ĐẠO ĐỨC
TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
-Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
-HS: Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai. NS: 15.02.09 ND: 16.02.09 ĐẠO ĐỨC TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -HS: Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1Bài cũ: Lịch sự với mọi người +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” GV nhận xét – tuyên dương 2..Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: *Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: -GV kết luận từng tình huống: 3.Củng cố Dặn dò: Kể tên các công trình công cộng mà em biết? Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng? Nhận xét tiết học -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng. -Chuẩn bị bài tiết sau. - HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ bài. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai. Tranh 2: Đúng. ranh 3: Sai Tranh 4: Đúng -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. -HS lắng nghe. HS kể – HS khác nhận xét HS trả lời RKN: TẬP ĐỌC TIẾT 45: HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU: - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. - HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa - Trân trọng những kỉ niệm đẹp của thời học sinh. - HTĐB:Giúp HS yếu đọc trôi chảy 1 đoạn của bài và hiểu ý nghĩa của bài. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2HSđọc TL & trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoa học trò. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc (HTĐB) GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động2:Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Bài văn cho em thấy gì? Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn1 – HD HS đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 3. Củng cố Dặn dò: Em hãy nói cảm nhận của em khi học bài văn? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét - 1 HS khá đọc toàn bài. HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn + HS đọc nối tiêp đoạn + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải 2 HS đọc lại toàn bài - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Nội dung chính: - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm theo cặp HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. 1 - 2 HS đọc toàn bài. HS nêu tự do RKN: KHOA HỌC TIẾT 45: ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: - Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng. Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt - Thích tìm hiểu các hiện tượng xảy ra xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván HS: Hộp kín có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Nêu tác hại của tiếng ồn?Nêu vài biện pháp phòng chống tiếng ồn? GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng Mục tiêu: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Cách tiến hành:GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 vàthảo GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng Cách tiến hành: Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng GV có thể yêu cầu HS đưa ra lời giải thích của mình Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua Cách tiến hành:GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 91. GV nhận xét Yêu cầu HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Cách tiến hành:GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “Mắt nhìn thấy vật khi nào?” GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như trang 90. trước khi làm thí nghiệm, HS cần dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán GV nhận xét Cho HS tìm các ví dụ khác về điều kiện nhìn thấy của mắt GV nhận xét chung 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Bóng tối HS trả lời HS nhận xét HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm báo cáo HS dự đoán trước khi làm TN Sau đó HS bật đèn quan sát- Đại diện nhóm trình bày kết quả Qua thí nghiệm cũng như trò chơi, HS rút ra nhận xét: Ánh sáng truyền theo đường thẳng HS làm thí nghiệm, điền kết quả vào bảng Đại diện nhóm trình bày HS nêu vài ví dụ: việc sử dụng cửa kính trong, kính mờ, cửa gỗ, nhìn thấy cá dưới nước HS đưa ra các ý kiến khác nhau HS tiến hành làm thí nghiệm Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm HS tìm ví dụ: nhìn thấy các vật qua cửa kính nhưng không thể nhìn thấy qua cửa gỗ, trong phòng tối phải bật đèn mới thấy các vật 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 90 RKN: TOÁN TIẾT 111: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Củng cố về so sánh hai phân số. - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. -GD HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV treo bảng phụ HD HS thi đua tiếp sức. -GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho HS thi “Ai nhanh hơn” GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1,thế nào là phân số bé hơn 1 GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV chấm, sửa bài,nhận xét. Bài tập 4: -Yêu cầu HS làm phần a vào vở nháp. -GV cùng HS sửa bài nhận xét. 2.Củng cố Dặn dò: Muốn so sánh hai phân số ta thực hiện như thế nào? Nêu cách rút gọn phân số Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Luyện tập chung HS đọc yêu cầu bài tập Điền dấu Mỗi đội 6HS lên bảng làm bài tiếp sức. HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận cặp đôi – trình bày kết quả trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài HS làm bài.1HS sửa bài a/ RKN: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT ĐẦU TUẦN I. MỤC TIÊU: Đánh giá tình hình học tập trong tuần 22,đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 23. Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. II. NỘI DUNG 1. Điểm lại tình hình tuần 22 * Các tổ báo cáo tình hình thi đua trong tuần * GV nhận xét chung Lớp duy trì tốt sĩ số, các nề nếp thi đua tương đối ổn định, không khí thi đua sôi nổi. Về học tập các em thực hiện hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ. HS đã chuẩn bị tương đối đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập. Vệ sinh lớp gọn gàng sạch sẽ , thực hiện tốt VS luân phiên. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ. Chấp hành tốt an toàn giao thông. * Một số tồn tại: Lớp còn ồn, một số em quên dụ ... o kết hợp gõ đệm hai âm sắc - Thiện yêu âm nhạc. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - GV: Nhạc cụ quen dùngChuẩn bị hướng dẫn HS vận động theo nhạc bài Chim sáo III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS hát lại bài hát đã học 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: Dạy bài hát : Chim sáo - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy hát từng câu Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét . Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 3.Củng cố – dặn dò GV hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét , dặn dò Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Cá nhân lên đánh nhịp Thực hiện theo hướng dẫn HS gõ theo Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm HS Thực hiện RKN: Thứ sáu. NS: 19.02.09 ND: 20.02.09 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 46: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - Nắm được nghĩa & biết cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu.Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: - GV: Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT 3, 4.Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Dấu gạch ngang GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em với bố mẹ có dùng dấu gạch ngang. GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa bài. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mở bảng phụ đã kẻ bảng ở BT1, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời một số HS khá giỏi làm mẫu GV cùng HS cả lớp theo dõi – nhận xét. Bài tập 3GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với từ đẹp. GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS trao đổi theo nhóm. GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua theo lời giải đúng: Bài tập 4GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. GV chấm một số vở nhận xét. Gọi HS đọc câu văn hay trước lớp. 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Câu kể Ai là gì? 2HS đọc đoạn văn Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Thi đọc thuộc lòng. - HS đọc yêu cầu của bài tập HS suy nghĩ, hoạt động nhóm đôi tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ nói trên. - HS đọc yêu cầu đề bài HS làm bài theo nhóm tư. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp. Đại diện nhóm đọc kết quả. HS nhận xét, cùng GV tính điểm thi đua. - HS đọc yêu cầu của bài tập và làm bài vào vở. HS tiếp nối nhau đọc câu văn hay trước lớp. RKN: KHOA HỌC TIẾT 46: BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi - Thích tìm hiểu các hiện tượng xảy ra xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải HS: ; kéo, bìa, một số thanh tre (gỗ) nhỏ, một số đồ chơi: ô tô, hộp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Đường truyền của ánh sáng như thế nào? Mắt nhìn thấy vật khi nào?GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Khởi động: GV yêu cầu các nhóm ra sân làm việc theo nhóm. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối Mục tiêu: HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Cách tiến hành:GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93. GV tổ chức cho HS dự đoán (cá nhân)GV ghi lại kết quả lên bảng GV nhận xét – kết luận Hoạt động 2: Trò chơi Hoạt hình Mục tiêu: HS củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối Cách tiến hành:GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? Với những vật như ô tô, hộp nếu HS khó đoán, GV có thể xoay vật ở vài tư thế khác nhau giúp HS đoán ra và trả lời câu hỏi: ở vị trí nào thì nhìn bóng giúp dễ đoán ra vật nhất? 3.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống - HS trả lời HS nhận xét HS ra sân xếp hàng để tạo thành bóng như ý muốn tìm hiểu về vị trí bóng tối so với vật chiếu sáng (Mặt Trời) và vật chắn sáng. Sau đó HS về lớp, trình bày kết quả HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm HS làm thí nghiệm để rút ra nhận xét + Khi gần vật chiếu sáng bóng của vật to hơn.HS trả lời + Bóng của vật thay đổi khi vật chiếu sáng thay đổi. 2HS đọc mục Bạn cần biết trang 90 HS dự đoán vật được chiếu RKN: TOÁN TIẾT 115:LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng cộng phân số. - Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán. - HS biết áp dụng vào giải bài tập II.CHUẨN BỊ: - HS: Vở + bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa: Hoạt động1: Ôn lại cách cộng phân số. Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp – nêu miệng kết quả GV kiểm tra kết quả – nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Cho hai HS nói cách làm và kết quả Cho HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp + 1HS lên bảng làm bài. GV cùng HS sửa bài – nhận xét Bài tập 4:Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu HS giải vào vở GV chấm một số vở – nhận xét. 2.Củng cố Dặn dò: Nêu cách cộng hai phân số ? Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS nhắc lại tự bài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học. HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập a. += + = b. + = + = c. + = = - HS đọc yêu cầu bài tập - Rút gọn phân số rồi tính HS cả lớp làm bài vào vở nháp + 1HS lên bảng làm bài - HS đọc yêu cầu bài tập , ghi tóm tắt và giải vào vở + 1HS giải vào bảng phụ. -2HS nêu - HS khác nhận xét RKN: TẬP LÀM VĂN TIẾT 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây cối. II.CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: HD phần nhận xét GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2:GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý: + Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận. +Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào? GV cùng HS cả lớp nhận xét, góp ý. GV chấm chữa một số bài viết. 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích. HS nhận xét HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu 1,2,3. HS làm việc cá nhân, trả lời Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm HS làm việc – phát biểu ý kiến Gồm 4 đoạn(mỗi lần xuống hàng là một đoạn) HS đọc nội dung bài tập - HS thực hành viết đoạn văn Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết. Cả lớp nhận xét. Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. VD: Cây mít có rất nhiều ích lợi: lá mít cho trâu bò ăn, cành mít khô đem chụm bếp. Quả mít non luộc chín làm gỏicuốn bánh tráng rất ngon. Quả mít chín ăn rất ngọt và thơm như trứng gà. RKN:
Tài liệu đính kèm: