Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008

Thiết kế bài dạy Tuần 34

Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008.

Chào cờ

TOÁN

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)

I. Mục tiêu:

- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.

- Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bài toán có liên quan.

- HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. HS có tính cẩn thận.

II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.

III. Các HĐ dạy – học:

A. KTBC: (5) Gọi HS lên bảng làm . HS dưới lớp làm nháp: Đổi ra phút:

 3giờ; giờ; 240 giây; giờ; 1 giờ 24 phút.

B. Dạy bài mới: (34)

1. Giới thiệu bài: (1)

2. HDHS ôn tập: (30)

a. Đổi đơn vị đo: (25)

 

doc 58 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 34 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 34
Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008.
Chào cờ
TOán
ôn tập về đại lượng (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Có kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo và giải các bài toán có liên quan.
- HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. HS có tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’) Gọi HS lên bảng làm . HS dưới lớp làm nháp: Đổi ra phút:
 3giờ; giờ; 240 giây; giờ; 1 giờ 24 phút.
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS ôn tập: (30’)
a. Đổi đơn vị đo: (25’)
Bài 1: 
- HDHS củng cố lại mqh giữa các đơn vị đo DT
- Quan tâm đến HS yếu.
- GV NX , chốt kq
Bài 2: GV đưa bảng phụ.
- GVHD chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại, từ danh số phức sang danh số đơn và ngược lại.
- GV chốt kq
Bài 3: 
- HDHS yếu làm bài.
b. Giải toán có lời văn: (5’)
Bài 4:
? Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
? Trước hết ta phải tính gì?
- Nêu cách tính DT HCN
- Chấm bài làm của 1 số HS. NX
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. CB bài sau.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm bài 
- 2 HS chữa bài.Giải thích cách làm
- HS nêu y/c.
- HS làm bài. 1 số HS chữa bài, nêu cách làm.
- NX bài
- HS nêu y/c
- HS đổi (nhẩm, nháp) rồi điền dấu thích hợp.HS chữa bài
- HS đọc bài.
- HS nêu
- Tính DT thửa ruộng
- HS làm vào vở 
- 1 HS chữa bài.
âm nhạc
Ôn tập hai bài hát: - Chú voi con ở bản Đôn.
 - Thiếu nhi thế giới Liên hoan.
I-Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện tốt sắc thái của 2 bài hát : Chú voi con ở bản Đôn. Thiếu nhi thế giới Liên hoan.
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân.
II-Chuẩn bị của GV:
- Một số nhạc cụ gõ đơn giản.
- Hát bài chuẩn hai bài hát trên.
III-Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên đọc bài TĐN số 4.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở bản Đôn
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Yêu cầu HS thể hiện tính chất vui vẻ, ngộ nghĩnh của bài hát
- HD HS hát bằng cách hát đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Gọi HS xung phong lên biểu diễn BH .
- GV chỉ định HS lên trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá. 
*Hoạt động 2:.Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới Liên hoan. 
GV hướng dẫn HS ôn tập như hoạt động 1
- HS thực hiện hát ôn BH theo HD của GV.
- Luyện tập bài hát sôi nổi, nhịp nhàng theo HD của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thể hiện tốt sắc thái của bài.
- HS thực hiện.
* Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà ôn lại hai bài hát.
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, phù hợp.
- Hiểu 1 số từ ngữ, ND bài: Tiếng cười làm cho con người khác với ĐV. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc sống lâu.
- HS có ý thức tạo ra xung quanh c/s mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’) – 2HS ĐTL bài “con chim chiền chiện “– TLCH SGK.
B. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’)
a. Luyện đọc: (10’)
- HDHS chia 3 đoạn.
- GV kết hợp HDHS xem tranh minh hoạ; hiểu nghĩa từ khó, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: (10’)
- GV HDHS trả lời lần lượt các câu hỏi SGK.
- Bài báo muốn nói gì với chúng ta ?
- GV tiểu kết.
c. Luyện đọc diễn cảm: (10’)
- GV giúp HS đọc đúng văn bản phổ biến KH.
- HDHS đọc đúng đoạn tiêu biểu (ở bảng phụ)
“ Tiếng cười là mạch máu”
- GVNX, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. Dặn HS luyện đọc. CB bài sau.
- HS đọc lướt chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- HS trả lời các CH SGK.
- HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn.
- HS luyện đọc đúng, hay.
- HS thi đọc diễn cảm.
- NX, bình chọn
Chiều:
tiếng việt*
Ôn kể chuyện đã học Tuần 32,33
(tiết 1: 4A2; tiết 2: 4A3, tiết 3: 4a1)
i - mục đích, yêu cầu
- học sinh ôn tập củng cố về câu chuyện "Khát vọng sống" và kiểu bài "Kể chuyện đã nghe, đã đọc ở tuần 32,33.
- Rèn kỹ năng nhớ truyện, thuộc truyện, kể tự nhiên, nhập vai tốt.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.
ii - đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện "Khát vọng sống"
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hưóng dẫn học sinh ôn tập:
a) Truyện: "Khát vọng sống".
- Giáo viên treo tranh và gọi 1- 2 học sinh nhìn tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cất tranh gọi học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- 3 - 4 học sinh kể toàn bộ truyện - giáo viên nhận xét cho điểm.
- Trao đổi về ý nghĩa truyện.
b) Kể chuyện đã nghe, đã đọc, tuần 33:
- Yêu cầu một số học sinh kể lại câu chuyện đã kể ở Tuần 33 (những học sinh chưa được kể trước lớp).
- Cả lớp nhận xét và trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương, dặn dò.
Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008
chính tả
Nghe - viết: Nói ngược
i - mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vẽ dân gian "Nói ngược". Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi; dấu hỏi/ dấu ngã).
ii - đồ dùng dạy - học: 
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2 (lựa chọn).
ii - hoạt động dạy - học:
1 - Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới:
- 2 học sinh lên bảng viết 5 - 6 từ láy theo yêu bài tạp 3 a,b tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, giới thiệu vào bài mới.
2 - Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên dọc bài vè Nói ngược
- Yêu ầu học sinh nói về nội dung bài vè.
- Cho học sinh tập viết tiếng khó.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết.
- Giáo viên chấm bài - nhận xét.
3 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
4 - Củng cố, dặn dò:
- học sinh theo dõi - đọc thầm.
- học sinh nêu.
- học sinh tập viết ra nháp.
- học sinh gấp SGK - viết bài - soát lỗi.
- học sinh đọc thầm đoạn văn và làm bài tập vào vở.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Lạc quan Yêu đời
i - mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về lạc quan, yêu đời.
- Biết đặt câu với các từ đó.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung các bài tập.
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Ôn bài cũ giới thiệu bài mới:
- 1 học sinh đọc nội dung ghi nhớ của tiết trước, 1 học sinh làm lại bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, giới thiệu vào bài mới.
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phép 	- học sinh đọc yêu cầu
thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt	- Trao đổi theo cặp rồi
động, cảm giác hay tính tình (SGV - 276)	 làm bài vào giấy khổ to.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài, củng cố:	- Dán kết quả, trình bày.
Bài tập 2: 
- học sinh Tự làm bài - nêu miệng kết quả.
Bài tập 3:
- học sinh làm bài tập vào vở bài tập - giáo viên chấm bài, nhận xét.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét kết quả, dặn dò học sinh ôn bài.
Toán
Ôn tập về hình học
i - mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Góc và các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
- Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
- Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
ii - đồ dùng: Thước, ê-ke,...
iii - hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tên hình và chỉ ra các cạnh // với nhanh, các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3cm.
- Thực hành vẽ hình và tính P, S của hình vuông đó.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của 2 hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài, câu nào đúng, câu nào sai.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp tóm tắt và giải vào trong vở.
- Giáo viên chấm, nhận xét chữa bài.
DT1 viên gạch: 	20 x 20 = 400 (cm2).
DT lớp học: 	5 x 8 = 40 (cm2).
	40 m2 = 4.000.000 cm2.
Số viên gạch cần:	40.000 : 400 = 1000 v.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh ôn bài.
khoa học
Ôn tập Thực vật và Động vật
i - mục tiêu: - Củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ, trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
ii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- học sinh làm việc cả lớp: học sinh tìm hiểu các hình vẽ trang 134, 135 để trả lời câu hỏi.
? Mối quan hệ thức ăn giữa các sự vật được bắt đầu từ sự vật nào?
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: từng nhóm tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ.
- Trình bày sản phẩm của nhóm.
- Cả lớp nhận xét và so sánh: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn?
- Giáo viên kết luận chung, củng cố, nhận xét giờ học.
Chiều: Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
..................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Ôn: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu và MRVT
Lạc quan - Yêu đời
1 - Ôn bài cũ - giới thiệu bài mới:
- học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước.
- Giáo viên nhận xét, giới thiệu vào bài.
2 - Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu "Bạn Hương luyện viết chữ đẹp".
- học sinh nêu miệng - giáo viên nhận xét.
Bài 2: Thêm chủ nghĩa và vị ngữ vào sau trạng ngữ cho dưới đây để được câu hoàn chỉnh.
a) Để có thể phát hiện nhanh con mồi,...
b) Để làm việc trên cột điện cao,...
c) Vì tương lai của các con,...
- học sinh làm bài vào vở, đọc bài trước lớp, nhận xét.
Bài 3: Những hoạt động nào thể hiện tinh thần lạc quan yêu đời của con người.
a) Cười đ ... xét.
- Tiếp nối nêu
- 1-2 HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- Thực hành.
- Trưng bày SP.
- Căn cứ các tiêu chí đánh giá.
 _________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Trả bàI văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn, mình khi đã được cô giáo chỉ rõ. Nhận thức được cái hay trong bài cô khen.
- Biết tham gia cùng bạn chữa lỗi chung về bố cục bài, về ý, cách dùng từ, đặt câu
- HS thêm yêu môn văn.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’)
- Nêu đề bài của tiết TLV trước ? (GV ghi bảng)
- Khi làm bài văn MT con vật cần lưu ý gì ?
B. Dạy BM: (34’)
1. GT bài: (1’)
2. Trả bài: (30’)
a. N/x chung về k/q bài làm:
+ Những ưu điểm chính (GV nêu cụ thể)
+ Những thiếu sót, hạn chế (nêu cụ thể)
- Thông báo điểm số cụ thể.
- Trả bài viết cho HS.
b. HDHS chữa bài: 
* HDHS sửa lỗi: GV giao nhiệm vụ cho HS.
- HDHS thực hiện n/v.
* HD chữa lỗi chung:
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng phụ – treo bảng phụ
- GV chữa lại cho đúng.
c. HD học tập những đoạn văn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
- Nhắc HS: chọn 1 đoạn trong bài làm của mình, viết lại cho hay hơn.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV n/x tiết học.
- Y/c HS viết bài không đạt VN viết lại.
- HS nghe.
- Xem bài của mình.
- 1, 2 HS lên bảng lần lượt chữa. Lớp tự chữa nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS chép bài chữa vào vở.
- HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập.
- HS viết lại 1 đoạn.
 ________________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
Luyện tập: Trạng ngữ chỉ mục đích, chỉ phương tiện.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về TN chỉ mục đích, chỉ phương tiện.
- HS có kĩ năng x/đ và thêm TN chỉ mục đích, chỉ phương tiện.
- Có ý thức viết câu đầy đủ, hay.
II. Đồ dùng dạy – học:Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học: 
A. KTBC: (4’) Nêu ghi nhớ về TN chỉ MĐ, PT?
- Đặt 1 câu có TN chỉ MĐ ( hoặc PT).
B. Dạy BM: (34’)
1. GT bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
* TN chỉ MĐ: (15’)
Bài 1: Thêm TN chỉ MĐ cho các câu sau:
a., em phải chăm chỉ học tập.
b., em phải năng tập thể dục.
c., các liệt sĩ đã hi sinh thân mình.
 - Quan tâm HS tiếp thu chậm.
Bài 2: Thêm CN, VN vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu có TN chỉ mục đích.
a. Để có thể phát hiện nhanh con mồi,
b. Để làm việc trên cột điện cao,
c. Vì tương lai của các con,
- N/x, tuyên dương câu văn hay.
b. TN chỉ phương tiện (15’)
Bài 3:Viết lại câu sau bằng cách thêm TN chỉ phương tiện
 Cô Hà đã thêu xong bức tranh làng quê rợp bóng dừa.
- Chấm 1 số bài.
Bài 4:Viết 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả h/đ của 1 con vật mà em thích, trong đó có dùng câu có TN chỉ phương tiện.
- GV chấm vài bài. NX
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài cá nhân 
-Vài HS đọc câu của mình.
- HS nêu y/c bài.
- HS tự làm bài. 
- Vài HS đọc câu của mình.
- NX
- HS làm bài.
- HS chữa bài
- N/x, bổ sung.
- HS đọc y/c 
-HS làm bài
- Vài HS đọc bài của mình
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- VN ôn bài. CB bài sau
__________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 năm 2007
Sáng:
Tiết 1: Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về dạng toán: “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
- HS có ý thức ôn tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: (4’) – Nêu cách tìm số TBC của nhiều số ?
 - 1 HS làm lại BT 3 (175).
B. Dạy BM: (34’)
1. GT bài: (1’)
2. Ôn tập: (30’)
* Củng cố cách giải BT “ Tìm 2 số biết T và H của 2 số đó”
- Y/c HS nêu các cách giải loại toán trên
*HDHS làm BT
Bài 1: 
- GV treo bảng phụ
- GV NX, chốt kq đúng
Bài 2: 
- Y/c tất cả HS hoàn thành bài.
- GV chấm 1 số bài.
Bài 3:
- Nêu các bước giải
 - Giúp đỡ HS tiếp thu chậm.
- GVNX, chốt kq
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề, xác định cách giải 
- GV chốt cách giải
- 2 HS nêu: C1: SB = (T –H) :2
 C2: SL = ( T + H) : 2
- HS nêu y/c.
- HS làm cá nhân – HS chữa bài.
- Nhận xét
- HS đọc bài; nêu các bước giải.
- HS làm bài
- 1HS chữa bài
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải
- 1 HS giải trên bảng lớp
- Lớp làm vở
- Nhận xét
- HS đọc đề bài
- Nêu cách giải : +Tìm tổng của hai số
 +Tìm số còn lại.
- 1 HS giải trên bảng lớp
- Lớp làm vở
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND của bài.
- GV tổng kết ND bài; NX tiết học.
________________________________________________
Tiết 2: Địa lí
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS các KT về địa lí đã học trong HKII
- So sánh KT về thiên nhiên, con ngườicủa các vùng đã học trong HKII
- HS tự giác ôn tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ ĐLTNVN.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A. KTBC: (4’) Chỉ trên BĐTN vị trí của dãy HLS, ĐBBB, các cao nguyên ở TN ?
- Tại sao HN lại là trung tâm kt, chính trị VH của cả nước?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. GT bài: (1’)
2. HDHS ôn tập: (30’)
* HĐ1: Làm việc theo cặp:
Bước 1:YC HS TL các câu hỏi trong phiếu HT:
- Nêu những hiểu biết của em về đkTN và h/đ sx của người dân ở ĐBNB?
- Tại sao TP HCM lại được coi là trung tâm kt, vh của ĐBNB?
- Nêu những hiểu biết của em về đkTN và h/đ sx ở ĐB DHMT?
- Kể những hiểu biết của em về TP Huế
- GV phát phiếu HT.
Bước 2: Trao đổi trước lớp.
- GV theo dõi; NX.
- GV chốt KT cần nhớ
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Kể tên 1 số đảo, quần đảo của nước ta/
- Vùng biển VN đem lại những lợi ích gì cho đất nước
- GV n/x chốt k/q đúng.
- Đọc ND của phiếu học tập
- HS trao đổi theo cặp. 
- Đại diện nhóm trình bày
 - NX, bổ sung 
-
- HS làm việc cá nhân .
- Trao đổi k/q trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tổng kết nội dung bài. NX tiết học.
- Dặn HS ôn tập.
 ________________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
- Hiểu các yêu cầu trong mẫu. Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt 
mua báo chí.
- Biết đọc một mẫu Điện chuyển tiền đi và mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Vở BTTV4 tập II.
III. Các hoạt động dạy-học:
A. KTBC: (4’)
- Gọi HS đọc bài hoàn thành tiết trước “Điền vào giấy chuyển tiền in sẵn”
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện tập: (30’)
Bài1: Điền những điều cần thiết vào mẫu Điện chuyển tiền.
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. 
Bài 2: Điền những điều cần thiết vào Giấy đặt mua báo chí trong nước..
- GV HD HS giải thích các từ khó.
- Gợi ý điền theo mẫu.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập1 (đọc cả nội dung phiếu)
- HS nghe GV HD.
- Một HS khá giỏi, đóng vai em HS viết Điện chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu thư như thế nào.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền các em đã điền vào chỗ trống
- Cả lớp NX.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
- HS giải thích các từ viết tắt, các từ ngữ khó ( như nêu trong chú thích).
- HS làm việc cá nhân- viết vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước.
- 4- 5 HS đọc nội dung giấy của mình.
+ Cả lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
 - GV tổng kết ND bài; NX tiết học.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
_________________________________________________________________
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.
II. Đồ dùng dạy – học: Bộ lắp ghép mô hình cơ khí.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’)- Em đã được lắp những mô hình nào ?
 - Nêu thứ tự lắp ghép 1 mô hình em thích ?
B. Dạy BM: (30’)
1. GT bài: (1’)
2. Bài giảng: (26’) 
- Cho HS q/s mô hình ô tô tải.
- Nêu từng bộ phận ở mẫu trên ?
GV gợi ý cách lắp từng bộ phận và cách lắp ráp các bộ phận đó.
- Y/c HS lắp từng bộ phận của ô tô tải.
- GV đến từng nhóm q/s, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV n/x, đánh giá tiết học.
- CB bài sau.
- HS q/s mô hình ô tô tải.
- HS nêu các bộ phận.
- HS nghe.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của ô tô tải.
 ________________________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập về tìm số trung bình cộng, tìm 2 số khi biết 
tổng và hiệu của 2 số đó.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về 2 loại toán: TBC, tìm 2 số  2 số đó.
- Rèn KN giải toán.
- Có ý thức trình bày bài KH. 
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’)
- Nêu cách tìm TBC của nhiều số ?
- Nhắc lại cách giải dạng toán: Tìm 2 số khi biêt T – H 2 số đó ? 
B. Dạy BM: (34’)
1. GT bài: (1’) 
2. HDHS LT: (30’)
Bài 1:Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, 
lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4B 7 quyển vở. Hỏi TB mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
- HDHS làm.
- Quan tâm HS yếu.
Bài 2: Tìm số TBC của
a. 213, 405, 936 b. 789, 203, 513, 637
Bài 3: Một mảnh đất HCN có chu vi là 72m, chiều dài hơn chiều rộng 54 dm. Tìm DT của 
mảnh đất đó?
- HDHS tìm hiểu đề – x/đ dạng toán.
- Nhắc lại cách giải dạng toán: Tìm 2 số ?
- Giúp đỡ HS yếu.
- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV t/t ND bài.
- N/x tiết học. CB bài sau.
- HS đọc đề bài.
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS chữa bài. NX
- HS đọc đề bài.
- Tự làm vào vở. 2 HS chữa 
- n/x.
- HS đọc đề bài.
- HS x/đ
- Nêu cách giải.
- Làm vào vở. 1 HS chữa.
- NX bài
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Học tập về 5 điều Bác Hồ dạy.
I. Mục tiêu:
- Củng cố về ND 5 điều BH dạy thiếu niên nhi đồng.
- HS liên hệ thực tế những việc làm thực hiện theo 5 điều BH dạy.
- HS có ý thức tu dưỡng và rèn luyện theo 5 điều BH dạy.
II. Chuẩn bị: 1 số tư liệu về tình cảm của BH với TNNĐ.
III. Các HĐ dạy – học:
1. Củng cố về 5 điều BH dạy: (10’)
- Đọc 5 điều BH dạy TN, NĐ ?
- Để thực hiện điều 1 (2, 3, 4, 5) em cần 
làm và làm tốt những việc gì ?
2. Liên hệ: (20’)
- Em đã thực hiện tốt 5 điều BH dạy chưa? ? Cụ thể ?
- Hãy kể lại 1 việc em đã làm thể hiện 
sự thực hiện tốt (chưa tốt) 5 điều BH dạy ?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV n/x chung.
- Dặn HS thực hiện tôt 5 ĐBHD.
- 5 HS đọc.
- Vài HS nêu
- HS khác n/x, bổ sung.
- HS lần lượt liên hệ bản thân.
- N/x.
- Vài HS kể.
_______________
____________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 34 35.doc