KHOA HỌC
ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG
I/ Mục tiêu
-Giúp HS Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, loa động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )
II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh :
- 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau .
+ Chuẩn bị chung : - Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống .
- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa .
- Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi.
NS: ND: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG SUỘC SỐNG I/ Mục tiêu -Giúp HS Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, loa động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,) II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị vật dụng có thể phát ra âm thanh : - 5 chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau . + Chuẩn bị chung : - Các loại tranh ảnh về các loại âm thanh có trong cuộc sống . - Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 có trong sách giáo khoa . - Đài cát - xét ( có thể ghi âm ) băng trắng để ghi , băng ca nhạc thiếu nhi. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) - Nêu những ví dụ chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí ? 2) Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống . * Mơc tiªu: Nªu ®ỵc vai trß cđa ©m thanh trong ®êi sèng... - Quan sát hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết . + GV đi hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm . - Gọi HS trình bày . + GV kết luận về vai trò của âm thanh trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Nói em thích và không thích những âm thanh nào ? * Mơc tiªu: Giĩp häc sinh diƠn t¶ th¸i ®é tríc thÕ giíi ©m thanh xung quanh. Ph¸t triĨn kü n¨ng ®¸nh gi¸ - GV giới thiệu hoạt động : - Âm thanh rất cần cho người nhưng có những âm thanh người này ưa thích nhưng người kia lại không ưa thích . Các em thì sao ? hãy nói cho các bạn biết em thích những âm thanh nào và không thích âm thanh nào ? Vì sao lại như vậy ? - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân . - Lấy 1 tờ giấy chia làm hai cột : thích - không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp . + Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói một âm thanh mình thích và một âm thanh minh không thích và giải thích . + Nhận xét , khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh khác nhau . - Những âm thanh hay , có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại , việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì . Các em cùng tìm hiểu tiếp . * Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh * Mơc tiªu: Nªu ®ỵc Ých lỵi cđa viƯc ghi l¹i ®ỵc ©m thanh... + Vậy theo em việc ghi lại âm thanh có tác dụng gì ? + Hiện nay có những cách ghi âm nào ? + Gọi 2 HS đọc mục cần biết thứ 2 trang 87 * Hoạt động kết thúc : Trò chơi : người nhạc công tài hoa - Cách tiến hành : - GV phổ biến luật chơi : - Chia lớp thành 2 nhóm . + Mỗi nhóm có thể dùng nuớc đổ vào chai hoặc vào cốc từ vơi đến gần đầy . sau đó dùng bút chì gõ vào chai . Các nhóm có thể luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh , cao thấp khác nhau . + Tổ chức các nhóm biểu diễn . -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . - 3HS lên bảng trả lời. -HS trả lời. -HS lắng nghe. - 2 HS ngồi gần nhau trao đổi . + Quan sát và ghi chép những điều quan sát được : + Âm thanh giúp con người giao lưu , học tập sinh hoạt văn nghệ , văn hoá , trao đổi tâm tư tình cảm chuyện trò với nhau . - HS nghe được thầy cô giáo giảng bài , thầy cô giáo hiểu được HS nói gì ... + Âm thanh giúp con người nghe được những tín hiệu đã quy định , tiếng trống trường , tiếng còi xe , tiếng kẻng , tiếng còi báo hiệu có cháy , báo hiệu cấp cứu ,... + Âm thanh giúp con người , thư giãn , thêm yêu cuộc sống : nghe nhạc , nghe được , tiếng gió thổi , tiếng mưa rơi , tiếng hát tiếng khóc của trẻ em tiếng cười , tiếng động cơ , tiếng đàn , tiếng mở sách vở . Tiếng sấm , tiếng gió , tiếng chim kêu , tiếng nước chảy - HS khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . - Lắng nghe . * Thực hiện theo yêu cầu tiến hành làm : - 3 - 5 HS trình bày ý kiến : - Trả lời theo ý thích của cá nhân . + Thảo luận theo cặp và trả lời : - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát , đoạn nhạc hay từ những năm trước . + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó . + Hiện nay người người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm thanh . + 2 học sinh tiếp nối nhau đọc . + Lắng nghe . + Thực hiện theo yêu cầu . + Đại diện nhóm lên thi biểu diễn trước lớp , các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Lắng nghe . -HS cả lớp . NS: ND: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I/ Mục tiêu: Giúp HS nêu được: -Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sưcù khỏe ( đau đầu, mất ngủ) ; gây mất tập trung trong công vi học tập;- Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng. -Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa sổ để ngăn cách tiếng ồn., - Tuyên truyền vận động những người xung quanh cùng thực hiện . II/ Đồ dùng dạy- học:-Tranh ảnh minh hoạ về tiếng ồn . - Hình ảnh minh hoạ trang 88 , 89 SGK - Các tình huống ghi sẵn vào giấy . - Các mẩu giấy ghi thông tin . III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung câu hỏi 1) Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào ? 2)Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì ? 3/ Hãy nêu ghi nhớ SGK ? -GV nhận xét và cho điểm HS. * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại tiếng ồn và nguồn gây tiếng ồn. * Mơc tiªu: NhËn biÕt ®ỵc 1 sè lo¹i tiÕng ån - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu : Quán sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời . - Hỏi : - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ? - Nơi em ở còn những loại tiếng ồn nào ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. - + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . + Theo em hầu hết các loại tiếng ồn là do thiên nhiên hay do con người tạo ra ? * GV kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống . * Mơc tiªu:Nªu ®ỵc mét sè t¸c h¹i cđa tiÕng ån vµ biƯn ph¸p phßng chèng - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 HS - Yêu cầu : Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và trao đổi thảo luận và trả lời . - Hỏi : - Tiếng ồn có tác hại gì ? - Chúng ta cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn ? - GV đi theo dõi giúp đỡ từng nhóm HS. + Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp . -GV nêu kết luận * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn . * Mơc tiªu: Cã ý thøc vµ thùc hiƯn ®ỵc mét sè ho¹t ®éng ®¬n gi¶n ®Ĩ gãp phÇn chèng « nhiƠm tiÕng ån cho b¶n th©n vµ nh÷ng ngêi xung quanh - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi . - Em hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần phòng chống tiếng ồn cho bản thân và cho những người xung quanh ? + GV yêu cầu đại diện các nhóm tiếp nối nhau lên trình bày . - GV chia bảng thành hai cột nên và không nên và ghi nhanh những ý HS nêu lên bảng . + Nhận xét , tuyên dương những HS có hiểu biết , nhắc nhớ HS thực hiện theo những việc nên làm và nhắc nhở mọi người cùng có ý thức thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn . 3.Hoạt động kết thúc :Trò chơi " sắm vai " - Hướng dẫn các nhóm thực hiện trò chơi như trong sách GV. -GV nêu tình huống : - Chiều chủ nhật , Hoàng cùng bố mẹ sang nhà Minh chơi . Khi bố mẹ đang ngồi nói chuyện , hai bạn rủ nhau vào phòng chơi điện tử . - Hoàng bảo Minh : " Chơi trò chơi phải bật nhạc thật to thì mới hay cậu ạ !" . Nếu là Minh em sẽ nói gì với Hoàng khi đó ? - Cho HS suy nghĩ một phút sau đó gọi 2 HS lên bảng đóng vai . -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài sau . Học thuộc mục bạn cần biết SGK . -HS trả lời. + HS trả lời : + Lắng nghe . + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . - Tiếp nối nhau phát biểu : + Tiếng ồn có thể phát ra từ : tiếng động cơ ô tô , xe máy , loa đài , chọ , trường học giờ ra chơi , chó sủa trong đêm , máy cưa , máy khoan bê tông . + Những loại tiếng ồn : tiếng tàu hoả , tiếng loa phóng thanh công cộng , loa đài , ti vi mở quá to , tiếng phun sơn từ những hàng hàn xì , tiếng máy trộn bê tông , tiếng ồn từ chợ búa , từ công trình xây dựng ,... + hầu hết các tiếng ồn nêu trên đều do con người gây ra . + Lớp lắng nghe . + Thực hiện thảo luận theo nhóm 4 HS. - Quan sát tranh minh hoạ , trao đổi và trả lời các câu hỏi vào giấy . - Tiếp nối nhau phát biểu : - Tiếng ồn có hại : gây điếc tai , nhức đầu , mất ngủ , suy nhược thần kinh , ảnh hướng tới tai . + Các biện pháp để phòng chống tiếng ồn là : cần có những quy định chung về tiếng ồn như : không gây tiếng ồn những nơi công cộng , sử dụng những vật không gây tiếng ồn để cách âm , ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai , trồng nhiều cây xanh . + Lắng nghe . - 2 HS ngồi cùng bàn , trao đổi và trả lời câu hỏi . - HS trả lời : + Những việc nên làm : -Trồng nhiều cây xanh , nhắc nhớ mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn : công trường xây dựng , khu công nghiệp , nhà máy , xí nghiệp xây dựng xa nơ ... ĐB được tiêu thụ ở đâu ? Gv nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở ĐB này . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung. -GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người . Ngưòi dân cần cù lao động Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước Đất đai màu mỡ Khí hậu nắng nóng 5.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau tiếp theo. -Cả lớp hát . -Hs trả lời . -HS khác nhận xét. -HS quan sát B Đ. -HS trả lời . +Nhờ có đất đai màu mỡ ,khí hậu nắng nóng quanh năm, người dân cần cù lao động nên ĐB Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. +Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu . -HS nhận xét, bổ sung. -HS các nhóm thảo luận và trả lời : +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, thanh long +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS lặp lại . -HS thảo luận . +Nhờ có mạng lưới sông ngòi dày đặc . +Cá, tôm +Tiêu thụ trong nước và trên thế giới. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -3 HS đọc bài . -HS lên điền vào bảng. -HS cả lớp . NS: ND: LỊCH SỬ TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu : - Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời Hậu Lê giáo dục cĩ quy củ chặt chẽ: ở kinh đơ cĩ Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ các trường tư; ba năm cĩ một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu. II.Chuẩn bị : -Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào? -Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ? -GV nhận xét và ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa lên bảng. b.Phát triển bài : *Hoạt động1: Tìm hiểu sự phát triển giáo dục thời Hậu Lê Mục tiêu : Hs biết việc tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê. GV phát PHT cho HS . -GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận : +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ? +Trường học thời Lê dạy những điều gì ? +Chế độ thi cử thời Lê thế nào ? -GV khẳng định :GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo .HS phải học thuộc lòng những điều Nho giáo dạy, thông thạo LS của các vương triều phương Bắc để trở thành người biết suy nghĩ và hành động theo đúng quy định của Nho giáo . *Hoạt động2:Tim hiểu chính sách khuyến khích học tập ơ thời Lê Mục tiêu: HS biết được chính sách khuyến khích học tập ở thới Lê. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? -GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh ,ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục . GV kết luận: Nhà Hậu Lê rất quan tâm đến vấn đề học tập. Sự phát triển của GD đã góp phần quan trọng không chỉ đối với việc xây dựng nhà nước, mà còn nâng cao trinh độ dân trí và văn hoá người Việt. 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài học trong khung . -Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ? -Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ? -Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ? 5.Tổng kết - Dặn dò: * GV :Nhờ chính sách GD dân chủ, tiến bộ mà dưới thời Lê nhiều nhân tài phát triển tạo nên sự phát triển chung của kinh tế văn hóa. Đó chính là nguồn sức mạnh của nhà Lê đã biết xây dựng trên sức mạnh của nhân dân . chính sách GD của nhà Lê đến nay vẫn có những giá trị tiến bộ của nó. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”. -Nhận xét tiết học . -HS trả lời. -HS khác nhận xét ,bổ sung . -HS lắng nghe. -HS các nhóm thảo luận , và trả lời câu hỏi: -Lập Văn Miếu,thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám,trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở . -Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. -Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại - Tổ chức Lễ đọc tên người đỗ,lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi đặt ở Văn Miếu. -HS xem tranh, ảnh . - HS lắng nghe -Vài HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp. NS: ND: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU ( tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách chọn rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng rau, hoa trên luống và cáh trồng rau, hoa trong chậu. - Trồng được rau, hoa trên luống và trong chậu. -Ham thích trồng cây. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu : Một chậu trồng cây rau hoặc cây hoa, (có thể sử dụng tranh minh hoạ). -Vật liệu và dụng cụ : +Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu như hoa hồng, cúc, rau gia vị, rau cải.. +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, dụng cụ tưới cây. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa trong chậu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây trong chậu Mục tiêu: HS biết các chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. -GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong qui trình trồng cây trong chậu vói qui trình trồng cây rau, hoa. -GV hỏi : +Những cây nào trồng được trồng trong chậu ? +Ngoài chậu được làm bằng xi măng hoặc sứ, người ta còn trồng cây vào chậu làm bằng vật liệu nào khác ? +Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì? +Đất trồng cây trong chậu phải như thế nào? -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu. -GV nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: +Khi cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây là rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu +Khi trồng cây con phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, giữ cho cây thẳng đứng và dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. +Không tưới thành vũng nước trên chậu cây và không tưới mạnh quá. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. Mục tiêu: -Làm được công việc chuẩn bị chậu -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo qui trình trên. -Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện. -GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác kỹ thuật trồng cây -Tổ chức HS tập trồng cây trong chậu. -Nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung bài SGKvà so sánh. HS đ ba -Hoa hồng, cúc, rau cải, gia vị. -Chậu sành, nhựa -Dễ thoát nước dư thừa trong chậu. -Đất tốt lấy ở vườn, ruộng, đất phù sa -HS đọc , quan sát và nêu. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện thao tác. -Mỗi nhóm trồng một chậu. -HS lắng nghe. -HS cả lớp. NS: ND: ĐẠO ĐỨC lÞch sù víi mäi ngêi (t2 ) I,Mơc tiªu: häc xong bµi nµy HS biÕt - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Cã th¸i ®é :tù träng t«n träng nỊp sèng v¨n minh.§ång t×nh víi nh÷ng ngêi biÕt c sư lÞch sù vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi c sư bÊt lÞch sù II,§å dïng d¹y häc: -SGK,gi¸o ¸n III,C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa trß 1) ỉn ®Þnh tỉ chøc: Nh¾c nhë häc sinh 2) KiĨm tra bµi cị: 3)Bµi míi: -Giíi thiƯu ghi ®Çu bµi *Ho¹t ®éng1:bµy tá ý kiÕn (BT2 SGK) -Mơc tiªu:HS biÕt c¸ch bµy tá ý kiÕn cđa m×nh tríc c¸c t×nh huèng -Y/C HS th¶o luËn theo nhãm ®«i -GV kÕt luËn:theo 2 ý kiÕn ®ĩng *Ho¹t ®éng2:®ãng vai(BT4SGK) -Mơc tiªu:HS trong nhãm th¶o luËn ®Ĩ ®ãng vai -C¸c nhãm thĨ hiƯn vai cđa m×nh -Bµi 5: 1. Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua L¹ lêi mµ nãi cho võa lßng nhau 2. Häc ¨n,häc nãi,häc gãi ,häc më 3. Lêi chµo cao h¬n m©m cç. 4,Cđng cè dỈn dß -NhËn xÐt tiÕt häc-CB bµi sau -T¹i sao ph¶i lÞch sù víi mäi ngêi? -H th¶o luËn nhãm ®«i. -Nh÷ng ý kiÕn ®ĩng lµ c, d -Nh÷ng ý kiÕn ko ®ĩng lµ: a,b,®. -C¸c nhãm ®äc 2 t×nh huèng, chän t×nh huèng ®Ĩ ®ãng vai: ph©n vai. -C¸c nhãm lªn biĨu diƠn phÇn ®ãng vai cđa nhãm m×nh. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt. ®¸nh gi¸. -HS ®äc c©u ca dao vµ cho biÕt c©u ca dao khuyªn ta ®iỊu g×? -C©u tơc ng÷ cã ý nãi: CÇn lùa lêi nãi trong khi giao tiÕp ®Ĩ lµm cho cuéc giao tiÕp tho¶i m¸i, dƠ chÞu -Nãi n¨ng lµ ®iỊu rÊt quan träng v× vËy cÇn cịng cÇn ph¶i häc nh häc ¨n, häc gãi häc më -Lêi chµo cã t¸c dơng vµ ¶nh hëng rÊt lín ®Õn ngêi kh¸c cịng nh 1 lêi chµo nhiỊu khi cßn gi¸ trÞ h¬n c¶ mét m©m cç. -HS nhËn xÐt. -HS nªu l¹i ghi nhí
Tài liệu đính kèm: