Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I.MỤC TIÊU

 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

 2.Hiểu nội dung bài: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Ổn định( 1 ph)

2.Kiểm tra bài cũ( 3 ph)

-GV kiểm tra hai HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.

3.Bài mới (32 ph)

a) Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

*Luyện đọc:

-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần.

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS.

-Cho HS đọc lời giải thích SGK.

-Cho HS luyện đọc theo cặp.

-Một, hai HS đọc cả bài.

-GVđọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của sầu riêng.

*Tìm hiểu bài:

-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?(của Miền Nam.)

-HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi:

+Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng(Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi, mọc thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, bao gao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngọt ngào, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bửơi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ông già hạn, vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo)

-Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?(Sầu riêng là trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.)

*Hướng dẫn đọc diễn cảm

-Cho ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm.

-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :“Sầu riêng là quyến rũ đến lạ kì”.

4.Củng cố - dặn dò( 3 ph)

-Cho HS nêu nội dung bài.

-Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà.

-Xem trước bài “Chợ tết”.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 22
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC - Tiết số:43
SẦU RIÊNG
S
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
	2.Hiểu nội dung bài: tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về dáng cây.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ( 3 ph)
-GV kiểm tra hai HS học thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 3,4 SGK.
3.Bài mới (32 ph)
a) Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc:
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài 2-3 lần. 
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ sửa lỗi về cách đọc cho HS.
-Cho HS đọc lời giải thích SGK.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc cả bài. 
-GVđọc diễn cảm toàn bài - giọng đọc nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của sầu riêng.
*Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?(của Miền Nam.)
-HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi:
+Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng(Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi, mọc thành từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, bao gao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngọt ngào, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bửơi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ông già hạn, vị ngọt đến đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo)
-Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?(Sầu riêng là trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ đến kì lạ. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.)
*Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc và đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :“Sầu riêng là  quyến rũ đến lạ kì”.
4.Củng cố - dặn dò( 3 ph)
-Cho HS nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học. Luyện đọc bài ở nhà.
-Xem trước bài “Chợ tết”.
TOÁN - Tiết số: 108
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
-Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số sau: và 
3.Bài mới(32 ph)
a. Giới thiệu và ghi bài lên bảng
b. Luyện tập 
*Bài tập 1
-GV tổ chức cho HS làm bài và chữa bài như sau: 
*Bài tập 2
-Cho cả lớp làm vào vở, cho 2 HS lên bảng làm 
+ không rút gọn được; 
+
+Các phân số và bằng 
*Bài tập 3 ý a, b, c
-Cho HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. GV nhận xét và sửa sai cho lớp.
*Bài tập 4(HS khá giỏi)
-HS tự làm.
-Kết quả là: nhóm ngôi sao ở phần b có 2 phần 3 ngôi sao đã tô màu.
4.Củng cố - dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
-Xem trước bài: “So sánh hai phân số cùng mẫu số”.
Khoa hoïc
AÂM THANH TRONG CUOÄC SOÁNG
I.MUÏC TIEÂU
	Sau baøi hoïc, HS coù theå :
	-Neâu ñöôïc vÝ dô vÒ Ých lîi cña ©m thanh trong cuéc sèng: ©m thanh dïng ®Ó giao tiÕp trong sinh ho¹t, häc tËp, lao ®éng, gi¶i trÝ; dïng ®Ó b¸o hiÖu( cßi tµu, xe, trèng tr­êng..).	
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
	-Chuaån bò theo nhoùm :
	+5 chai hoaëc coác gioáng nhau.
	+Tranh aûnh veà vai troø cuûa aâm thanh trong cuoäc soáng.
	+Tranh aûnh veà caùc loaïi aâm thanh khaùc nhau.
	+Mang ñeán moät soá ñóa, baêng caùt - xeùt.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC 
1.Kieåm tra baøi cuõ
-¢m thanh coù theå lan truyeàn qua nhöõng chaát naøo?
-Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh yÕu ñi khi lan xa?
2.Baøi môùi
a/ Giôùi thieäu baøi : GV nªu MT tiÕt häc.
*Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vai troø cuûa aâm thanh trong ñôøi soáng
-Cho HS taäp trung theo nhoùm ñeû thaûo luaän, quan saùt hình trang 86 SGK, ghi laïi vai troø cuûa aâm thanh. Boå sung theâm nhöõng vai troø khaùc maø em bieát
-Cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû, GV nhaän xeùt vaø keát luaän.
*Hoaït ñoäng 2: noùi veà nhöõng aâm thanh öa thích vaø nhöõng aâm thanh khoâng thích:
-GV cho HS keå nhöõng aâm thanh maø em thích vaø nhöõng aâm thanh khoâng thích . 
-GV giaûi thích nhöõng aâm thanh coù haïi vaø nhöõng aâm thanh coù lôïi trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
*Hoaït ñoäng 3: tìm hieåu ích lôïi cuûa vieäc ghi laïi aâm thanh.
-GV neâu: Caùc em thích nghe baøi haùt naøo? Do ai trình baøy? 
-Cho HS tieán haønh thaûo luaän veà caùch ghi aâm thanh hieän nay.
-GV nhaän xeùt vaø keát luaän : duøng maùy ñeå ghi , coù nhieàu hình thöùc ghi khaùc nhau.
*Hoaït ñoäng 4: Troø chôi laøm nhaïc cuï
-Cho caùc nhoùm laøm nhaïc cuï baèng caùch ñoå nöôùc vaøo caùc chai töø vôi ñeán gaàn ñaày. Yeàu caàu HS so saùnh aâm caùc chai khi goõ. 
-Cho caùc nhoùm tieán haønh bieåu dieãn tröôùc lôùp. GV nhaän xeùt.
-GV giaûi thích: Khi goõ, chai rung ñoäng phaùt ra aâm thanh. Chai nhieàu nöôùc khoái löôïng nöôùc lôùn hôn seõ phaùt ra aâm thanh traàm hôn.
-Cho HS ñoïc ghi nhôù baøi
3.Cuûng coá – daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc. Bieåu döông HS tích cöïc hoïc 
-Xem tröôùc baøi “¢m thanh trong cuoäc soáng (tt)”.
Âm nhạc
(GV chuyên)
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
TËp lµm v¨n – Tiết số: 43
LuyÖn tËp quan s¸t c©y cèi
I.MỤC TIÊU
	1.Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
	2.Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung các bài tập 1a,b để các nhóm HS làm việc.
	-Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d, e. tranh ảnh một số loài cây.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
	2.Kiểm tra bài cũ( 3 ph)
-Cho 2 HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học -Bài tập 2, tiết TLV trước.
3.Bài mới (32 ph)
a. Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
-Cho 1 HS đọc nội dung
-GV nhắc HS chú ý: Trả lời viết các câu hỏi a, b trên phiếu. Trả lời miệng các câu hỏi c, d, e. với câu hỏi c, chỉ cần chỉ ra 1-2 hình ảnh so sánh mà em thích.
-Cho HS làm bài theo nhóm nhỏ. GV phát phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 1 cho các nhóm. 
-Cho đại diện các nhóm báo cáo. GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
-Lời giải đúng: 
+Ý 1a: Bài Sầu riêng (tả từng bộ phận của cây); bài Bãi ngô, cây gạo(nêu từng thời kì phát triển của cây)
+Ý 1c: Sử dụng các giác quan: thị giác,thính giác, thị giác, khứu giác.
+Ý 1d: Hai bài Sầu riêng, Bãi ngô miêu tả một loài cây.
+Ý 1e: Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loại.
*Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-Cho HS nêu một số cây mà mình đã quan sát
-GV đính tranh ảnh một số loài cây lên bảng.
-Cho HS dựa vào những gì đã quan sát được, ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp.
-Cho HS trình bày kết quả quan sát. GV đính các tiêu chuẩn lên bảng nhận xét theo các tiêu chuẩn sau:
+Ghi chép bắt nguồn từ thực tế quan sát không?
+Trình tự quan sát có hợp lí không? 
+Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát?
+Cái cây bạn quan sát có khác gì với các cây cùng loại?
-GV cho điểm một số HS quan sát và ghi chép tốt, nhận xét chung về kĩ năng quan sát cây cối của HS.
4.Củng cố – dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
To¸n - Tiết số: 107
 SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp HS:
-Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
-Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Sử dụng hình vẽ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
3.Bài mới (33 ph)
a.Giới thiệu bài.
b.GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
-GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi để khi HS trả lời thì tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 3 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB.
-GV cho HS so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết hay (GV nhận xét và sửa bài lên bảng)
+GV hỏi HS trả lời và ghi bảng quy tắc: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? ( ta chỉ cần so sánh hai tử số, phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, nêu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.)
c. Thực hành
*Bài tập 1
-Cho HS tự làm lần lượt vào vở và 1 HS lên bảng giải. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 2 ý a, b
-GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS giải quyết vấn đề. Chẳng hạn cho HS so sánh hai phân số và để tự HS nhận ra được , tức là <1.
-GV nêu câu hỏi để HS trả lời “Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1”.
Câu b: kết quả là:
*Bài tập 3(HS khá giỏi)
-Cho HS giải vào vở học, sau đó GV cho HS nêu kết quả GV nhận xét và kết luận: 
4.Củng cố - dặn dò(3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.	
LuyÖn tõ vµ c©u – Tiết số: 43
Chñ ng÷ trong c©u kÓ ai thÕ nµo?
I.MỤC TIÊU
	1.Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
	2.Nhận biết được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn(BT1), viết được một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng một số câu kể Ai thế nào ?(BT2). HS khá giỏi có 2, 3 câu kể Ai thế nào ?
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần nhận xét.
	-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở bài tập 1, phần luyện tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
2.Kiểm tra bài cũ( 3 ph)
-Cho HS nhắc lại ghi nhớ của bài học trước.
3.Bài mới(32 ph)
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét 
*Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm đôi, tìm các câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét và treo kết quả đúng lên bảng. Các câu : 1 - 2 - 4 - 5 là các câu kể Ai thế nào?
*Bài tập 2:
-Cho H ... bài tập 2.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
	2.Kiểm tra bài cũ (3 ph)
-Cho 2-3 HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
3.Bài mới(32 ph)
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu. GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
-GV nhận xét tính điểm và chốt lại ý đúng:
+Ý a: Các từ thể hiện cái đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy
+Ý b: Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dµng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, thẳng thắn, ngay thẳng,.. 
*Bài tập 2: Các bước tiến hành như bài tập 1
	Lời giải đúng:
+Ý a: Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, .
+Ý b: Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha
*Bài tập 3
-GV nêu yêu cầu của bài tập
-Cho HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ tìm được ở bài tập 1,2. GV nhận xét nhanh câu văn của HS.
-Cho mỗi HS viết vào vở 1-2 câu.
*Bài tập 4
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tiến hành làm vào vở của mình. 
-GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A; mời 1 HS lên bảng làm bài. 
-GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
-Cho 2 HS đọc lại bảng kết quả:
+Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người
+Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
+Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
4.Củng cố - dặn dò ( 3 ph)
-GDBVMT: Qua bài học các em cần biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
-Nhận xét tiết học. Khen tổ thảo luận tốt.
-Xem trước bài “Dấu gạch ngang”.
chÝnh t¶ - Tiết số: 22
NGHE - VIẾT : SẦU RIÊNG
I.MỤC TIÊU
	1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng.
	2.Làm đúng bài tập 3 và bài tập 2b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ ( 3 ph)
-Cho HS viết vào bảng con 5- 6 từ ngữ đã được viết ở bài tập 3 kì trước.
3.Bài mới (32 ph)
a. Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS nghe – viết
-Cho 2 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài sầu riêng.
-Cho HS gấp sách, GV đọc từng câu cho ngắn cho HS viết lần lượt đến hết bài.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
*Bài tập 2b
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài lên bảng :
+Câu b: Con đò lá trúc qua sông/ Bút nghiêng, lất phất hạt mưa/ Bút trao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn.
*Bài tập 3: Tiến hành tương tự như bài tập 2
-Lời giải đúng :
nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút –náo nức.
4.Củng cố - dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
-Xem trước bài: nhớ viết: Chợ tết
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012.
TËp lµm v¨n - Tiết số: 44
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY Cèi
I.MỤC TIÊU
	1.Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu(BT1).
	2.Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc gốc)của cây(BT2).
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
	2.Kiểm tra bài cũ( 3 ph)
-Cho 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc khu em ở của tiết trước.
3.Bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1
-Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài với hai đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già.
-Cho HS đọc thầm hai đoạn văn. 
-Cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét dán tờ phiếu đã tóm tắt lên bảng ở mỗi đoạn văn và cho HS nhìn vào nói lại:
+Ý a: đoạn tả lá bàng (Tả rất sinh động sự thay đổi của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.)
+Ý b: Đoạn tả cây sồi (tả sự thay đổi cảu cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân)
-Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
-Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
-Cho cả lớp viết đoạn văn vào vở học. GV chọn trước lớp 6 bài, chấm điểm những đoạn viết hay.
4.Củng cố - dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
-Xem trước bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” (tt).
To¸n – Tiết số: 110
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
-Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
	2.Kiểm tra bài cũ ( 3 ph)
-Cho HS nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số và thực hành so sánh hai phân số sau: và 
3.Bài mới (32 ph)
Giới thiệu bài.
Học sinh làm bài tập.
*Bài tập 1 ý a, b
-Cho HS lần lượt làm, GV chữa bài lên bảng lớp
+Ý b: hướng dẫn HS rút gọn phân số
*Bài tập 2 ý a, b
-GV hướng dẫn HS tự so sánh hai phân số bằng hai cách (cách 1 quy đồng mẫu số hai phân số)
 Vậy 
-Đối với ý c (HS khá giỏi) hướng dẫn HS rút gọn phân số rồi so sánh.
*Bài tập 3
-Ý a: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số và như trong ví dụ SGK.
 Sau đó cho HS giải vào vở học. GV nhận xét và sửa bài.
-Ý b: Tiến hành tương tự như ý a.
*Bài tập 4(HS khá giỏi)
-Cho HS tự làm vào vở học, rồi nêu kết quả. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
Vậy : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
4.Củng cố - dặn dò ( 3 ph)
-Nhận xét tiết học. Khen HS học tốt.
-Xem trước bài “ Luyện tập chung”.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 22
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 22
- Kế hoạch tuần 23
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 22
- Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc:	
 + Hoïc taäp:
 + Chuyeân caàn: 
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 23
 & Về học tập:
- Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp.
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 1 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương
Khoa häc – Tiết số: 44
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
I.MỤC TIÊU
	-Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí.
	-Thông qua bài học tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Ổn định( 1 ph)	
	2.Kiểm tra bài cũ ( 3 ph)
-Nêu những âm thanh có lợi và những âm thanh có hại?
3.Bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu và ghi bài lên bảng.
b.Tìm hiểu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
-GV nêu: Có những âm thanh ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Và ngược lại có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh.
-Cho HS thảo luận nhóm. Quan sát các hình trang 88 SGK, em hãy bổ sung các loại tiếng ồn ở trường và nơi em sinh sống.
-Cho các nhóm báo cáo. 
-GV nhận xét và kết luận: Hầu hết tất cả các tiếng ồn đều do con người gây nên.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hai của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
-Cho HS đọc và quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Tiến hành thảo luận về các tác hại của âm thanh và cách phòng chống tiếng ồn. Và trả lời câu hỏi SGK
-Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lên bảng lớp một số biện pháp chống tiếng ồn.
-GV nêu kết luận như SGK.
*Hoạt động 3: nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
-Cho HS thảo luận nhóm về những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. GV nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò ( 3 ph)
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tích cực tham gia phát biểu ý kiến.
-Xem trước bài “Ánh sáng”.
®¹o ®øc - TiÕt sè: 22
LÒCH SÖÏ VÔÙI MOÏI NGÖÔØI (TIEÁT 2)
I.MỤC TIÊU
-Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
-Nêu ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
-Thông qua bài học tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-SGK đạo đức 4.
-Mỗi học sinh có ba tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.
-Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra bài cũ(4 ph)
- Vì sao phải lịch sự với mọi người?
3.Bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu bài và ghi đề bài
b.Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến(bài tập 2 SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
-Cho đại diện từng nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
-GV kết luận:
	+Ý kiến c, d là đúng
	+Ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2: Đóng vai(bài tập 4, SGK)
-GV giao mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
-Các nhóm thảo luận đóng vai.
-Một nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống. Các nhóm khác nhận xét và lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
-Lớp nhận xét và đánh giá các cách giải quyết.
-GV nhận xét chung và kết luận: 
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
	4.Củng cố, dặn dò(3 ph)
-Nhận xét giờ.
-Thực hiện cư sử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT22.doc