Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 (2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 (2 cột)

1- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2- Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1’)

b) Tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:(12’)

- Gọi HS đọc bài

- Cho HS chia đoạn.

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt ).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

 - GV đọc mẫu.

 * Tìm hiểu bài:(12’)

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :

- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?

- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ?

- Lác đác là như thế nào?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 22
 ( Từ ngày 17 tháng 2 đến ngày 21 tháng 02 năm 2015 )
NGAØY
TiÕt
MÔN
Tªn bµi d¹y
Thời
lượng
Thöù 2
17/2
1
2
3
4
5
CC
TĐ
T
LS
KH
Sinh hoạt đầu tuần
Sầu riêng
Luyện tập chung
Trường học thời Hậu Lê
Âm thanh trong cuộc sống
15
45
40
35
35
Thứ 3
18/2
1
2
3
4
5
TLV
T
KC
TD
NGLL
LT quan sát cây cối
(So sánh hai phân số cùng mẫu số
Con vịt xấu xí 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
45
40
40
35
30
Thöù 4
19/2
1
2
3
4
5
TĐ
T
HN
LVC
TD
Chợ tết
Luyện tập
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
40
40
30
40
30
Thöù 5
20/2
1
2
3
4
5
TLV
HỌA
CT
T
KH
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
(N-V) Sầu riêng
So sánh hai phân só khác mẫu số 
Âm thanh trong cuộc sống ( TT)
45
35
40
40
35
Thöù 6
21/2
1
2
3
4
5
LTVC
T
ĐL
ĐĐ
KT
MRVT: Cái đẹp
Luyện tập
HĐ sản xuất của người dân ở ĐBNB
Lịch sự với mọi người ( T2) 
Trồng cây rau, hoa (T1)
45
40
35
35
30
Thứ hai ngày 17 tháng 02 năm 2015
Tâp đọc:
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây . (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* HSY: Nêu được nội dung của bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ chép sẵn câu luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2- Bài mới:	
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) Tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:(12’)
- Gọi HS đọc bài
- Cho HS chia đoạn.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt ).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:(12’)
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi :
- Dựa vào bài văn hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
- Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? 
- Lác đác là như thế nào? 
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng?
- Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào?
+ " vị ngọt đam mê " là gì ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH.
-Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ?
 - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm: (10’)
- GV đọc mẫu. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
3- Củng cố- dặn dò: (5’)
- Kể thêm 1 số cây đặc sản của miền Nam.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
 - Lớp lắng nghe. 
- 1 HS đọc cả bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. 
+ Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta 
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta.
- Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời.
+ Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt.
- là ý nói ngọt làm mê lòng người ...
+ Miêu tả hương vị của quả sầu riêng.
- Lớp đọc thầm.
+ Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. 
+ Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta.
- Lắng nghe và nhắc lại nội dung.
- HS theo dõi tìm giọng đọc.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
........................................................................................................................................................................................................................................................
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số. HS làm BT1, 2,3a,b,c.
* HSY: Làm được các bài trong chuẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- SGK. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi 
 - Nhaän xeùt 	
2- Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Luyện tập:
Bài 1: (14’)
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
+ GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản 
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
Bài 2 : (10’)
+ HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Những phân số nào bằng phân số ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- GV nhận ghi điểm từng học sinh.
Bài 3 : (10’)
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. 
- Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6.
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2HS lên bảng sửa bài.
 - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3- Củng cố- dặn dò: (5’)
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
* Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá 
 vaø vaø 
- Cả lớp lắng nghe.
- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bản
- HS khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc, tự làm vào vở. 
- Một HS lên bảng làm bài.
- Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản.
- Những phân số rút gọn được là : 
- Những phân số bằng phân số là
 và 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ 2HS thực hiện trên bảng.
 b/ và c/ ; và 
 d/ ; và 
 + Nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
............................................................................................................................
Lịch sử:
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê
+ Đến thời Hậu Lê GD có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám ở các địa phương bn cạnh trường công còn có các trường tư
* HSY: Hoàn thành mục tiêu của bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
-Những sự việc nào thể hiện quyền tối cao của nhà vua ? Nhà hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước ? Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ? 
2- Bài mới:	
- Giới thiệu bài : (1’) Trường học thời hậu Lê.
HĐ1: (20’) Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê 
 - Cho HS thảo luận nhóm 
 - Hãy đọc SGK và thảo luận
 . Việc học thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
. Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì?
 . Chế đo thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận
 - GD thời Hậu Lê có tổ chức quy cũ, ND học tập là nho giáo.
HĐ2 : (10’) Những biện pháp khuyến khích thời Hậu Lê
 - Yêu cầu HS đọc SGK và TLCH 
 . Nhà Hậu Lê dã làm gì để khuyến khích việc học tập?
 - GV kết luận 
 3- Củng cố- dặn dò: (4’)
-Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Nhà văn, nhà khoa học thời hậu Lê
- 3 HS lên bảng thực hiện
. Lập văn miếu XD lại và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường lớp học, chõ ở kho trữ sách ; ở các đao đều có trường do nhà nước mở.
. Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
. 3 năm có kì thi Hương và và Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại
. Tổ chức lễ xướng danh
. Tổ chức lễ vinh quy
. Khắc tên đỗ người đạt cao và bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài
. Ngoài ra còn kiểm tra trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
............................................................................................................................
Khoa học:
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống (giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
* HSY: Nêu được lợi ích của âm thanh.
* KNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn
* BVMT:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
-Ô nhiễm không khí, nguồn nước
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
- Hình veõ trong SGK
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Bài cũ:(5’)
-Âm thanh truyền được qua những gì?
-Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
-GV nhận xét câu trả lời, ghi điểm
2-Bài mới:
Giới thiệu bài: Am thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1: (1’) Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống 
* Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống.
-Cách tiến hành: 
Bước 1: GV chia nhóm: 
Bước 2: Hướng dẫn giúp đỡ các nhóm.
-GVKL: Am thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, 
Hoạt động 2: (8’) Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích 
*Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh phát triển kỹ năng đánh giá.
-Cách tiến hành: 
-GV HD HS lấy tờ giấy chia thành 2 cột Thích và không thích , yêu cầu hs nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích vào cột cho phù hợp.
-Nhận xét, khen ngợi HS.
* GVKL: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại
Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh 
*Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.Hiểu đượcý nghĩa nghiên cứu khoa học và có thái độ trân ... hi điểm từng học sinh.
Bài 3 :(9’)
+ HS đọc ví dụ trong SGK.
- Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau.
- Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau.
- GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. 
 - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. 
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.
3- Củng cố- dặn dò:(3’)
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
Ñieàn daáu >, < ,= thích hôïp vaøo choã troáng . 
a. ½..5/2 
b . 5/12..16/12 .7/12..8/12
c. 6/7..1 
d. 19/15..16/15.13/15
- Nhaän xeùt 
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc.
+ HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh.
 - So sánh : và 
+ Cách 1 :
- Quy đồng 2 phân số :
+ Cách 2 : (So sánh với 1)
c/ So sánh : và .
- Rút gọn hai phân số : 
 và 
- Ta so sánh hai phân số và theo hai cách:
+ Cách 1 : Quy đồng 2 phân số.
+ Cách 2 :(So sánh với 1)
- Nhận xét bài bạn.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
+ Tiếp nối phát biểu.
+ Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn.
+ Đọc chữa bài : so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : > 
- so sánh và 
- Ta có : < 
+ HS nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
....................................................................................................................................
Ñòa lí:
BAØI: HOAÏT ÑOÄNG SAÛN XUAÁT
CUÛA NGÖÔØI DAÂN ÔÛ ÑOÀNG BAÈNG NAM BOÄ
I. MUÏC TIEÂU: HS bieát :
- Neâu ñöôïc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä:
+ Troàng nhieàu luùa gaïo, caây aên traùi
+ Nuoâi troàng vaø cheá bieán thuûy saûn.
+ Cheá bieán löông thöïc . 
* HSY: Hoàn thành mục tiêu của bài.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
- Tranh aûnh veà nhaø ôû, caûnh laøng .., leã hoäi cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Nam Boä.(nếu có)
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.KTBC : (5’)
 - Nhà cửa của người dân ở ĐB Nam Bộ có đặc điểm gì ?
 -Người dân ở ĐB Nam Bộ thường tổ chức lễ hội trong dịp nào? Lễ hội có những hoạt động gì ?
 GV nhận xét, ghi điểm .
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: (1’) 
- GV nêu YC bài học.
 b. Phát triển bài : 
 GV cho HS quan sát BĐ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở ĐB Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây?
1/.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:(13’)
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK, cho biết :
 -ĐB Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
 -Lúa gạo, trái cây ở ĐB NB được tiêu thụ ở những đâu ?
 GV nhận xét, kết luận.
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV cho HS dựa vào tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên các loại trái cây ở ĐB Nam Bộ .
 + Kể tên các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐB Nam Bộ .
- Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng khuất khẩu lúa gạo, trái cây lớn nhất cả nước? (Dành cho HS khá, giỏi)
* GV nhận xét và mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ: ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
 2/.Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước: (13’)
 GV giải thích từ thủy sản, hải sản .
 * Hoạt động nhóm: 
 GV cho HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+Kể tên một số loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây.
+Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu ?
+Điều kiện nào làm cho ĐBNB sản xuất thủy sản lớn nhất cả nước?( Dành cho HS khá, giỏi )
- GDBVMT: Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản ở đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải làm gì?
 -GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này 
3.Củng cố, dặn dò:(4’)
-GV cho HS đọc bài học trong khung. 
-GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
-GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và những sản phẩm do người làm ra
- Yêu thích lao động .
-NX tiết học và dặn HS chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo.
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-HS nhắc lại tựa bài 
-HS quan sát B Đ.
-HS trả lời .
 -Trong nước và xuất khẩu 
-HS theo dõi
-HS các nhóm thảo luận và trả lời :
+ Xoài, chôm chôm, măng cụt, 
+ Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Nhờ có đất đai màu mở, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB , lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
-HS lắng nghe .
-HS thảo luận .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thủy sản.
- Để bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản của đồng bằng Nam Bộ chúng ta phải hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp ,tránh đánh bắt thuỷ sản bằng điện, phải tạo môi trường nước không bị ô nhiễm 
-3 HS đọc bài .
-HS lên điền vào bảng.
- Lắng nghe
Đạo đức:
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với những người xung quanh. 
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* HSY: Hoàn thành các hoạt động trong bài.
* KNS:
Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
-Ứng xử lịch sự với mọi người
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
-Kiểm soát khi cần thiết
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY – HOÏC:
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Goïi 3 HS ñoïc thuoäc loøng ghi nhôù ôû tieát 1.
- Nhaän xeùt , 
2- Bài mới:	
*Hoạt động 1:( 17’)
Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33)
 - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b, đ là sai.
*Hoạt động 2:(15’)
Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
 - GV nhận xét chung.
 Kết luận chung:
 - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
3- Củng cố- dặn dò:(5’)
 - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 - Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- Cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Kĩ thuật
TROÀNG CAÂY RAU, HOA (2 tieát )
I/ Muïc tieâu:
 	-HS bieát caùch choïn caây con rau hoaëc hoa ñem troàng.
 	 -Troàng ñöôïc caây rau, hoa treân luoáng hoaëc trong baàu ñaát.
 	-Ham thích troàng caây, quí troïng thaønh quaû lao ñoäng vaø laøm vieäc chaêm chæ, ñuùng kyõ thuaät.
* HSY: Biết cách trồng rau hoa.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 - Caây con rau, hoa ñeå troàng.
 -Tuùi baàu coù chöùa ñaày ñaát.
 -Daàm xôùi, cuoác, bình töôùi nöôùc coù voøi hoa sen( loaïi nhỏ)
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Tieát 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh lôùp ( 1’)
2.Kieåm tra baøi cuõ: ( 5’) Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: ( 1’)Troàng caây rau vaø hoa, neâu muïc tieâu baøi hoïc.
 b)Höôùng daãn caùch laøm: ( 30’)
 * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS tìm hieåu quy trình kyõ thuaät troàng caây con.
 -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung trong SGK vaø hoûi :
 +Taïi sao phaûi choïn caây khoûe, khoâng cong queo, gaày yeáu, saâu beänh, ñöùt reã, gaõy ngoïn?
 +Caàn chuaån bò ñaát troàng caây con nhö theá naøo?
 -GV nhaän xeùt, giaûi thích: Cuõng nhö gieo haït, muoán troàng rau, hoa ñaït keát quaû caàn phaûi tieán haønh choïn caây gioáng vaø chuaån bò ñaát. Caây con ñem troàng maäp, khoûe khoâng bò saâu,beänh thì sau khi troàng caây mau beùn reã vaø phaùt trieån toát.
 -GV höôùng daãn HS quan saùt hình trong SGK ñeå neâu caùc böôùc troàng caây con vaø traû lôøi caâu hoûi :
 +Taïi sao phaûi xaùc ñònh vò trí caây troàng ?
 +Taïi sao phaûi ñaøo hoác ñeå troàng ?
 +Taïi sao phaûi aán chaët ñaát vaø töôùi nheï nöôùc quanh goác caây sau khi troàng ?
 -Cho HS nhaéc laïi caùch troàng caây con.
 * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät 
 -GV keát hôïp toå chöùc thöïc hieän hoaït ñoäng 1 vaø hoaït ñoäng 2 ôû vöôøn tröôøng neáu khoâng coù vöôøn tröôøng GV höôùng daãn HS choïn ñaát, cho vaøo baàu vaø troàng caây con treân baàu ñaát. (Laáy ñaát ruoäng hoaëc ñaát vöôøn ñaõ phôi khoâ cho vaøo tuùi baàu . Sau ñoù tieán haønh troàng caây con).
 3.Nhaän xeùt- daën doø: ( 3’)
 -Nhaän xeùt tinh thaàn thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. 
 -HS chuaån bò caùc vaät lieäu, duïng cuï hoïc tieát sau.
-Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp.
-HS ñoïc noäi dung baøi SGK.
- HS đ baøi cuõ.
-HS traû lôøi. 
-HS laéng nghe.
-HS quan saùt vaø traû lôøi.
-2 HS nhaéc laïi.
-HS thöïc hieän troàng caây con theo caùc böôùc trong SGK.
-HS caû lôùp.
.............................................................................................................................................
Duyệt của tổ chuyên 
 Vónh Loäc, ngaøy 14 thaùng 2 naêm 2015
 Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 22(1).doc