm bài tập.
Tập nhận xét, rút kinh nghiệm.
CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nhắc nhở HS tập quan sát, so sánh những đồ vật xung quanh, tìm ra vẻ đẹp ở mỗi vật dụng và bảo quản tốt những vật dụng trong gia đình.
DẶN DÒ
Quan sát các dángh người khi hoạt động, sưu tầm tranh ảnh( nếu có).
Chuẩn bị đất nặn, bảng con.
LuyƯn viÕt: 
BÀI 22
I Mơc tiªu:
- LuyƯn viÕt : HS viÕt ®ĩng bµi 22 ( Vë luyƯn viÕt ch÷ ®Đp – Líp 4 )
- RÌn luyƯn kÜ n¨ng viÕt ®ĩng ,®Đp theo mÉu ch÷
- gi¸o dơc hs cã ý thøc viÕt ch÷ ®Đp 
II. §å dïng d¹y häc 
GV: B¶ng phơ chÐp mÉu nh­ vë luyƯn viÕt
HS ; Vë luyƯn viÕt
III c¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
KiĨm tra bµi cị:
NhËn xÐt bµi viÕt tiÕt tr­íc
Nªu t­ thÕ cÇm bĩt, c¸ch cÇm bĩt
Bµi míi : 
* Giíi thiƯu bµi
*H­íng dÉn luyƯn viÕt
- Gv giíi thiƯu ®o¹n viÕt 
- Nªu néi dung ®o¹n viÕt?
- Gv ®äc tõ khã cho hs viÕt b¶ng
GV h­íng dÉn hs viÕt c¸c ch÷ viÕt hoa trong bµi
Gv sưa ch÷a nhËn xÐt tõng ch÷ viÕt vÕt hoa
Gv hái c¸ch tr×nh bµy bµi
Gv h­íng dÉn hs c¸ch tr×nh bµy bµi, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ trong bµi, gi÷a ch÷ víi ch÷
 cho hs viÕt bµi
*Thu chÊm bµi Gv chÊm 5- 7 bµi nhËn xÐt
3. Cđng cè dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- Tuyªn d­¬ng hs cã bµi viÕt ®Đp 
Hs tr¶ lêi
LuyƯn viÕt tõ khã:
 Hs viÕt ra giÊy nh¸p , 2 hs lªn b¶ng viÕt
Hs theo dâi . Hs tËp viÕt ch÷ hoa
Hs viÕt bµi vµo vë
Hs so¸t l¹i bµi
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRỊ CHƠI “ĐI QUA CẦU”
I. MUC TIÊU:
1- KT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trị chơi “ Đi qua cầu”
2- KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. Bước đầu biết cách chơi và tham gia trị chơi: Đi qua cầu.
3- GD: HS cĩ ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1- GV: Địa điểm: sân trường sạch sẽ. Phương tiện: dây để nhảy.
2- HS: Trang phục gọn gàng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu: 
- GV phổ biến nội dung bài học. 
- Tập bài tập thể dục Trị chơi: Kết bạn. 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. 
- Chơi trị chơi: Kéo cưa lừa xe. 
2. Phần cơ bản: 
a. Bài tập RLTTCB.
- Ơn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. 
- HS khởi động lại các khớp, ơn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. 
- Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhĩm thay nhau tập. GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS.
b. Tro chơi vận động: Đi qua cầu.
- GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi của mình. 
- GV cho HS tập trước một số lần đi trên đất. 
- Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đĩ thắng.
3. Phần kết thúc: 
- Chạy nhẹ nhàng, sau đĩ đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu. 
- GV củng cố bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập hợp 4 hàng dọc. Tập bài tập thể dục phát triển chung. 
- Chơi trị chơi: Kéo cưa lừa xe. 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân
- Ơn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. 
- HS khởi động lại các khớp, ơn cách so dây, chao dây, quay dây.
- Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình tập.
HS chơi trị chơi : Đi qua cầu
- HS chạy nhẹ nhàng, sau đĩ đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh và kết hợp hít thở sâu. 
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Mục tiêu :
	Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
	- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
	- Nuơi trồng và chế biến thủy sản.
	- Chế biến lương thực.
GD kỹ năng sống:
- GD: Vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đĩ thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc gĩp phần bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống 
Chuẩn bị :
	- BĐ nơng nghiệp VN.
	- Tranh, ảnh về sản xuất nơng nghiệp, nuơi và đánh bắt cá tơm ở ĐB Nam Bộ.
Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. KTBC : 
 - Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ cĩ đặc điểm gì ?
 - Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội cĩ những hoạt động gì ?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Phát triển bài : 
Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
 * Hoạt động cả lớp: 
 GV cho HS dựa vào trong SGK, cho biết:
 - ĐB Nam bộ cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 - Lúa gạo, trái cây ở ĐB Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu ?
 - GV nhận xét, kết luận.
 * Hoạt động nhĩm: 
 - GV cho HS dựa vào tranh, ảnh TLCH sau :
 + Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ.
 + Kể tên các cơng việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ.
 GV nhận xét và mơ tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ. 
Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước:
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản.
 * Hoạt động nhĩm: 
 GV cho HS các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
 + Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
 + Kể tên một số loại thủy sản được nuơi nhiều ở đây.
 + Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
 - GV nhận xét và mơ tả thêm về việc nuơi cá, tơm ở ĐB này.
 3. Củng cố - Dặn dị: 
 - GV cho HS đọc bài học trong khung. 
 - GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ơ của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
Ngưịi dân cần cù lao động
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Khí hậu nắng nĩng
Đất đai màu mỡ
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
 + Nhờ cĩ đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nĩng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
 + Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
- HS nhận xét, bổ sung.
 + Xồi, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 + Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thĩc, xay xát gạo và đĩng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
 + Nhờ cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
 + Cá,  ...  ĐO”
I-MUC TIÊU:
-Ôn bật xa và học phối hợp chạy nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy trên địa bàn tự nhiên 
Trò chơi: Kéo cưa xe lừa. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB
Ôn bật xa.
Trước khi tập, GV nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực hiện bài tập. 
GV chia tổ tập luyện. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
GV cho thi đua giữa các tổ một lần xem tổ nào có người bật xa nhất sẽ được khen thưởng. Khi bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. 
Học phối hợp chạy, nhảy. 
GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử một số lần để nắm được cách thực hiện bài tập.
Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực hiện xong, đi ra khỏi cát, em tiếp theo mới được xuất phát. 
b. Trò chơi vận động: Con sâu đo.
 GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
HOẠT ĐỢNG NGLL Chđ ®Ị th¸ng 2
 Em yªu Tỉ quèc ViƯt Nam
 TUẦN 23 mêi b¹n vỊ th¨m quª t«i
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS trình bày được:
- Những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thớng văn hóa của quê hương mình.
- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày mợt vấn đề trước tập thể.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thớng vẻ vang của quê hương.
II. QUY MƠ HOẠT ĐỢNG
Tở chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, sơ đờ, bản đờ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,... ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương;
- Chuơng báo giờ
IV. CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG CỦA HỌC SINH
Hoạt đợng1: Chuẩn bị
GV phở biến
- Nợi dung: Giới thiệu vẻ đẹp, truyền thớng...
- Hình thức: Thi hùng biện
- Văn nghệ: Cá nhân
- Giải thưởng: Giải cá nhân và tập thể
Hoạt đợng2: Tở chức cuợc thi
GV yêu cầu:
- Chương trình văn nghệ
-Tuyên bớ lí do, đại biểu
- Giới thiệu ND, chương trình
- Bầu Ban giám khảo
- Cử người dẫn chương trình
Hoạt đợng3: Nhận xét, đánh giá, trao giải thưởng
Yêu cầu Ban giám khảo cơng bớ kết quả và giải thưởng
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Thành lập Ban tở chức
- Phân cơng trách nhiệm cho từng người
HS lắng nghe và thực hiện:
- Các tở bớc thăm
- Ban giảm khảo cơng bớ điểm sau mỡi tiết mục, nơi dung
- Giữa các phần thi có xen kẽ trò chơi
HS lắng nghe
1 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
 KHOA HỌC : 
BĨNG TỐI
I.MỤC TIÊU:
 - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng
 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
 - Yêu khoa học, luôn tìm tòi khám phá khoa học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Chuẩn bị chung: đèn bàn
Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải;kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ 
(để gắn các miếng bìa đã cắt làm “phim hoạt hình”), một số đồ chơi: ô tô, hộp (để dùng tạo bóng trên màn)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Aùnh sáng 
+Đường truyền của ánh sáng như thế nào?
+Mắt nhìn thấy vật khi nào?
GV nhận xét, chấm điểm 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bóng tối
b. Nội dung :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối 
Mục tiêu: -HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
GV mô tả thí nghiệm thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)
GV ghi lại các dự đoán trên bảng (có thể yêu cầu HS giải thích)
+Bóng tồi sẽ xuất hiện ở đâu?
+Bóng tối có hình dạng như thế nào?
Yêu cầu thí nghiệm. Lưu ý HS: khi làm thí nghiệm, nếu sử dụng đèn pin thì phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước
- Gọi h/s trình bày kết quả
-Yêu cầu h/s so sánh dự đoán vơí kết quả thí nghiệm.
+Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào ?
GV giải thích thêm: khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới – đó là vùng bóng tối
Hoạt động 2: sự thay đổi về hình dạng,kích thước của bóng tối
Mục tiêu:-Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng,kích thước của bóng tối.
-Biết bóng tối của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
+Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi?
+Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều?
* Giảng :Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng kháng khi nó được chiều sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở phía đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía tây, buổi chiều mặt trời chếch về phía Tây bóng của vật sẽ dài ra ngả về phía Đông.
Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút được dựng thẳng đứng.
Hoạt động 3: Trò chơi Hoạt hình 
Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối
GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? 
Với những vật như ô tô, hộp nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra và trả lời câu hỏi: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất?
4. Củng cố
+Khi nào bóng tối xuất hiện?
+Bóng của vật thay đổi khi nào?
5.Dặn dò
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng cần cho sự sống
- 
2 HS lần lượt trả lời
HS lớp nhận xét
-HS nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe.
HS dự đoán kết quả.
Phía sau quyển sách
Có hình dạng giống quyển sách.
- Thí nghệm theo nhomù 4, quan sát ghi lại hiện tượng.
- Đúng.
Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng
-HS nghe giảng.
HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét
HS dự đoán vật được chiếu
- Hình dạng của bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi
- Giải thích theo ý hiểu.
-HS nghe giảng.
-1 HS lên làm thí nghiệm trước lớp, HS cả lớp quan sát.
- HS dự đoán vật được chiếu
-Hs quan sát, trả lời.
+Bóng tối xuất khi vật cản sáng được chiếu sáng. 
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về loại câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 - Ơn tập về cách viết đoạn văn miêu tả cây cối .
 - GD HS thêm yêu tiếng mẹ đẻ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Sưu tầm đề bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Tìm hiểu ví dụ:
Câu 1 : Hãy khoanh trịn vào trước câu đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng .
Con chuồn chuồn đỏ chĩt / trơng như một quả ớt chín.
Con chuồn chuồn / đỏ chĩt trơng như một quả ớt chín.
Con chuồn chuồn đỏ chĩt trơng như / một quả ớt chín.
Câu 2 : Viết vào chỗ trống bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu “ Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ” 
 a) Bộ phận chủ ngữ : .
 b) Bộ phận vị ngữ : 
Câu 3 : Vị ngữ của câu sau do những từ ngữ nào tạo thành ?
 “ Thị trấn Cát Bà xinh xắn , cĩ những dãy phố hẹp , những máI ngĩi cao thấp chen chúc nép dài dưới chân núi đá “
Vị ngữ của câu do tính từ tạo thành 
Vị ngữ của câu do cụm tính từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do cụm động từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do tính từ và cụm động từ tạo thành 
Câu 4 : Viết một đoạn văn gồm 5 đến 7 câu miêu tả một cây ăn quả mà em thích. Trong đĩ cĩ dùng ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? 
GV HD - HS tự làm.
HS đọc bài làm của mình.
 3. Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
 - Lớp lắng nghe.
- HS đọc, thảo luận cặp đơi.
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án : Khoanh vào ý b 
- HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì. 
- Nhận xét, chữa bài bạn. 
- HS đọc, trao đổi, thảo luận theo nhĩm để tìm cách hồn thành bài tập theo yêu cầu.
+ Nhận xét, bổ sung bài các nhĩm trên bảng.
Đáp án : Khoanh ý b .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài.
- HS cĩ thể trao đổi thảo luận với bạn sau đĩ tự viết bài.
- Nhận xét bổ sung bài bạn 
- HS cả lớp thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 2223 HAI BUOI NGAY.doc