I – Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài
III- Các hoạt động dạy học:
Tuần 22: soạn 11/2 /2012 giảng: Thứ HAI ngày 13 tháng 2 năm 2012. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Tiết 43: Sầu riêng I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La 2- Bài mới: a- Giới thiệu chủ điểm và bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. -> 2 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài -> GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 Câu 1 - Đọc thầm toàn bài Câu 2 - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. -> Là đặc sản của miền Nam - Miêu tả những nét đặc sắc. a- Hoa sầu riêng b- Quả sầu riêng c. Dáng cây Câu 3 -> Trổ vào cuối năm li ti giữa những cánh hoa. -> Lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê. -> Thân khẳng khiu, cao vút hơi khép lại tưởng là kéo. -> Sầu riêng là loại trái quý của MN vị ngọt đến đam mê. * Đọc diễn cảm. - Đọc 3 đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Thi đọc trước lớp -> NX và bình chọn -> 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc. -> 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- Tiết 3: Âm nhạc: Gv chuyên ----------------***************---------------- Tiết 4: Toán: Tiết 106 Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Rút gọn được PS - Quy đồng được mẫu số 2 PS II/ Đồ dùng: - Bảng lớp, bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại bài 1 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: * Bài 1: Rút gọn các PS Hoạt động của HS - Làm bài tập cá nhân * Bài 2: Phân số nào bằng - Các PS bằng * Bài 4: Nhóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu: a- 1/3 d- 3/5 - Rút gọn các phân số: c- 2/5 - Quan sát và TLCH - Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- Tiết 5: Đạo đức Tiết 22: Lịch sự với mọi người (Tiết 2) I Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II- Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức III- Các hoạt động dạy học: HĐ1: Bày tỏ ý kiến: Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ? - Làm BT 2 (SGK) - Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày. -> ý c, d là dúng ý a, b, đ là sai HĐ2: Đóng vai: - Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b -> GV nhận xét chung - Làm BT 4 (SGK) - Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6) - Đóng vai trò theo tình huống. -> NX và đánh giá cá cách giải quyết. * KL chung: - Đọc câu ca dao. - Giải thích ý nghĩa. - Đọc phần ghi nhớ * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- Tiết 6: Khoa học Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống I Mục tiêu - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống, âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động; dùng để báo hiệu (tiếng trống, tiếng còi tàu, xe, ) II- Đồ dùng dạy học Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm III- Các hoạt động dạy học * Khởi đồng: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh: - Chia 2 nhóm: N1: Nêu tên nguồn gốc phát ra âm thanh (đồng hồ) N2: Từ phù hợp diễn tả âm thanh. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. ? Ghi lại vai trò của âm thanh. -> Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (trống, còi, ) - Quan sát các hình trang 86 (SGK) - HS nêu vai trò của âm thanh. HĐ2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích - HS trình bày ý kiến - Diễn tả thái độ trước TG âm thanh xung quanh. - Viết thành 2 cột (thích, không thích). - Nêu lí do, HĐ3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh - Cách ghi âm hiện nay -> Ghi âm vào băng sau đó phát lại, (nói, hát) HĐ4: Trò chơi “làm nhạc cụ” - Chuẩn bị 5 chai. - Đổ nước vào chai, từ vơi đến gần đầy (5 chai) So sánh âm do các chai phát ra khi gõ -> khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn - HS biểu diễn. - Đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và thực hành lại bài. Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- Tiết 7: Ôn Tập đọc Sầu riêng I – Mục tiêu - Bước đầu biết đọc 1 đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bè xuôi sông La 2- Bài mới: a- Giới thiệu chủ điểm và bài. b- Luyện đọc + tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Đọc theo đoạn + L1: Đọc từ khó. + L2: Giải nghĩa từ. -> 2 học sinh đọc thuộc bài thơ. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc theo cặp - Đọc toàn bài -> GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Đọc đoạn 1 Câu 1 - Đọc thầm toàn bài Câu 2 - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1,2 học sinh đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1. -> Là đặc sản của miền Nam - Miêu tả những nét đặc sắc. a- Hoa sầu riêng b- Quả sầu riêng c. Dáng cây Câu 3 -> Trổ vào cuối năm li ti giữa những cánh hoa. -> Lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê. -> Thân khẳng khiu, cao vút hơi khép lại tưởng là kéo. -> Sầu riêng là loại trái quý của MN vị ngọt đến đam mê. * Đọc diễn cảm. - Đọc 3 đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn 1 - Thi đọc trước lớp -> NX và bình chọn -> 3 học sinh đọc 3 đoạn. - Tạo cặp, luyện đọc. -> 3, 4 học sinh thi đọc diễn cảm. 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- soạn 13 / 2 /2012 giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012. Tiết 1:Toán Tiết 108: Luyện tập I – Mục tiêu - So sánh được 2 ps có cùng mẫu số - So sánh được 1 ps với 1 - Biết viết các ps theo thứ tự từ bé đến lớn II- Đồ dùng dạy học - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học Bước 1: S2 2 PS - S2 2 PS có cùng MS - Làm bài cá nhân a. b. c. d. Bước 2: S2 các PS với 1 - Làm bài cá nhân ; ; ; ; ; Bước 3: Viết các PS theo thứ tự từ bế đến lớn - Làm bài cá nhân. a. c. b. d. - Nêu cách S2 các PS có cùng MS * Củng cố, dặn dò. - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau: S2 2 PS ạ MS ----------------***************---------------- Tiết 2: Tập đọc Tiết 44: Chợ tết I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm. - Hiểu nội dung: Cảnh chợ Tết mìên trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm dềm của người dân quê (trả lời được các câu hỏi ; thuộc được 1 vài câu thơ yêu thích ) II- Địa điểm, phương tiện - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1- KT bài cũ: - Đọc bài: Sầu riêng 2- Giới thiệu bài: 3- Luyện đọc + Tìm hiểu bài -> 2 học sinh đọc bài - Trả lời câu hỏi về ND bài. * Luyện đọc: - Đọc từng đoạn của bài thơ + Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ - Nối tiếp đọc (4 dòng – 1 đoạn) - Đọc theo cặp - Đọc bài thơ -> GV đọc diễn cảm bài thơ - Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp. -> 1, 2 học sinh đọc bài thơ * Tìm hiểu bài Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 - TLCH -> MT lên làm đỏ dần những dải mây trong ruộng lúa -> Những thằng cu mặc áo màu đỏ ngộ nghĩnh đuổi theo họ. -> Ai ai cũng vui vê. -> Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tím, son. ? Nêu ND bài thơ. -> Bài thơ là bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc * Đọc diễn cảm bài thơ - Đọc bài thơ - Đọc diễn cảm 1 đoạn thơ - Thi đọc trước lớp - Nhẩm HTL bài thơ -> NX, đánh giá. -> 2 học sinh đọc bài thơ. - Tạo cặp, luyện đọc. -> 3, 4 học sinh thi đọc. - Đọc thuộc từng đoạn, scả bài - Đọc thuộc trước lớp. 4- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. ----------------***************---------------- Tiết 2: Kể chuyện $22: Con vịt xấu xí I – Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đỳng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến. - Hiểu được lời khuyờn qua cõu chuyện: Cần nhận ra cỏi đẹp của người khỏc, biết yờu thương người khỏc, khụng lấy mỡnh làm chuẩn để đỏnh giỏ người khỏc. II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học 1-Kiểm tra bài cũ: - KC về 1 người có khả năng hoặc có SK đặc biệt mà em biết -> 2 HS kể chuyện. 2- Bài mới: a-Giới thiệu bài b- GV KC (2 lần) c- Thực hiện các yêu cầu của bài tập. - Quan sát tranh minh hoạ. 1- Sắp xếp lại thứ tự các tranh -Nêu yêu cầu của bài. Tranh 1 (tranh 2) Tranh 2 (tranh 1) Tranh 3 (tranh 3) Tranh 4 (tranh 4) 2- Kể lại từng đoạn câu chuyện. Kể toàn bộ câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tạo nhóm, KC trong nhóm (theo từng tranh) - Thi kể trước lớp. - Kể từng đoạn câu chuyện. - Thi kể toàn bộ câu chuyện. Nêu lời khuyên của chuyện. -> NX, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất 3- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học - Luyện kể câu chuyện. ----------------***************---------------- Tiết 5: Khoa học: (Tiết 44) Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ mất tập trung trong công việc, học tập + Một số biện pháp chống tiếng ồn - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng - Biết cách chống tiếng ồn trong cuộc sống II/ Đồ dùng: -Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu nội dung bài tập 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn + Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống ? - Hầu hết các tiếng ồn đều do con người ... trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và ạ nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả 1 cái cây. - Ghi lại được các ý quan sát về 1 cây em thích theo một trình tự nhất định II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- KT bài cũ: - Đọc dàn ý trả 1 cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn làm BT -> 2 học sinh đọc dàn bài Bước 1: TLCH ? Mỗi bài văn quan sát theo trình tự nào. - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc thầm 3 bài: Sầu riêng; Cây gạo, Bãi ngô. -> Sầu riền: Quan sát từng bộ phận của cây Bãi ngô, cây gạo: quan sát từng thời kì ư của cây (bông gạo). ? Quan sát bằng các giác quan nào ? Nêu những hình ảnh nhân hoá và so sánh mà em thích. -> Thị giác; khứu giác; vị giác, thính giác. -> Học sinh tự nêu. ? Các hình ảnh này có tác dụng gì ? Bài nào miêu tả 1 loài cây. ? Nêu điểm giống và ạ nhau. -> Bài văn thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc. -> Sầu riêng, bãi ngô. - Học sinh tự nêu. Bước 2; Quan sát 1 các cây mà em thích (trường và nơi ở) - Ghi lại những gì đã quan sát được - Trình bày kết quả quan sát - Nêu yêu cầu của bài. + Trình tự quan sát. + Quan sát bằng những giác quan. + Có điểm gì ạ với những cây cùng loại. -> 3, 4 học sinh đọc 3- Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học. - Ôn và hoàn thiện bài 2. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Sinh hoạt Đội ----------------***************---------------- Tiết 4: Luyện từ và cõu Tiết 44 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục đớch – yờu cầu - Biết thờm một số từ ngữ núi về chủ điểm Vẻ đẹp muụn màu, biết đặt cõu với một số từ ngữ theo chủ điểm đó học (BT1. BT2, BT3); bước đầu làm quen một số thành ngữ liờn quan đến cỏi đẹp (BT4) KNS: hiểu thờm về cỏi đẹp trong cuộc sống qua cỏc từ mới. II. Đồ dựng dạy học: - vbt 4 tập 2 III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Dộc đoạn văn kể về 1 loại trỏi cõy cú sd cõu kể Ai thế nào? GV nghe, nhận xột và cho điểm. - 2 HS đọc, HS khỏc nhận xột. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD HS làm bài tập (18’) Bài 1: Tỡm từ - 1 HS đọc yờu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm, - HS trao đổi nhúm 4. Đại diện trỡnh bày miệng kết quả, nhúm khỏc nx, bổ sung - HS làm bài vào vở hoặc vbt GV chữa bài và chốt ý đỳng. Vẻ đẹp bờn ngoài Vẻ đẹp tõm hồn, tớnh cỏch Xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, tươi tắn, tươi giũn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, ... Thựy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đụn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chõn thành, chõn thực, chõn tỡnh, thẳng thắn, ngay thẳng, ... Bài 2: - 1 HS đọc yờu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm, - HS trao đổi nhúm 4. Đại diện trỡnh bày miệng kết quả, nhúm khỏc nx, bổ sung - HS làm bài vào vở hoặc vbt GV chữa bài và chốt ý đỳng. Từ dựng để thể hiện vẻ đẹp thiờn nhiờn, cảnh vật Dựng để thể hiện vẻ đẹp th nhiờn, cảnh vật, con người Tươi đẹp, sặc sỡ,huy hoàng, trỏng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hựng vĩ, kỡ vĩ, hựng trỏng, hoành trỏng, .. Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyờn dỏng, thướt tha, ... Bài 3: Đặt cõu - 1 HS đọc yờu cầu của bài. - HS nối tiếp đặt cõu, GV nx nhanh từng cõu VD: Chị gỏi em rất dịu dàng. - HS viết vào vở 2-3 cõu. Bài 4: - 1 HS đọc yờu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vbt - HS đọc bài đó điền trước lớp - GV nx và chữa bài. Mặt tươi nhu hoa, em ... Ai... chị Ba đẹp người, đẹp nết. Ai .. chắc chắn chữ như gà bới. D. Củng cố (2’) G. củng cố nội dung bài và nhận xột tiết học. khen ngợi HS làm việc tốt E. Dặn dũ (1’) - HS về học thuộc nd ghi nhớ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài học sau. ----------------***************---------------- Tiết 5: ễn Toỏn Luyện so sánh hai phân số cùng mẫu số A.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1 B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 3.Bài mới: Cho HS làm các bài trong vở bài tập - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm? - Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 4 tử số khác 0? - Viết các phân số; ; theo thứ tự từ bé đến lớn? GV kiểm tra vở của HS - nhận xét Bài 1: - Cả lớp làm vào vở -2em chữa bài > ; <; (các phép tính còn lại làm tương tự) Bài 3: - Cả lớp làm vở - 1em lên chữa bài 1< 1< ; 1 < Bài 4: 1 em lên bảng chữa bài - lớp nhận xét Các phân số; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là; ; - Cả lớp đổi vở kiểm tra- nhận xét D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài ----------------***************---------------- Tiết 6: Tiếng Anh : GV chuyên ----------------***************---------------- Tiết 7:Ôn tiêng việt Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm II- Đồ dùng dạy- học - 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1 - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện a) Yêu cầu 1 - Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn - GV nhận xét b)Yêu cầu 2 - Xác định vị ngữ các câu trên - GV mở bảng lớp c)Yêu cầu 3 - Nêu ý nghĩa của vị ngữ d) Yêu cầu 4 - GV chốt ý đúng: b 3.Phần luyện tập Bài 1 - GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ? Bài 2 - GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa. Bài 3 - GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS 4.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Dặn viết bài 3 vào vở bài tập - Hát - 2 em làm lại bài tập 3 tiết trước - Lớp nhận xét - Nghe mở sách - 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu - Có 3 câu: 1, 2, 3 - HS đọc các câu vừa tìm - HS đọc yêu cầu 2 - 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ Câu 1: đang tiến về bãi Câu 2: kéo về nườm nượp Câu 3: khua chiêng rộn ràng. - Nêu hoạt động của người và vật - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc - 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, làm miệng - 1 em chữa bảng (gạch dưới vị ngữ) - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở - Chữa bài đúng - HS đọc yêu cầu, làm nháp - Đọc bài làm - 1 em đọc ghi nhớ ----------------***************---------------- soạn 15 / 2 /2012 giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Tiết 1:Địa lý Tiết 22 HOẠT ĐỘNG SX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐB NAM BỘ I. Mục đớch – yờu cầu - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đb NB: + Trồng nhiều lỳa gạo, cõy ăn trỏi. + Nuụi trồng và chế biến thủy sản. + Chế biến lương thực * HS K-G biết những thuận lợi để đb NB trở thành vỳng sx lỳa gạo, trỏi cõy và thủy sản lớn nhất cả nước; đất đai màu mỡ, khớ hậu núng ẩm, người dõn cần cự lao động. KNS: GD tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước, con người VN II. Đồ dựng dạy học: Bản đồ nụng nghiệp VN, tranh ảnh về nuụi và đỏnh bắt cỏ tụm của người dõn ở ĐBNB III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (2’) Nờu ghi nhớ của bài “đb NB” GV nhận xột và cho điểm -2 HS nờu, HS khỏc nx. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) . a) Vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước + ĐBNB cú nhứng đk thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa, vựa trỏi cõy lớn nhất cả nước? + Lỳa gạo, trỏi cõy ở đbNB được tiờu thụ ở những đõu? Giảng: ĐBNB là nơi xk gạo lớn nhất cả nước. nhơ đb này, nước ta trở thành 1 trong những nước xk nhiều gạo lớn nhất tg. - HS qs tranh trang 122 và thảo luận nhúm 2 - 1 HS đọc mục 1, suy nghĩ và TLCH - Đất đai màu mỡ, khớ hậu núng ẩm, người dõn cần cự lao động. - Cung cấp nhiều nơi trong cả nước và xuất khẩu. - Trỡnh bày thảo luận b) Nơi nuụi và đỏnh bắt nhiều thủy sản nhất - GV gthich từ “thủy sản và hải sản” - Y/c HS thảo luận nhúm đụi + Điều kiện nào làm cho ĐBNB đỏnh bắt được nhiều thủy sản? + Kể tờn một số loại thủy sản được nuụi ở đõy. + Thủy sản ở NB được tiờu thụ ở đõu? - GV chốt ý đỳng. KNS: Biển đó cho con người những gỡ?Ta cần làm gỡ để bảo vệ nguồn hải sản của biển? - 1 HS đọc mục 2. Cả lớp đọc thầm - Một vài nhúm hỏi - đỏp kết quả của nhúm mỡnh, nhúm khỏc nx, bổ sung. * Ghi nhớ (sgk t.123) 3 HS đọc D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xột chung giờ học. E. Dặn dũ (1’) - HS vờ học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Hđ sx của người dõn ở đb NB (tt)” ----------------***************---------------- Tiết 2:ễn Toỏn Bài 110 LUYỆN TẬP I. Mục đớch – yờu cầu Giỳp HS: - ễn tập bài luyện tập dạng bài so sỏnh hai phõn số. KNS: - Giỏo dục tỡnh yờu mụn học. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dựng dạy học: bảng nhúm III. Cỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nờu quy tắc so sỏnh 2 p.số khỏc mẫu. GV chữa bài và cho điểm. 2 HS nờu, cả lớp tự nhẩm lại. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. ễn tập Bài 1 So sỏnh - 1 HS nờu yờu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại cỏch so sỏnh 2 phõn số. - GV HD HS làm mẫu 1-2 phộp tớnh - 1 HS làm bảng nhúm. Cả lớp làm vào vbt - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chớnh xỏc. - Quy đồng mẫu số rồi mới so sỏnh a) b) Bài 2: So sỏnh bằng 2 cỏch? - 1 HS nờu yờu cầu của bài. - Cả lớp tự làm vào vbt. 2 HS làm bảng nhúm - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chớnh xỏc. a) cỏch 1: quy đồng cỏch 2: so sỏnh với 1 Bài 3: So sỏnh 2 phõn số cú cựng tử số. - 1 HS nờu yờu cầu của bài, 1 HS nờu cỏch so sỏnh - GV HD mẫu - HS làm vào vbt a) b) làm tương tự Bài 4: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nờu yờu cầu của bài. - HS tự làm vào vbt - GV nhận xột và đưa ra đỏp ỏn chớnh xỏc a) b) làm tương tự Bài 5: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nờu y/c của bài - GV HD mẫu - HS tự làm vào vbt a) D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xột chung giờ học. E. Dặn dũ (1’) - HS vờ làm bài tập và chuẩn bị bài “Luyện tập chung” ----------------***************---------------- Tiết 3: Sinh hoạt lớp ----------------***************----------------
Tài liệu đính kèm: