Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Tổng hợp)

Toán

 106: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

- Rút gọn được phân số.

- Thực hiện được phép cộng hai phân số.BT1; BT2; BT3(a, b, c)

II. Đồ dùng dạy học

Bảng lớp, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh lên bảng làm

 Rút gọn phân số: 6/4; 12/6

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện tập

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 192Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Soạn: Chủ nhật 31/1/2010
Giảng: Thứ hai 1/2/2010
Chào cờ.
 ***********************************************
Toán
 106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.BT1; BT2; BT3(a, b, c)
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Học sinh lên bảng làm 
 Rút gọn phân số: 6/4; 12/6 
Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Rút gọn các PS
Bài 2: Phân số nào bằng 
-> Các PS bằng 
Bài 3: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
c) và (MSC: 36)
d) và (MSC: 12)
Bài 4: HS khá- giỏi.
NHóm nào có 2/3 số ngôi sao đã tô màu: a- 1/3 d- 3/5
c- 2/5
- Làm bài tập cá nhân
- Làm bài cá nhân:
Ta có: 36: 9 = 4; 36 : 12 = 3
 giữ nguyên 
- Quan sát và TLCH
- Số ngôi sao phần b có 2/3 số ngôi sao đã tô màu.
4. Củng cố 
- Rút gọn phân số: 2/4; 6/3.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
*************************************************
Tập đọc:
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng, có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa bài Tập đọc. 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS đọc TL bài: Bè xuôi sông La.
+ Em thích hình ảnh thơ nào? tại sao?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
b.Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.kì lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp năm ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: lủng lẳng, chiều quằn, chiều lượn
 - Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc câu dài
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS đọc bài theo cặp 
- Gọi các cặp đọc bài trước lớp
- GV đọc mẫu: 
2. Tìm hiểu bài
* Đoạn 1.
- Gọi HS đọc đoạn 1.
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
* ở Miền Nam nước ta có rất nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào được đi thăm các miệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng có nhiều sầu riêng nhất là Bình Long & Phước Long.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
* Đoạn 2, 3 :
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 & thảo luận theo cặp 
- Gọi 1 số cặp trình bày.
+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
* Việc miêu tả hình dáng không đẹp của cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu riêng. Đó chính là cách tương phản mà không phải bất kì ngòi bút nào cũng thể hiện được.
+ Theo em " quyến rũ" có nghĩa là gì?
+ Em có thể dùng từ khác để thay thế từ" quyến rũ "
+ Trong 4 từ trên từ nào dùng hay nhất?
* Sầu riêng là loại trái cây rất đặc biệt. Dưới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Tạo nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc?
+ Đoạn 2, 3 của chuyện cho ta biết điều gì?
- Gọi HS đọc toàn bài.
+ Bài văn nói lên điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn Sầu riêng là loại trái quýkì lạ.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc câu dài
- HS đọc chú giải
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trước lớp
- HS đọc đoạn 1.
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
* Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng
- HS đọc thầm bài
a. Hoa sầu riêng: trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau...cánh hoa.
b. Quả sầu riêng: Lủng lẳng..đam mê.
c. Dáng cây sầu riêng: Thân khẳng khiu...lá héo.
- Tác giả miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng rất đặc sắc, vị ngọt đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng cây sầu riêng.
- Làm cho người khác phải mê mẩn vì một cái gì đó.
- Hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
- Từ quyến rũ vì nó nói rõ được ý mời mọc, gợi cảm đến hương vị của trái sầu riêng.
- Sầu riêng là loại trái quý của miền nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm..lạ này.
- Vậy mà.đam mê.
* Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
* Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng.
- HS đọc toàn bài
* Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- HS đọc bài nối tiếp, HS đọc thầm
- HS luyện đọc 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+ Qua bài văn em học được gì ở tác giả?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
*****************************************************
Chính tả.( Nghe viết )
Sầu riêng.
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng cbài CT; trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng các bài tập 3, phân biệt: l/n. ut/uc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- HS viết bảng con, bảng lớp: ra vào, gia đình.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
 b.Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn viết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Đoạn văn miêu tả gì?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: tỏa, giống, lác, lủng lẳng.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài lần 2
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 35 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
* Bài 3 . ( 35 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài.
- 2 HS đọc đoạn viết
- Hoa sầu riêng.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1HS làm phiếu.
- Đáp án.
a. Nên bé nào thấy đau!
 Bé òa lên nức nở.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT.
- Đáp án.
- nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo, nức.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng ut/uc?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
**********************************************************
Soạn : Thứ hai 1/2/2010.
Giảng  : Thứ ba 2/2/2010.
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (Tiết 2)
I – Mục tiêu:
 Đã nêu ở tiết 1.
II- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người ?
- Gv nhận xét . 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bày tỏ ý kiến:
Thảo luận: Em đồng tình với ý kiến nào ?
HĐ2: Đóng vai:
- Chia nhóm, thảo luận và chuẩn bị đóng vai trò theo tình huống a, b
- GV nhận xét chung
* KL chung:
- Yêu cầu HS đọc câu ca dao.
- Yêu cầu giải thích.
- Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ.
- Làm BT 2 (SGK)
- Tạo nhóm 2, thảo luận các ý kiến và trình bày.
- ý c, d là dúng
ý a, b, đ là sai
- Làm BT 4 (SGK)
- Tạo nhóm 4 (hoặc nhóm 6)
- Đóng vai trò theo tình huống.
- NX và đánh giá cách giải quyết.
- Đọc câu ca dao.
- Giải thích ý nghĩa.
- 3 HS Đọc phần ghi nhớ
4. Củng cố
 - Thế nào là lịch sự với mọi người ?
5. Dặn dò
- NX chung tiết học. 
**********************************************************
Toán
 So sánh hai phân số cùng mẫu số
I . Mục tiêu
- Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết 1 PS bé hơn hoặc lớn hơn 1.Bt1; BT2a,b(3 ý đầu)
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Rút gọn phân số
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu trực tiếp
b. Nội dung.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hướng dẫn so sánh hai phân số cùng mẫu số:
- So sánh 2 PS cùng MS
? So sánh độ dài đoạn thẳng AC, AD
? So sánh 2 PS có cùng mẫu số
* Thực hành:
Bài 1: So sánh 2 PS
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu bài tập
Bài 2: So sánh các PS với 1
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu bài tập
+ TS bé hơn MS thì PS bé hơn 1
+ TS lớn hơn MS thì PS lớn hơn 1
Bài 3: Viết các PS bé hơn 1, có MS là 5 và TS ạ 0
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ SGK.
- AC = 2/5 AB
AD = 3/5 AB
- AC < AD
 hay
-HS tự nêu (SGK)
- Làm bài cá nhân:
-HS tự nêu (SGK)
-HS làm bài vào vở.
-HS tự nêu (SGK)
- Viết các PS
4.Củng cố 
- So sánh hai phân số cùng mẫu
3/6 và 4/6; 7/12 và 9/12
5.Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm lại các bài tập
************************************************
Luyện từ và câu.
chủ ngữ trong Câu kể: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào trong đoạn văn(BT1, mục III)
viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả về một loại trái cây trong đó dùng câu kể Ai thế nào?(BT2).
- HS khá- giỏi: viết được đoạn văn khoảng 2,3 theo mẫu câu kể Ai thế nào?(BT2).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đặt 1 câu kể Ai thế nào?
- Bạn Hương thông minh nhưng ít nói.
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Nhận xét.
* Bài 1,2 ( 36)
- Yêu cầu HS đọc bài tập và đoạn văn.
- Cho HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 36)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì?
+ Chủ ngữ trong các câu trên do từ loại nào tạo thành?
II. Ghi nhớ: SGK/36.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS nêu ví dụ?
III. Luyện tập:
* Bài 1 ( 37 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng nhóm.
- Goị HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 37 )
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm làm phiếu.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá 
- HS đọc yêu cầu & đoạn văn.
- HS làm VBT, 1 nhóm làm bảng nhóm.
 ...  Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- 5 vỏ chai nước ngọt, hình minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào? Ví dụ? ( Không khí, nước. đồng hồ kêu, nước chảy..)
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Hoạt động cặp.
- Quan sát hình minh họa /86 ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong các hình?
- Hết thời gian trình bày.
* GV: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện, thưởng thức âm nhạc.
2. Em thích và không thích những âm thanh nào?
* GV: Âm thanh rất cần thiết nhưng có những âm thanh người này ưa thích, người kia lại không thích còn các em thì sao?
- Cho HS hoạt động cá nhân ghi vào tờ giấy những âm thanh mình thích ( 2 phuút )
- Hết thời gian 5 HS trình bày.
* GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh.
* GV: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Việc ghi lại âm thanh có ích lợi ntn?
3. ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
+ Em thích nghe những bài hát nào?
+ Lúc muốn nghe bài hát đó em làm ntn?
- GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em yêu thích.
+ Việc ghi lại âm thanh có lợi gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm nào?
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết./ 87
4. Củng cố:
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo nhóm. Đổ nước vào chai từ vơi dần đến đầy sau đó dùng bút chì gõ vào chai để phát ra âm thanh.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- HS quan sát tranh
+ Tranh 1: Âm thanh của tiếng cồng chiêng giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ.
+ Hình 2: Âm thanh giúp con người nghe được các tín hiệu quy định.
+ Hình 3: Âm thanh giúp con người học tập.
+ Hình 4: Âm thanh của tiếng trống giúp HS học tập và lao động trong trường.
- HS tự nêu ra nháp.
- HS trình bày trước lớp.
- HS nêu 
- HS tự nêu.
- Giúp chúng ta có thể nghe lại bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước.
- Người ta dùng băng, đĩa trắng để ghi âm.
- HS đọc mục bạn cần biết.
----------------------------------------------------------------------
Soạn ngày: Thứ ba ngày 12/2/2007 Giảng ngày : Thứ tư ngày 13/2/2007.
Tiết 1 : Toán :
Tiết 108 : luyện tập. 
I. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1.
- Thực hành sắp xếp 3 PS có cùng MS theo thứ tự từ bé đến lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. bài cũ:
+ Điền dấu vào ô trống: ; ;
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 120 ) So sánh 2 phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
* bài 2 ( 120 ) So sánh các PS sau với1.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vở, 3HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 120 ) Viết các phân số theo thức tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì?
- GV cùng HS làm mẫu ý 1.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nêu cách so sánh 2 phân số cùng MS?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: a. ; b. ; c. ; 
d. ; 
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- Đáp số: 
- ; ; 
- HS nhận xét, đánh giá. 
- HS đọc yêu cầu
- Ta so sánh các TS của 3 PS.
a. Vì 1 < 3< 4 nên 
b. Vì 5 < 6 < 8 nên 
c. Vì 5 < 7 < 8 nên 
d. Vì 10 < 12 < 16 nên 
- HS nhận xét, đánh giá.
Soạn ngày: Thứ ba ngày 29/1/2007
Giảng ngày : Thứ năm ngày 31/1 2007
Tiết 1 : Toán :
Tiết 109 So sánh hai phân số khác mẫu số. 
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số khác MS bằng cách quy đồng MS rồi so sánh.
- Củng cố về so sánh hai phân số cùng MS.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ băng giấy như SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ: 
+ 1 HS lên bảng : 
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. So sánh hai PS khác MS.
* Ví dụ:
- Gọi HS nêu ví dụ GV ghi bảng.
+ Em có nhận xét gì về MS của 2 PS này?
+ Hãy suy nghĩ tìm cách so sánh 2 PS?
- GV hướng dẫn.
+ Cách 1: GV đính 2 băng giấy như SGK lên bảng giới thiệu:
- Chia băng giấy thứ nhất làm 3 phần, tô màu 2 phần.
- Gọi HS nêu PS chỉ số phần đã tô màu.
+ Chia băng giấy thứ hai làm 4 phần, tô màu 3 phần.
- Gọi HS nêu PS chỉ số phần đã tô màu.
+ Băng giấy nào được tô màu nhiều hơn?
+ băng giấy & băng giấy phần nào lớn hơn?
+ ntn so với ?
+ Cách 2: Quy đồng MS rồi so sánh.
- Gọi HS lên quy đồng MS.
+ Muốn so sánh 2 PS khác MS ta làm ntn?
* Quy tắc: SGK/121.
2. Thực hành.
* Bài 1 ( 122 ) So sánh 2 phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 3 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2 ( 122 ) Rút gọn rồi sao sánh 2 PS.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở ô ly, 2 HS làm bảng .
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 122 ).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Muốn biết bạn nào ăn nhiều bánh hơn ta làm ntn?
- Cho HS làm vở.
- HS trình bày miệng.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nêu cách so sánh hai PS khác MS?
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ví dụ
- 2 PS có 2 MS khác nhau.
- HS tự nêu cách so sánh.
- 
- 
- Băng giấy thứ hai
- > 
- < 
- HS quy đồng. & 
- < nên < 
- Quy đồng MS 2 PS rồi so sánh các TS của 2 PS.
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. nên 
b. < nên < 
c. > nên > 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Đáp án: a. vì nên 
b. vì nên 
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- Bạn Mai ăn cái bánh tức là đã ăn cái bánh.
- Bạn Hoa ăn cái bánh tức là đã ăn cái bánh. 
- Vì > nên bạn Hoa ăn nhiều bánh hơn.
- HS nhận xét, đánh giá.
-----------------**************************************----------------
Tiết 3: Khoa học.
Bài 44: âm thanh trong cuộc sống. ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp phòng chống.
- Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. Tuyên truyền vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện.
- Nêu được những ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn.
- Hình minh họa trang 88,89.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống ntn? ( giúp con người học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc.. )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiêu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn.
- Cho HS quan sát H 1,2,3 và thảo luận theo cặp ( 2 phút )
+ Tiếng ồn có thể gây ra từ đâu?
+ Nơi em ở có các loại tiếng ồn nào?
+ Hầu hết các tiếng ồn đó do con người gây ra hay tự nhiên?
* GV: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra như các hoạt động của các phương tiện giao thông, trong nhà: ti vi, tủ lạnh, máy giặt, đài
 2. Tác hại của tiếng ồn và cách phòng tránh.
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng tránh tiếng ồn?
* GV: Âm thanh được gọi là tiếng ồn khi nó trở nên mạnh và gây khó chịu. Tiếng ồn có ảnh hưởng tới sức khỏe.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
3. Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
- Cho HS quan sát hình 4, 5 và thảo luận cặp ( 2 phút )
+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn?
- Gọi 1 số cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố: 
+ Nêu những biện pháp phòng chống tiênmgs ồn?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
- HS quan sát hình 1,2,3.
- Tiếng động cơ: ô tô, xe máy, ti vi, loa đài, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa
- xe công nông, xe ô to, xe gắn máy..
- Do con người.
- Gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh.
- Quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng.
- Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn, trồng cây xanh.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS quan sát hình 4, 5.
* Những việc nên làm: Trồng cây xanh nhắc nhở mọi người cùng có ý thức đi nhẹ, nói khẽ, các công trường nhà máy làm xa nơi dân cư.
* Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở những nơi cần yên tĩnh, mở nhạc, ti vi to
- HS nhận xét, bổ sung.
--------------------**********************************-------------------
 Tiết 4: Kĩ thuật.
Trồng cây rau, hoa.
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được cây rau hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ.
II. Đồ dùng:
- Cây con rau, hoa.
- Túi bầu có chứa đất.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Nêu các bước thực hiện gieo trồng hạt giống rau, hoa?
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- Cho HS đọc trong SGK/50.
+ Tại sao phải chọn cây khỏe? không cong queo, gầy yếu?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
- Cho HS quan sát hình trong SGK.
+ Nêu các bước trồng cây con?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn đất, cho đất vào hộp.
- Hướng dẫn cách trồng. GV làm mẫu chậm.
- Gọi HS lên bảng thực hành.
4. Củng cố:
+ Nêu các bước trồng cây con?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
- HS đọc SGK
- Thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt.
- Cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện để cây con phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng.
- Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định.
- Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to, có bầu đất bằng cuốc, còn đào hốc trồng những cây nhỏ, rễ trần bằng dầm xới.
- Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cây cho thẳng đứng, một tay vun đất vào gốc cây..
- Tưới nước cho cây sau khi trồng xong toàn bộ cây con trên luống để đất không bị ướt khi trồng.
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_tong_hop.doc