Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. Kiểm tra:"Bè xuôi Sông La" và TLCH về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Gọi HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 * Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:

+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận TLCH :

+ Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?

+ Em hiểu " hao hao giống " là gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH.

+ Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?

+ Em hiểu “mật ong già hạn” là loại mật ong như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.

- Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ự? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì?

+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?

+ Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

3. Củng cố – Dặn dò:

+ Câu truyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài.

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1010Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
?&@
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG
I. Mục tiêu: 
- KN: Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- KT: Hiểu ND: Tả cây Sầu Riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
- TĐ: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra:"Bè xuôi Sông La" và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và TLCH:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận TLCH :
+ Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Em hiểu " hao hao giống " là gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và TLCH.
+ Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
+ Em hiểu “mật ong già hạn” là loại mật ong như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
- Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ự? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò:
+ Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 3em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lắng nghe
 - 3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Sầu riêng là loại cây trái đặc sản của Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời :
+Trổ vào dạo cuối năm, mùi thơm ngát như hương cau,... hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa mỗi cánh hoa.
+ Hao hao giống có nghĩa là gần giống, giống như, gần giống như,...
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Lủng lẳng duới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay rất xa lâu tan trong không khí... 
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng nghiêng,....
Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Sầu riêng loại trái quý, trái hiếm của miền Nam...
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta... 
- 3HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng về rút gọn phân số. 
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Biết cách rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
II. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét bài HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét bài làm HS 
Bài 4: (HSKG)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét bài làm HS 
3. Củng cố - Dặn dò
+ Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 2HS sửa bài trên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng, lớp bổ sung. 
2/ Một em đọc thành tiếng.
- HS tự làm vào vở. 1HS lên bảng làm bài.
 Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
 ; 
3/ 1HS đọc thành tiếng.
- HS làm vào vở. 
- 2HS thực hiện trên bảng.
 và ; 
4/ HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở.
- HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: Nhóm ngôi sao ở phần b có số ngôi sao được tô màu.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu: 
- KN: Dựa theo lời kể của thầy cô, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- KT: Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- TĐ: Tôn trọng và lịch sự với mọi người xung quanh.
GD BVMT:
-Cần yêu quý các loài vật quanh ta. 
II. Đồ dùng dạy học: SGV
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC: Gọi 3HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
- GV treo 4 bức tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK.
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
+ Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung.
+ Gọi HS tiếp nối phát biểu.
* Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm đôi.
- GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
- 2HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc.
+ Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp.
- 2HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Nghe thực hiện.
BUỔI CHIỀU:
KĨ THUẬT: TRỔNG CÂY RAU, HOA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- KT: Học sinh biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- KN: Trồng được cây rau, hoa trên luống hoăc trong bầu đất.
- TĐ: GD học sinh ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lap động. 
II. Đồ dùng dạy- học: - Vật liệu và dụng cụ:
 + Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải.
 + Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 + Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
- Mẫu: Một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ).
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. 
 b)Nội dung:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình KT trồng cây trong chậu.
 - Yêu cầu HS đọc ND trong SGK và TLCH:
+ Hãy nêu quy trình trồng cây trong chậu.
+ Quy trình trồng cây trong chậu có gì giống và khác so với quy trình trồng cây rau, hoa đã học?
+ Hãy nêu cách trồng cây trong chậu.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu.
 - Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác KT trồng cây.
 - Tổ chức cho HS tập trồng cây trong chậu.
 - GV theo dõi, tổ chức cho HS nhận xét. 
 2. Củng cố - dặn dò:
 - Gọi HS nhắc lại quy trình trồng cây trong chậu.
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Lắng nghe
- HS thảo luận nhóm, thực hiện theo yêu cầu
- HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi.
- 1HS thực hiện.
- HS tập trồng theo nhóm.
- Nhận xét kết quả theo tiêu chí đã nêu.
- Vài HS nêu.
- nghe thực hiện.
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ. Bài 5
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
 Bác mong các cháu” cho ngoan”
Mai sau gìn giữ giang sơn lạc – Hồng
 Sao cho nỗi tiếng Tiên - Rồng
Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam.
5N 
Bác mong các cháu” cho ngoan”
Mai sau gìn giữ giang sơn lạc – Hồng
 Sao cho nỗi tiếng Tiên - Rồng
Sao cho tỏ mặt nhi đồng Việt Nam.
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: ÔNCHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 1 – T22)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Cột mốc đỏ trên biên giới, hiểu ND chuyện và làm được BT2. 
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Cột mốc đỏ trên biên giới 
- Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng ñoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giuùp HS tìm hieåu nghóa caùc töø khoù 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi.
- GV theo dõi HS đọc. Nhận xét ghi điểm.
- GV ñoïc maãu laàn 1.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫ ... kiến của bài tậpSGK
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào:a,b,c,d.đ
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2: Đóng vai (BT 4- SGK/33)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 ï Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 - GV nhận xét chung.
ô Kết luận chung :
 - Đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS lắng nghe.
- Nghe thực hiện.
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I. Mục tiêu: 
 - Biết thêm và hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
 - Biết sử dụng các từ để đặt câu theo chủ đề đã học (BT1, BT2, BT3).
GD BVMT:
-HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, 1 - 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 (các câu có chỗ trống để điền thành ngữ )
- Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi 3HS lên bảng đọc đoạn văn, chỉ rõ các câu: Ai thế nào? trong đoạn văn viết.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2.
+ Nhận xét nhanh các câu của HS. 
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A.
- Gọi 1HS lên bảng ghép các vế để thành câu có nghĩa.
- Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài.
- HS phát biểu GV chốt lại.
- Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên bảng đọc.
- Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
1/ 1HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm, dán bài lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
a/ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh, tươi tắ , rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu...
b/ Các từ dùng để thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm đậm đà, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na,
2/ 1HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 4 nhóm lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và con người: Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ. mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng,
b/ các từ thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,... 
3/ 1HS đọc thành tiếng.
+ Tự suy nghĩ và đặt câu với các từ vừa tìm được ở trong 2 bài tập 1 và 2 :
+ Tiếp nối đọc các câu vừa đặt trước lớp : 
4/ 1HS đọc thành tiếng.
- Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hoàn chỉnh.
- HS tự làm bài tập vào vở.
+ Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hoàn chỉnh 
+ Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
+ Ai cũng khen chị Ba đẹp người, đẹp nết.
+ Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về so sánh hai phân số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Gọi 2HS lên bảng chữa BT số 3.
- Gọi 2HS trả lời quy tắc về so sánh hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét bài làm ghi điểm HS.
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện tập :
Bài 1: Gọi 1 em nêu ví dụ a và b.
- Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính.
- Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2 : Gọi 1HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh.
- GV nhận ghi điểm từng HS.
Bài 3: Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở 
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét bài làm HS.
Bài 4: (HSKG)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét ghi điểm HS 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1HS nêu kết quả :
+ 2HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe.
1/ Một em nêu đề bài.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bài trên bảng
c/ So sánh : và .
-Ta có :; nên < 
- Nhận xét bài bạn.
2/ Một em đọc thành tiếng.
- HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tiếp nối phát biểu.
- Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
- Đọc chữa bài.
- HS nhận xét bài bạn.
4/ 1HS đọc đề, lớp đọc thầm.
- HS thực hiện vào vở.1HS lên bảng xếp 
- Qui đồng mẫu số các phân số : 
- Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:.
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI.
I, Mục đích yêu cầu:
- KT: Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- K : Viết được một đoạn văn miêu tả lá ( thân, gốc) của cây em yêu thích.
- TĐ : Yêu thích học tập môn tập làm văn.
II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu lời giải bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường hoặc nơi em ở.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1(41): Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây.
- Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý?
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Bài 2(42): Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích?
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
- Gv đọc một số đoạn văn viết hay của hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc thêm hai đoạn văn bài tập 1.
- Viết hoàn chỉnh đoạn văn bài 2.
- Chuẩn bị bài: LT tả các bộ phận của cây cối.
- Hs đọc.
1/ Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp đọc hai đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi già.
+ Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc theo thời gian 4 mùa.
+ Đoạn tả cây sồi: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.Có sử dụng hình ảnh so sánh nhân hoá.
- HSKT nhắc laị
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Hs trình bày ý kiến.
2/ Hs nêu yêu cầu.
- Hs nối tiếp nêu tên bộ phận của cây mà các em chọn tả.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn.
Ví dụ : Tả gốc cây si già
ở ngay giữa sân trường sừng sững một cây si già.Đó là cây si lớn , phần dưới gốc hai người ôm không xuể.Vở cây nứt nẻ đầy vết sẹo. Có những chiếc rễ to, dài nổi đầy trên mặt đất ngoằn ngoèo như những chú rắn hổ mang trông thật hung dữ. ........ 
- Nghe thực hiện.
BUỔI CHIỀU	
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: VẺ ĐẸP MUÔN MÀU (Tiết 2 – T21)
I. Mục tiêu: 
1- Biết tìm được những điểm giống và khác nhau trong cách tả cây gạo của các nhà văn BT1.
2- Viết được một đoạn văn tả cây bóng mát BT2.
II. HĐ trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Baøi 1: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
Baøi 2: Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû.
- Goïi Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm. 
- GV nhaän xeùt chaám chöõa baøi.
2. Cuûng coá – daën doø:
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
1/ HS ñoïc yeâu caàu.
- HS thöïc haønh laømbaøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm.
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
2/ 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS laøm baøi vaøo vôû.
- Vaøi HS ñoïc baøi ñaõ laøm.
- Lôùp nhaän xeùt chöõa baøi.
- HS nghe thöïc hieän ôû nhaø.
TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T21)
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
 - So sánh hai phân số (khác mẫu số, cùng tử số), so sánh phan số với một.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
Bài 4: Cho HS thực hiệân rồi nhận xét chữa bài. 
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở
Vì 
2/ HS đọc yêu cầu BT và làm bài.
Vì 59 nên 
3/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
a) vì 
- Cách 2: Vì
4/ HS thực hiện, nhận xét sửa bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 22 10-11.doc