A. Mục tiêu:
- Học sinh đọc bài, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học và một số từ mới của bài tập đọc: “Sầu riêng”.
- Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
C. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 22 TẬP ĐỌC Tiết bài: 43 SẦU RIÊNG SGK/ 34 - Thời gian dự kiến: 40 phút. Mục tiêu: - Học sinh đọc bài, hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài học và một số từ mới của bài tập đọc: “Sầu riêng”. - Học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát và diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chỗ. - Giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm. C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Bè xuôi sông La) * Học sinh đọc bài, TLCH: + Sông La đẹp như thế nào? Nêu ý nghĩa của bài hoc. * Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Sầu riêng). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. * Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Sầu riêngquyến rũ đến kỳ lạ. + Đoạn 2: Hoa sầu riêngtháng năm ta. + Đoạn 3: Dứng ngắm cây sầu riêngđam mê. * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt. * Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: sầu riêng, ngào ngạt, nghiêng, lượn, cây xoài * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa một số từ sách giáo khoa. * Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. * Hs đọc theo cặp. * Gọi 1 Hs đọc toàn bài. * Giáo viên đọc lại toàn bài. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi: + Câu 1: (Sầu riêng là đặc sản của miền Nam) + Câu 2: (Hoa: trổ vào cuối năm thơm ngát, trắng ngàvài nhuỵ. Quả: lủng lẳngvị ngọt đam mê. Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút) + Câu 3: (Sầu riêngmiền Namkỳ lạđam mê) c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. * Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài. * Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Sầu riêngkỳ lạ” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên. * Thi đọc diễn cảm trước lớp. c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: . TOÁN Tiết bài: 106 LUYỆN TẬP CHUNG SGK/118- Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Học sinh củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số: rút gọn, quy đồng... - Học sinh vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm toán. - Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập tốt. B. Đồ dùng dạy học: + C.Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tấp) * Học sinh làm bài tập: + Quy đồng mẫu số các phân số: và (Mẫu số chung là 30) * Giáo viên nhận xét, chấm điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập chung) 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Rút gọn phân số: * Cả lớp làm bài tập, 4 em nêu kết quả: + ; ; ; * Cả lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: * và + Ta có: ; + Vậy quy đồng mẫu số hai phân số: và được phân số: và * Gọi 1 em học sinh lên bảng làm bài tập. * Cả lớp nhận xét, sửa sai. * và (Mẫu số chung là 16) + Ta có: ; Giữ nguyên phân số + Vậy quy đồng mẫu số hai phân số: và được phân số: và * ; và + Ta có: ; ; + Vậy quy đồng mẫu số các phân số: ; và được: ; và c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Về nhà làm bài tập 3/sgk – 118 và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: . ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 22 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (TIẾT 2) Sgk / 33-Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Học sinh tìm được một số câu ca dao, tục ngữ nói về ý thức lịch sự. - Học sinh biết bày tỏ ý kiến và đóng vai một số tình huống. - Giáo dục học sinh thể hiện nếp sống văn minh trong xã hội. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Lịch sự với mọi người-Tiết 1). * Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học. * Học sinh nêu một số biểu hiện của phép lịch sự. * Giáo viên nhận xét và cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Lịch sự với mọi người-Tiết 2) 1 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân a. Mục tiêu: Học sinh hiểu, biết bày tỏ ý kiến. b. Cách tiến hành: * Gv đọc tình huống, học sinh chọn đúng, sai. * Học sinh dùng bảng con, ghi đúng (Đ), ghi sai (S). + Các ý đúng: c, d + Các ý sai: a, b, đ c. Kết luận: Giáo viên giáo dục, nhắc nhở học sinh. 2. Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4 Sgk) a. Mục tiêu: Hs thảo luận nhóm, đóng vai các tình huống. b. Cách tiến hành: * Giáo viên chia lớp thành 7 nhóm. * Học sinh thảo luận nhóm, phân vai và trình bày. * Cả lớp nhận xét. * Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hs. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học, nêu câu ca dao, tục ngữ. * Về nhà học bài và xem bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết bài: 22 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ-TT Sgk/ 124 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A.Mục tiêu: - Học sinh nắm được ở đồng bằng Nam Bộ là nơi có các ngành công nghiệp phát triển nhất cả nước. - Học sinh hiểu bài, nêu một vài dẫn chứng về một số đặc điểm trên. - Giáo dục học sinh có ý học tập, yêu lao động, chịu khó tìm hiểu. B. Đồ dùng dạy học: - Gv: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ) * Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều liện gì để trở thành vực lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? + Lúa gạo và trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? * Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Hoạt dộng dạy học bài mới: GTB (Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ-TT) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được đồng bằng Nam Bộ là vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, dựa vào các thông tin trong bài trả lời: + Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào có nền công nghiệp phát triển mạnh? + Nêu những dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. + Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? * Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt ý (Sgk/ 125). 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được đồng bằng Nam Bộ là nơi chợ nổi trên sông. b. Cách tiến hành: * Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào thông tin trong Sgk, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: + Miêu tả chợ nổi trên sông: chợ họp ở đâu, người dân đến chợ bằng phưong tiện gì, hàng hoá là những loại nào? + Kể tên các chợ nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. + Thuỷ sản ở ĐBNB được tiêu thụ ở đâu? * Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý Sgk/ 123. . III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò * Hs nêu nội dung của bài học * Giáo viên nhận xét tiết học. * Về nhà học bài và xem bài mới. D. Phần bổ sung: THỂ DỤC Tiết bài: 43 NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN-TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” Sgv/ 111-Thời gian dự kiến: 35 phút Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục nhảy dây kiểu chụm hai chân và trò chơi “Đi qua cầu”. - Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập. B. Địa điểm – phương tiện: + Gv: Còi, cờ, dây nhảy. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG ĐLVĐ B. PHÁP I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu * Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học. * Học sinh khởi động, xoay các khớp. * Ôn bài thể dục (1 lần) * Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. 5 phút 4 hàng ngang. II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản 1.Hoạt động1: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. a. Mục tiêu: Học sinh tập đúng kiểu nhảy dây chụm hai chân. b.Cách tiến hành: * Giáo viên cho học sinh ôn lại cách so dây và cách chao dây. * Gv hướng dẫn Hs nhảy dây kiểu chụm hai chân. * Cả lớp tập nhảy dây. * Giáo viên theo dõi và HDHS. + Giáo viên cho các tổ trình diễn. + Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương Hs. 2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động. a. Mục tiêu: Học sinh nắm được tên và chơi được trò chơi “Đi qua cầu”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi; * Giáo viên cho học sinh tập chơi trò chơi “Đi qua cầu”. * Giáo viên gọi vài học sinh lên chơi thử. * Giáo viên điều khiển học sinh chơi và theo dõi, nhận xét, tuyên dương. * Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ. 25 phút Gv điều khiển. Gv điều khiển Hs chơi. III. Phần kết thúc: * Chạy nhẹ nhàng, tập động tác hồi tỉnh. * Học sinh thả lỏng, hít thở sâu. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. 5 phút Hs dồn hàng D. Phần bổ sung: CHÍNH TẢ(Nghe - viết) Tiết bài: 22 SẦU RIÊNG SGK/ 35 -Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày một đoạn trong bài “Sầu riêng”, phân biệt các tiếng có l / n. - Học sinh luyện viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ,đẹp. - Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Chuyện cổ tích về loài người) * Học sinh viết từ khó: tuốt lúa, chuyền bóng. * Giáo viên nhận xét, cho điểm. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Sầu riêng). 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết. a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả một đoạn văn trong bài: “Sầu riêng”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên đọc bài viết. * Gọi 1 Hs đọc lại bài viết. * Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý. * Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc các từ khó: Trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao, lác đác vài nhuỵ * Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con. * Giáo viên đọc bài, Hs viết bài vào vở. * Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi. * Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: Điền vào chỗ trống l hoặc n? * Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. * Cả lớp làm bài tập. * Gọi một em học sinh lên bảng điền kết quả: + Nên bé nào, oà lên nức nở. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập. * Chọn từ thích hợp điền vào chỗ ... át tranh, nhận xét: + Hình dáng, vị trí cái ca và quả, vật nào trước sau. Vật nào bị che khuất hoặc bị tách rời. + Màu sắc và độ đậm, nhạt như thế nào? + Sự khác nhau về hình dáng giữa cái ca và quả? c.Kết luận: Gv chốt lại ý. Hs nắm kỷ mẫu. 2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp a. Mục tiêu: Học sinh hiểu cách vẽ cái ca và quả. b. Cách tiến hành: * Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ: + Nhìn mẫu để ước lượng chiều cao, ngang để vẽ khung hình chung và từng vật mẫu. + Tìm tỷ lệ từng bộ phận của vật mẫu để phát nhẹ bằng nét thẳng. + Hoàn chỉnh giống mẫu, vẽ màu. c.Kết luận: Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh kỷ cách vẽ. 3. Hoạt động 3: Thực hành a. Mục tiêu: Hs hiểu bài vẽ đúng mẫu. b. Cách tiến hành: * Cả lớp thực hành. * Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh. c. Kết luận: Gv nhận xét và sửa sai cho Hs. III. Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh. * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung bài mới. D. Phần bổ sung: ......................... TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 44 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI SGK / 41 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu: - Hs hiểu, nắm được đặc điểm trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (Lá, thân, gốc) - Hs biết viết một đoạn văn miêu tả lá (thân, gốc) của cây. - Giáo dục học sinh luôn chịu khó, tỷ mỷ và trình bày sạch sẽ trong quá trình làm bài. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Tranh ảnh một số cây. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập miêu tả cây cối). * Giáo viên gọi Hs đọc dàn bài quan sát cây trong vườn. * Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối). 1. Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập. a. Mục tiêu: Học sinh luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. b. Cách tiến hành: Bài 1: Hs đọc yêu cầu bài tập. * Học sinh thảo luận nhóm, đọc thầm 2 đoạn văn, TLCH. * Đại diện các nhóm báo cáo: + Tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa. + Sự thay đổi cây sồi từ mùa đông mùa xuân (Mùa đông cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo mùa xuân toả rộng thành vòm láxum xuê, đầy sức sống). + Còn có hình ảnh nhân hoá, so sánh. * Cả lớp nhận xét. Bài 2: Hs đọc yêu cầu bài tập. * Giáo viên hướng dẫn Hs làm bài tập. + Học sinh đọc kỷ đề bài tả cái cây mà em yêu thích. + Học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập. * Giáo viên gọi Hs lần lượt trình bày bài làm. * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c. Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài. * Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới. * Giáo viên nhận xét tiết học. D. Phần bổ sung: TOÁN Tiết bài: 110 LUYỆN TẬP Sgk/ 122 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về so sánh phân số. - Hs rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài và ý thức học tập. B. Đồ dùng dạy học: + C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (So sánh hai phân số khác mẫu số) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: + So sánh các phân số: và * Giáo viên nhận xét và cho điểm II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập). 1. Hoạt động1: Thực hành a. Mục tiêu: Học sinh củng cố về so sánh hai phân số và làm tốt các bài tập. b. Cách tiến hành: Bài 1: So sánh hai phân số: và + Quy đồng mẫu số của và được và Mà: > , Vậy: > Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: và * Cách 1: + Ta có: ; ; Vì: > , Vậy: > * Cách 2: + Ta có: > 1; Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số: và + Ta có: 17 > 15, nên: < * Gv hướng dẫn Hs làm bài tập. * Cả lớp làm bài tập * Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập. * Cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò. * Học sinh nêu cách so sánh các phân số. * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài. D. Phần bổ sung: ...................................................... .. .. .............................................................................................................................................. LỊCH SỬ Tiết bài: 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ Sgk/ 49 - Thời gian dự kiến: 40 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được nhà Hậu Lê rất quan tâm tới việc giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử. - Học sinh hiểu và trình bày được cách tổ dạy học dưới thời Hậu Lê. - Giáo dục học sinh luôn có tinh thần yêu nước, chăm chỉ học tập. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ. + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đât nước). * Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Những sự việc nào trong bài thể hiệnnhà vua? + Bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của những ai? * Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Trường học thời Hậu Lê) 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm a. Mục tiêu: Học sinh hiểu cách tổ chức và nội dung học tập thời Hậu Lê. b. Cách tiến hành: * Hs thảo luận nhóm 4, dựa vào các thông tin trả lời câu hỏi trong bài Sgk/ 49. + Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? + Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? + Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? * Đại diện các nhóm báo cáo, cả lớp nhận xét. c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là nho giáo. 2. Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân. a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được nhà Hậu Lê khuyến khích mọi người học tập b. Cách tiến hành: * Gv đặt câu hỏi, cả lớp TLCH: + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? * Cả lớp nhận xét, bổ sung. c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng.khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. III. Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học. * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học. * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. D. Phần bổ sung: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÂM NHẠC Tiết bài: 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 6 Sgk / 31 - Thời gian dự kiến: 35 phút A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập lại bài hát “Bàn tay mẹ” và tập đọc nhạc TĐN số 6. - Học sinh tập đọc được thang âm, với âm hình tiết tấu. - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. Đồ dùng dạy học: + Gv: + Hs: C. Các hoạt động dạy học: I. Hoạt động đầu tiên: KTBC (Học hát bài: Bàn tay mẹ-Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời Tạ Hữu Yên) * Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát “Bàn tay mẹ”. * Giáo viên đánh giá, nhận xét. II. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Ôn tập bài hát “Bàn tay mẹ”- Tập đọc nhạcTĐN số 6). 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát “Bàn tay mẹ”. a. Mục tiêu: Gíp học sinh hát chuẩn bài hát “Bàn tay mẹ”. b. Cách tiến hành: * Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai. * Học sinh hát, thể hiện một vài động tác phụ hoạ. * Giáo viên tổ chức cho học sinh thể hiện bài hát theo nhóm: + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Tổ này trình bày, các tổ kia nhận xét. * Gv kiểm tra, đánh giá. c. K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs. 2. Hoạt động 2: Học sinh tập đọc nhạc số 6.. a. Mục tiêu: Cả lớp tập đọc nhạc số 6. b. Cách tiến hành: * Giáo viên treo bảng phụ, Hs nhận xét bài TĐN số 6: + Về nhịp, độ cao, hình nốt, âm hình tiết tấu. + Đọc độ cao của bài, chú ý giữa nhịp 4 và 8. * Học sinh tập gõ tiết tấu. * Giáo viên đọc, học sinh đọc theo. * Hs tập đọc, ghép lời ca. * Gv kiểm tra, đánh giá. c. K ết luận: Gv và học sinh nhận xét, tuyên dương. III .Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Cả lớp hát lại bài hát “Bàn tay mẹ”. * Giáo viên nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh. * Về nhà tập hát thêm và xem trước bài mới. D. Phần bổ sung: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 22 Tiết: 22 A. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần vừa qua để học sinh rút ra những ưu điểm và khuyết điểm trong học tập. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục học sinh tham gia học tập tốt và thực hiện đầy đủ các hoạt động của trường lớp. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong quá trình hoạt động tuần vừa qua, đa số các em Hs đều chăm chỉ, chịu khó trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, chịu khó uốn nắn chữ viết. về nhà có học bài và làm bài đầy đủ; có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. 2. Khuyết điểm: Tuy nhiên, vẫn còn một số học sinh chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo hay nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học, chưa tập trung nghe giảng, chưa học bài cũ và thường xuyên bỏ quên vở ở nhà, một số khác học sinh chưa chịu khó uốn nắn chữ viết, chữ viết còn xấu, ý thức giữ gìn vở sạch đẹp chưa cao. C. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở, giáo dục cho Hs về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo, biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. 2. Học tập: Trong tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. 3. Các hoạt động khác: Ngoài giờ học trên lớp, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh sạch sẽ bản thân, trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ cây xanh trên sân trường.
Tài liệu đính kèm: